Giáo án Tự chọn - Tên chủ đề: Cộng trừ nhân chia phân số

Giáo án Tự chọn - Tên chủ đề: Cộng trừ nhân chia phân số

I ) Mục tiêu :

 Học sinh có khả năng rút gọn phân số . Qui đồng mẫu số , thực hiện các phép tính cộng, trừ ,nhân, chia phân số

 Rèn kỉ năng chuyển vế, mở dấu ngoặc, tính toán tổng hợp . Gíao dục tính tự giác, độc lập suy nghĩ, tích cực học tập

II ) Tài liệu tham khảo :

 Sách giáo viên toán 7, sách ôn tập kiểm tra toán 7, sách bài tập toán 7

III ) Phân chia thời lượng :

 Tiết : 1-2 Rút gọn phân số - cộng , trừ phân số

 Tiết : 3- 4 Nhân ,chia phân số

 Tiết : 5- 6 Toán tổng hợp về phân số

 Tiết : 7- 8 Toán tổng hợp về phân số dạng tìn x

 Tiết : 9-10 Các phép toán tìm x dạng chứa dấu giá trị tuyệt đối

 Tiết : 11-12 Các phép toán về lũy thừa

IV ) Tiến trình trên lớp:

 

doc 67 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn - Tên chủ đề: Cộng trừ nhân chia phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 20 / 8 / 2010
TÊN CHỦ ĐỀ: CỘNG TRỪ NHÂN CHIA PHÂN SỐ
I ) Mục tiêu : 
 Học sinh có khả năng rút gọn phân số . Qui đồng mẫu số , thực hiện các phép tính cộng, trừ ,nhân, chia phân số
 Rèn kỉ năng chuyển vế, mở dấu ngoặc, tính toán tổng hợp . Gíao dục tính tự giác, độc lập suy nghĩ, tích cực học tập
II ) Tài liệu tham khảo :
 Sách giáo viên toán 7, sách ôn tập kiểm tra toán 7, sách bài tập toán 7
III ) Phân chia thời lượng :
 Tiết : 1-2 Rút gọn phân số - cộng , trừ phân số
 Tiết : 3- 4 Nhân ,chia phân số
 Tiết : 5- 6 Toán tổng hợp về phân số
 Tiết : 7- 8 Toán tổng hợp về phân số dạng tìn x
 Tiết : 9-10 Các phép toán tìm x dạng chứa dấu giá trị tuyệt đối
 Tiết : 11-12 Các phép toán về lũy thừa
IV ) Tiến trình trên lớp: 
Tiết :1- 2 RÚT GỌN PHÂN SỐ - CỘNG TRỪ NHÂN CHIA PHÂN SỐ
I ) Những kiến thức cần nhớ:
 Rút gọn phân số là: 
 *Phân tích tử và mẫu của các phân số ra thừa số nguyên tố
 *Chia cả tử và mẫu cho thừa số nguyên tố chung đó
 Cộng ,trừ phân số :
 *Cộng ,trừ tử với nhau ( nếu cùng mẫu )
 * Qui đồng mẫu số rồi cộng các phân số đã qui đồng
II) Bài tập :
 1- Rút gọn các phân số sau
 a) e)
 2- Thực hiện các phép tính
 a) 
 e) 
 3- Tìm x biết
 a) 
BÀI LÀM
Rút gọn các phân số
 a) 
e) 
2) Thục hiện các phép tính
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
 e) 
 f) = 
3) Tìm x
 a) 
 b) 
 c) 
GV tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập ba lần 
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 - xem lại các bài tập đa sửa
Dựa vào kiến thức đã học viết công thức của cac phép tính cộng trừ nhân chia
IV. Rút kinh nghiệm
 Ưu điểm :.................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tồn tại : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy : 29/ 8/ 2010
 Tiết : 3-4 NHÂN CHIA PHÂN SỐ
 I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
	* ( a,b 0 , b.d 0 )
 * ( b,c,d 0 )
 II. BÀI TẬP :
Thực hiện các phép tính sau:
 a) , b) c) , d) 
 Đáp án : a) = = , b) = 
 c) = , d) = 
Thực hiện các phép tính sau:
a) b) ( 1,2 . 0,5 ) : , c) 	 d) ( 0,2 .0,18 ) : 
Đáp án : a) = b) = 
c) = d) ( 0,2 .0,18 ) : 
 3) Tìm x biêt:
 a) b) c) d) e) 
 f) g) h) 
 Đáp án : a) b) 
 c) d) 
 e) 
 f) 
 g) 
 h) 
 GV tổ chức cho Hs hoạt động nhóm hai bài tập 1,2 thi đua chấm điểm giữa 4 tổ,tổng kết tuyên dương nhóm làm bài tập nhanh nhất
III.HƯƠNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
- Làm lại các bài tập cho thành thạo 
- Ôn lại tính chất của phép nhân,chia hai phân số đối với phép cộng trừ
