Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 58: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 58: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

I. MỤC TIÊU:

- Chứng minh được hai định lý về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa.

- Bước đầu biết dùng định lý này để làm các bài tập đơn giản.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: SGK, phấn màu, một mảnh giấy như hình 41 a trang 74, thước kẻ, compa.

- HS: SGK, một mảnh giấy như hình 41 a trang 74, thước kẻ, compa.

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

PP phát hiện và giải quyết vấn đề.PP vấn đáp.PP luyện tập thực hành.PP hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1. Tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 58: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 
Ngày soạn : 29.3.09
Ngày giảng: 
Tiết 58. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIấU:
- Chứng minh được hai định lý về tớnh chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn 
- Biết cỏch vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa.
- Bước đầu biết dựng định lý này để làm cỏc bài tập đơn giản. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: SGK, phấn màu, một mảnh giấy như hỡnh 41 a trang 74, thước kẻ, compa.
- HS: SGK, một mảnh giấy như hỡnh 41 a trang 74, thước kẻ, compa.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
PP phỏt hiện và giải quyết vấn đề.PP vấn đỏp.PP luyện tập thực hành.PP hợp tỏc nhúm nhỏ.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
	1. Tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:	
A
E
B
D
F
C
- Phỏt biểu định lý về ba đường phõn giỏc của tam giỏc?
- Chữa bài tập 49 (SBT - 29)?
- HS1: Phỏt biểu định lớ.
- HS2: Chữa bài tập 49:
cõn tại A nờn đường trung tuyến AD cũng là đường phõn giỏc. Theo tớnh chất tia phõn giỏc của một gúc, D thuộc tia phõn giỏc của gúc A nờn cỏch đều hai cạnh của gúc. Vậy: DE = DF.
	3. Bài mới:
Hoạt động 1.
1.Định lý về tớnh chất của cỏc điểm thuộc đường trung trực.
Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy hỡnh chữ nhật.GV hướng dẫn gấp giấy như trong SGK.Cú nhận xột gỡ về hai đoạn thẳng MA , MB ị định lý 
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh chứng minh :
a.Thực hành: (SGK - 74): Học sinh làm như hướng dẫn sỏch giỏo khoa.
b.Định lý 1 (SGK - 74).
CM: Xột hai trường hợp: 
Trường hợp 1 :M nằm ngoài đoạn AB (sử dụng trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giỏc MAI và MBI)
Trường hợp 2 :M trựng với trung điểm I của đoạn AB.
Hoạt động 2.
2.Định lớ đảo.
GV nờu trường hợp M cỏch đều hai mỳt của đoạn thẳng AB. Hỏi điểm M cú nằm trờn đường trung trực của đoạn thẳng AB khụng ? 
HS làm ?1 trang 75 :GV cho HS cụ thể húa định lý thành bài toỏn sau đú ghi giả thiết kết luận 
GV chứng minh cho HS theo SGK GV nờu 
nhận xột từ định lý thuận và định lý đảo (SGK ).
A
B
M
I
1
A
B
I
M
2
Từ hai định lý trờn ta cú nhận xột gỡ về tập hợp cỏc điểm cỏch đều hai mỳt của một đoạn thẳng?
Định lý 2 (định lý đảo):SGK – 75.
?1. Học sinh viết GT, KL cho định lý 2.
GT
Đoạn thẳng AB,MA = MB
KL
M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Chứng minh:
Xột hai trường hợp:
+ Trường hợp 1: : Vỡ MA = MB nờn M là trung điểm của Ab Do đú M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
+ Trường hợp 1: : Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm I của AB.
Ta cú: (c.c.c) suy ra .Mặt khỏc (vỡ kề bự). Nờn 
Vậy MI là đường trung trực của AB.
Nhận xột: Tập hợp cỏc điểm cỏch đều hai mỳt của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đú.
Hoạt động 3.
3.Ứng dụng
ã
ã
P
Q
M
N
GV yờu cầu HS đọc SGK rồi thực hiện.
Chỳ ý
-Khi vẽ hai cung trũn trờn , ta phải lấy bỏn kớnh lớn hơn thỡ hai cung trũn đú mới cú hai điểm chung 
- Giao điểm của PQ với đường thẳng MN là trung điểm của đoạn thẳng MN , nờn cỏch vẽ trờn cũng là cỏch xỏc định trung điểm của đoạn thẳng .
Cỏch vẽ đường trung trực của đoạn MN bằng compa và thước thẳng.
	4. Củng cố:
- Phỏt biểu hai định lý về đường trung trực của một đoạn thẳng?
- Yờu cầu học sinh làm bài tập 44 trang 76.
- Học sinh phỏt biểu.
- Bài 44 trang 76
Điểm M nằm trờn đường trung trực của đoạn thẳng AB, theo định lý 1, ta cú : MA = MB.
Suy ra MB = 5 cm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định lý 1 và 2
- Làm bài tập 45, 46 trang 77 SGK
- Xem trước bài: Luyện tập. 
Rỳt kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 

Tài liệu đính kèm:

  • doct 58-xg.doc