Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 56: Luyện tập

Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 56: Luyện tập

I. MỤC TIấU:

-Kiến thức: Củng cố các định lí về: Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất tia phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hỡnh, phõn tớch và chứng minh bài toỏn. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giỏc cõn.

- Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập; thước thẳng, eke, compa.

 - HS: Phiếu học tập, thước hai lề, eke, compa.

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP phát hiện và giải quyết vấn đề.

- PP vấn đáp.

- PP luyện tập thực hành.

- PP hợp tỏc nhúm nhỏ.

IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

 1. Tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 56: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 
Ngày soạn : 24.3.09
Ngày giảng: 
Tiết 56. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Củng cố các định lí về: Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất tia phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập; thước thẳng, eke, compa.
 - HS: Phiếu học tập, thước hai lề, eke, compa.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
PP phát hiện và giải quyết vấn đề.
PP vấn đáp.
PP luyện tập thực hành.
PP hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:	
- Nêu tính chất tia phân giác của một góc? Thế nào là đường phân giác của tam giác? Ba đường phân giác của một tam giác có tính chất gì?
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
- Chữa bài tập 37 (SGK - 72)?
- HS lên bảng trả lời các câu hỏi của giáo viên.
BT 37 (SGK - 72):
M
N
P
K
Vẽ tam giác MNP.Vẽ phân giác của góc N và P . Hai tia phân giác này cắt nhau tại K . K là điểm cách đều ba cạnh của tam giác 
	3. Bài mới:
Hoạt động 1.
BT 38 (SGK - 73):
HS đọc đề.
GVvẽ hình lên bảng và yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
GV hướng dẫn học sinh làm.
I
O
K
L
a, = 1800 -
 Mà = 1800- 
= 1800- 620 = 1180
Vậy = 1800 – (1180: 2) = 1800 – 590 
 = 1210
b, Vì O là giao điểm của hai đường phân giác xuất phát từ K và L của tam giác IKL nên theo định lý về ba đường phân giác,ta có IO là tia phân giác của góc I . 
 Vậy = 
c, Điểm O là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác nên cũng theo định lý 2 về ba đường phân giác của tam giác, điểm O cách đều ba cạnh của tam giác IKL.
Hoạt động 2.
BT 39 (SGK - 73):
HS đọc đề.
GVvẽ hình lên bảng và yêu cầu HS vẽ hình vào vở rồi trao đổi nhóm làm bài tập 39.
a, D ABD = D ACD (c - g - c )
b, Từ phần a suy ra BD = CD,do đó D BCD cân tại D Suy ra = 
A
D
B
C
Hoạt động 3.
BT 40 (SGK - 73):
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời bài tập 40.
- Tam giác ABC cân tại A nên trung tuyến AM đồng thời là đường nào? 
- Trọng tâm G của tam giác là giao của ba đường nào?
·
G
A
C
M
Tam giác ABC cân tại A nên trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A (theo định lý về tính chất của tam giác cân ở tiết 55). 
Trọng tâm G của tam giác ABC là giao của 3 đường trung tuyến nên G thuộc AM 
Điểm I nằm bên trong tam giác ABC và cách đều ba cạnh của tam giác đó nên I nằm trong góc A và cách đều hai tia AB , AC . Vậy I thuộc tia phân giác góc A hay I Î AM . Kết luận : A , G , I B
 cùng thuộc một đường thẳng .
Hoạt động 4.
BT 41 (SGK - 73):
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm rồi gọi đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Tam giác đều là tam giác cân tại cả ba đỉnh, do đó, theo tính chất của tam giác cân ở bài 6, cả ba đường trung tuyến của nó đồng thời cũng là ba phân giác của tam giác. Bởi vậy trọng tâm của tam giác đều đồng thời là điểm chung của ba đường phân giác nên trọng tâm của tam giác đều cách đều ba cạnh của tam giác đó.
	4. Củng cố:
Kết hợp trong bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại các định lí về đường phân giác của tam giác, của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- BTVN: 42, 43 (SGK - 73).
- Giờ sau luyện tập tiếp.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doct 56-xg.doc