- Ôn lũy thừa của một số nguyên
-Làm các bài tập sau : a) b) c) 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
 Ưu điểm :--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tồn tại :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy : 04 / 9 / 2009
Tiết : 5-6 
TOÁN TỔNG HỢP VỀ PHÂN SỐ
I.NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 - ( b,d,f 0 )
 - 
 -
II. BÀI TẬP :
Thực hiện các phép tính sau:
 1) 0,8 : ( 2) ( 3) (1,2 . 0,5 ) : 4) 
b) Thực hiện các phép tính sau :
 1) 2) 
 3) 4) 
BÀI LÀM
 1) 0,8 : 
( 100 
 3) (1,2 . 0,5 ) : = ( 
 4) = 
 b) 1) = 
 2) = 
 = 
 = = 
 3) = 
 = 
 4) = 
 c) Tìm x biết :
 1) 2) 3) 4) 
BÀI LÀM
 1) => 
 =>
 2) => => 
 3) => 
 4) => 
 Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 2 lần ở bài tập a,b thực hiện các phép tính .Sau 5, Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày lại bài làm của nhóm mình .Gv chấm điểm cho các nhóm .Tổng kết tuyên dương tổ đạt thành tích tốt nhất, điểm cao nhất
Bài tập tìm x Gv hướng dẫn Hs giải mẫu sau đó Hs làm theo nhóm sau vài phút gọi đại diện nhóm lên bảng làm . Gv nhận xét đánh giá cho điểm các nhóm
 III Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 Xem lại các bài tập đã sửa , xem lại thứ tự thực hiện các phép tinh trong bài tập a,b 
 Ôn lại tính chất lũy thừa của một số nguyên đễ vận dụng tìm x
 IV RÚT KINH NGHIỆM 
 Ưu điểm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tồn tại :--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày day: 08/ 09/ 2009 
Tiết : 7-8 
TOÁN TỔNG HỢP VỀ PHÂN SỐ DẠNG TÌM X
I.Những kiến thức cần nhớ:
 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
x + a = b => x = b – a
x – a = b => x = b + a 
a – x = b => x = a – b 
Khi mở dấu ngoặc mà đằng trước dấu ngoạc có dấu trừ ta phải đổi dấu các số hạng bên trong dấu ngoặc
 II. Bài tập 
 1) Tìm x biết :
 a) x – 12 = c) d) 
 e) f) 
 2) Tìm x biết 
 a) 7 ( x – 1 ) + 2x ( 1 – x ) = 0 b) 
 c) d) 
BÀI LÀM
 1) a) ) x – 12 = 
 c) => 
 d) => 
 e) => 3x = 0 => x = 0 hoặc 
 f) => hoặc 
 2) a) 7 ( x – 1 ) + 2x ( 1 – x ) = 0 => 7( x – 1 ) – 2 x ( x – 1) = 0 => ( x – 1 ) (7 – 2x) = 0
 => x – 1 = 0 => x = 1 hoặc 7 – 2x = 0 => 2x = 7 => x = 3,5
 b) 
 c) 
 d) 
 3) Tìm x biết 
 a) b) x5 : x3 = 
BÀI LÀM
 a) 
 b) x5 : x3 = => x2 = ( => x = 
GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 2 lẩn ở các bài tập 1,2 tìm x .Sau 5’ mỗi bài GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm của mỗi nhóm. GV chấm điểm các nhóm có tuyên dương các nhóm làm đúng nhất , nhanh nhất 
Đối với bài tập 3 Gv tổ chức cho cả lớp cùng làm Gv phát hiện học sinh khá giỏi làm đúng gọi lên bảng làm Gv lưu ý bài tập 3 có vận dụng kiến thức về giá trị tuyệt đối để làm 
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Làm lại bài tập dạng bài tập 2 cho thành thạo tự dựa vào bài tập thay đổi các phân số thành các phân số khác và làm lại cho nhanh hơn đúng ,chính xác hơn
IV Rút kinh nghiệm
 Ưu điểm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tồn tại :----------------------------------------------------------------------------------------------
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày dạy: 18/9/2009
 Tiết : 9-10 CÁC PHÉP TOÁN TÌM X DẠNG CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. Những kiến thức cần nhớ : 
 * Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
 * = 
 II. Bài tập :
Tìm x biết 
a) với
 ==
b)= với
Tìm x biết 
a) b) 2 – c) 0,2 + d) - 1 + 
Bài làm
 a) => 
 b) 2 
c) 0,2 + 
 d) -1+ . Không có số hữu tỉ nào thỏa mản vì 
 3) Tìm x biết 
 Do đó : 
 b) hoặc 
 c) 
 Nếu x + 3 ta có: x + 3 = 5 => x = 5 – 3 = 2 
 Nếu x + 3 x = -5 – 3 = - 8 
GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 2 lần làm bài tập 1,2 .GV cho học sinh nhận xét bài làm của các nhóm và cho điểm . Bài tập 3 lưu ý hai số dương cộng lại bằng 0 khi nó là các số đối nhau và hướng dẫn Hs giải câu a , bài tập b gọi cá nhân lên làm
 III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Xem lại các bài tập đã sửa làm lại bài tập 2 cho thành thạo .Chú ý bài tập 3c giải cẩn thận cả hai trường hợp
 IV Rút kinh nghiệm :
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy : 25/09/2009
Tiết: 11-12 
Ngày dạy: 29/9/2009
Tiết :11-12 CAC PHÉP TOÁN VỀ LŨY THỪA
 I .Những kiến thức cần nhớ
 * xm . xn = x m+n
 * xm : x n = xm+n
 * ( xm ) n = x m.n
 *( x.y )n = xn .yn
 * ( x/y )n = xn/yn
 II. Baì tập
Thưc hiện các phép tính sau
8. 25 : 16
 , c) d) 
Thực hiện các phép tính sau
 a) 2. ( )2 - , b) ( 1 + , c) 2 : ( , d) 
3) Tìm n biết 
 a) 3n . 2n = 216 , b) , c) ( 
Bài làm
Thực hiện các phép tính
8. 25 : 16 = 23.25:24 = 28 : 24 = 24 = 16
 = = 5 , c) = = 27 , d) = = = 
Thực hiện các phép tính sau 
 a) 2. ( )2 - = 2. ( ) - = 
 b) ( 1 + = ( 
 c) 2 : ( = 2 : ( 
 d) = 
3) Tìm n biết 
 a) 3n . 2n = 216 => 6n = 63 => n = 3 
 b) => => n = 3
 c) ( => (=> n = 2
 d) => ... ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tồn tại: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy : 2/4/2010
Tiết: 21-22 
CỘNG ,TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tiết 21
 I.Những kiến thức cần nhớ
 - Muốn cộng hai đa thức một biến với nhau ta có thể xếp hai đa thức theo cột dọc , sao cho các hạng tử đồng dạng thì thẳng cột với nhau, rồi cộng chúng lại
 - Muốn trừ hai đa thức một biến với nhau ta có thể xếp hai đa thức theo cột dọc , sao cho các hạng tử đồng dạng thì thẳng cột với nhau , rồi đổi dấu tất cả các hạng tử của đa thức trừ, sao đó thực hiện phép cộng hai đa thức với nhau
 II. Bài tập 
 1).Cho các đa thức 
 A(x) = 4x3 – 3x2 + 2x4 – 6x – 5 
 B(x) = 3x – 5x2 – 4 x3 + 6x4 – 7 
 C(x) = 10 – 5x2 + 4x3 – 3x4 + x 
 Tính : a) A(x) + B(x) + C(x) 
 b)A(x) – B(x) + C(x) 
 c) A(x) + B(x) – C(x)
Giaỉ
a) A(x) = + 2x4 + 4x3 – 3x2 – 6x – 5 
 + B(x) = + 6x4 – 4 x3– 5x2+ 3x – 7 
 C(x) = – 3x4 + 4x3 – 5x2 + x + 10
A(x) + B(x) + C(x) = 5 x4 – 4x3 – 13 x2 – 2x – 2 
b) A(x) = + 2x4 + 4x3 – 3x2 – 6x – 5 
 B(x) = + 6x4 – 4 x3– 5x2 + 3x – 7 
 C(x) = – 3x4 + 4x3 – 5x2 + x + 10
A(x) – B(x) + C(x) = -7 x4 + 12x3 – 3 x2 – 8x +12 
c) A(x) = + 2x4 + 4x3 – 3x2 – 6x – 5 
 B(x) = + 6x4 – 4 x3 – 5x2 + 3x– 7 
 C(x) = – 3x4 + 4x3 – 5x2 + x + 10
A(x) + B(x) – C(x) = 11 x4 + 4x3 – 3 x2 – 2x – 2 
Tiết 22
2).Cho các đa thức 
M(x) = x3 – 7x2 + 2x4 – 3x – 5
N(x) = 15 – 5x2 + 4x3 + 3x4 + 4x
 P(x) = 3x + 2x2 – 4 x3 + 3x4 – 3 
 Tính : a) M(x) + N(x) 
 b).M(x) + P(x) 
 c).N(x) + P(x) 
 d) M(x) – N(x) 
 e) N(x) – P(x) 
 f) P(x) – M(x) 
Giaỉ
a) M(x) = 2x4 + x3 – 7x2 – 3x – 5
 N(x) = 3x4 + 4x3 – 5x2 + 4x + 15
 M(x) + N(x) = 5x4 + 5x3 – 12x2 – x + 10 
b) M(x) = 2x4 + x3 – 7x2 – 3x – 5
 P(x) = 3x4 – 4 x3+ 2x2 + 3x– 3 
 M(x) + P(x) = 5x4 – 3 x3 – 5 x2 + 0 – 8
c) N(x) = 3x4 + 4x3 – 5x2 + 4x + 15
 P(x) = 3x4 – 4 x3+ 2x2 + 3x– 3
N(x) + P(x) = 6x4 + 0 – 3x2 + 7x + 12
d) M(x) = 2x4 + x3 – 7x2 – 3x – 5
 N(x) = 3x4 + 4x3 – 5x2 + 4x + 15
 M(x) – N(x) =- x4 - 3 x3 - 2x2 - 7x - 20 
e) N(x) = 3x4 + 4x3 – 5x2 + 4x + 15
 P(x) = 3x4 – 4 x3+ 2x2 + 3x – 3
 N(x) – P(x) = + 8x3 – 7 x2 + x + 18 
f) P(x) = 3x4 – 4 x3+ 2x2 + 3x – 3
 M(x) = 2x4 + x3 – 7x2 – 3x – 5
 P(x) – M(x) = x4 - 5x3 + 9x2 + 6x + 2 
GV tổ chức cho hs hoạt động nhóm 3 lần trong tiết 21 , hoạt động nhóm 6 lần ở tiết 22, sau mỗi lần hoạt động nhóm GV gọi những em HS yếu lên bàng làm có động viên , khuyến khích tinh thần các em yếu kém
III . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Xem lại các bài tập đã giải, làm lại cho thành thạo , thay các hệ số của các đơn thức trong các đa thức , rồi làm lại cho quen dần
IV. Rút kinh nghiệm
 Ưu điểm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tồn tại: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 16/4/2010
 TÊN CHỦ ĐỀ: 
 QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC
1.Mục tiêu
 - Học sinh nắm được mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác , quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu, bất đẳng thức trong tam giác,biết vận dụng mối quan hệ trên để làm các bài tập có liên quan
 - Rèn kĩ năng so sánh các cạnh các góc trong tam giác, so sánh các đoạn thẳng trong tam giác với nhau 
 - Tích cực học tập, hứng thú xây dựng bài, độc lập suy nghĩ 
II Tài liệu tham khảo
 Sách giáo khoa , sách giáo viên, sách bài tập, sách ôn tập kiểm tra toán 7
III Phân chia thời lượng 
Tiết :25-26 Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác
Tiết : 27- 28 Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ,đường xiên và hình chiếu
Tiết : 29-30 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Tiết 31-32 tính chất ba trung tuyến, ba phân gíac, ba trung trực của tam giác
IV Tiến trình trên lớp
Tiết 25-26 
 QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC
Tiết 25 
I.Những kiến thức cần nhớ
 - Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn
- Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
- Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất
II Bài tập
Cho tam giác cân ở A có chu vi bằng 16cm , cạnh đáy BC = 4 cm .So sánh góc của tam giác 
Cho tam giác ABC . Gọi E,D lần lượt là trung điểm của BC ,AC và AE vuông góc với BD . Chứng minh BC< 2AC
GIẢI
1) Cạnh đáy của tam giác cân: BC = 4 cm nên hai cạnh bên AB = AC = (16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Ta có: BC < CA = AB nên (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác )
2)
Ta có BOE có = 900 (gt)
Nên > 900 ( góc ngoài tại E của tam giác BOE)
AEC có là góc tù nên > 
Suy ra: AC > EC 
Do đó: AC > ( E là trung điểm của BC )
 Vậy : BC < 2AC
Tiết 26
 3) Cho tam giác ABC có AC > AB , M là trung điểm của BC . Vẽ AM trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD . Nối BD so sánh và 
Cho tam giác ABC có 
So sánh độ dài các cạnh AB và AC 
Gọi M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA . Chứng minh 
Gỉai 
 3) 
Xét AMC và DMB có : 
AM = DM (gt) 
MC = MB (gt) 
 ( đối đỉnh ) 
Nên AMC = DMB ( c . g . c ) suy ra : và AC = BD 
Mà: AC> AB (gt) => BD > AB
Trong ABD có BD > AB => hay 
Trong tam giác ABC có nên AC > AB ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )
Xét AMB và DMC có :
 AM = DM (gt) 
 BM = CM (gt) , ( đối đỉnh ) 
Vậy: AMB = DMC ( c . g . c )
Suy ra: CD = AB mà AB CD < AC 
Do đó : ( đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn ) 
 4)
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2 lần trong mỗi tiết , cho các em học sinh yếu ở từng nhóm lên bảng trình bày bài làm của mỗi nhóm , GV cho điểm các nhóm có khuyến khích các em yếu để động viên tinh thần các em học tốt hơn
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Xem lại các bài tập đã gỉai làm lại cho thành thạo
 Bài tập : Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia AB và AC lấy lần lượt các điểm E,D sao cho AE + AD = AB + AC . Từ C kẻ Cx // DE . Từ E kẻ Ey //DC . Gọi F là giao điểm của Cx và Ey . Chứng minh FC > BC 
IV.Rút kinh nghiệm
 Ưu điểm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tồn tại-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 25/4/2010
Tiết : 27-28
 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,
 ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
 Tiết 27 
I.Những kiến thức cần nhớ
 1) Trong các đường vuông góc và đường xiên kẽ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó đường vuông góc là đường ngắn nhất
 2) Trong hai đường xiên kẽ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó;
Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn 
Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn 
Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau , và ngược lại , nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau 
II. Bài tập
 1) Cho tam giác ABC có , vẽ AH BC ( H BC) . Gọi M là một điểm nằm giữa A và H . Chứng ming rằng: 
a) BH < CH 
b) BM < MC
2) Cho tam giác ABC . Gọi M là một điểm nằm giữa B và C . Gọi Evà F là hình chiếu của B và C xuống đường thăng AM . So sánh tổng BE + CF với BC 
 Giải 
Tam giácABC có nên AB<AC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn ) 
Vì AH BC (gt) nên BH và HC lần lượt là hình chiếu của các đường xiên AB và AC trên đường thẳng BC mà AB<AC , do đó 
HB < HC ( đường xiên nào lớn hơn thì hình chiếu lớn hơn )
b) Ta có: HB BM <MC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu )
1)
Ta có: BE< BM (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)
CF < CM (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)
 Suy ra : BE + CF < BM + MC = BC 
Vậy: BE + CF < BC
2)
Tiết 28 
3) Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh rằng : MA < 
4)Cho tam giác ABC có AC> AB . Nối A với trung điểm M của BC . Trên tia AM lấy điểm E sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AE . nối C với E 
So sánh AB và CE 
Chứng minh 
Gỉai 
Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA 
MAB = MNC (c.g .c ) => NC = AB 
Xét ACN , theo bất đẳng thức tam giác ta có: AN < AC + CN . Suy ra: AN + AC + AB 
 Mà: AN = 2AM . Do đó : AM < 
3) 
 a)Xét AMB và EMC có: MA = ME ( M trung điểm AE )
MB = MC ( M là trung điểm BC )
( đối đỉnh ) 
Vậy: AMB = EMC( c. g c. ) => AB = CE 
b) Trong ACE có AC – CE < AE < AC + CE
Hay : AC – AB < AE < AC + CB ( vì AB = CE ) 
Hay: 
Vậy: ( AM = )
4)
GV tổ chức cho 	HS hoạt động nhóm 2 lần trong mỗi tiết , gọi các em HS trung bình yếu lên bảng làm GV uốn nắn động viên các em làm được các bài tập, khuyến khích tin thần tiến bộ của các em
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
Xem lại các bài tập đã giải và giải lại cho thành thạo, học thuộc lý thuyết trong bài , họp nhóm ra các bài tương tự để làm cho khắc sâu kiến thức hơn
IV Rút kinh nghiệm
 Ưu điểm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tồn tại:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon toan 7(5).doc