I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề thứ nhất:Quan hệ giữa các yếu tố cạnh,góc của một tam giác.
-Rèn kĩ năng vẽ hình và vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.
- Giáo dục tính chính xác, trung thực, cẩn thận.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ ghi bài tập; thước thẳng, eke, compa.
- HS: phiếu học tập, thước thẳng, eke, compa.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP phát hiện và giải quyết vấn đề.
- PP vấn đáp.
- PP luyện tập thực hành.
- PP hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức:
Tuần Ngày soạn : 11.4.09 Ngày giảng: Tiết 64.ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề thứ nhất:Quan hệ giữa các yếu tố cạnh,góc của một tam giác. -Rèn kĩ năng vẽ hình và vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. - Giáo dục tính chính xác, trung thực, cẩn thận. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: bảng phụ ghi bài tập; thước thẳng, eke, compa. - HS: phiếu học tập, thước thẳng, eke, compa. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: PP phát hiện và giải quyết vấn đề. PP vấn đáp. PP luyện tập thực hành. PP hợp tác nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng. 3. Bài mới: Hoạt động 1. Ôn tập về lý thuyết về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (SGK - 86) Câu 1 : HS có thể vẽ hình, tìm góc đối diện với cạnh AB, AC rồi điền vào bảng : Bài toán 1 Bài toán 2 Giả thiết AB > AC < Kết luận > AC < AB Câu 2 : AB > AH , AC > AH Nếu HB > HC thì AB > AC Nếu AB > AC thì HB > HC Câu 3 : DF - DE < EF < DE + DF EF - DE < DF < EF + DE DF - EF < DE < DF + EF Cho tam giác DEF. Các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này là: +)DE - DF < EF < DE + DF DE - EF < DF < DE + EF EF - DF < DE < EF + DF +) Hoạt động 2. 2.Giải bài tập A D B C E 1 1 M N H P M H N P - Yêu cầu học sinh trả lời bài tập 65 (có giải thích) BT 63 (SGK - 87): a) AB > AC Þ > (1) ; (2) Từ (1) và (2) Suy ra > b) Trong tam giác ADE , đối diện với góc E là cạnh AD, đối diện góc D là cạnh AE. Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác : Từ > Þ AD > AE ( định lý 2 ). BT 64 (SGK - 87): +) Khi góc N nhọn thì H ở giữa N và P. Hình chiếu của MN và MP lần lượt là HN và HP Từ giả thiết MN < MP, dựa vào quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng ta suy ra HN < HP Trong tam giác MNP,do MN < MP nên < (1) (theo QH giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) Mặt khác, trong các tam giác vuông MHN và MHP , ta có : = 900 (2) Từ (1) và (2) suy ra < +) Khi góc N tù, MP > MN thì H ở ngoài cạnh NP, và N ở giữa H và P. Suy ra: HN < HP. Do N ở giữa H và P nên tia MN ở giữa hai tia MH và MP . Từ đó suy ra: < BT 65 (SGK - 87): Có thể vẽ được ba tam giác với các độ dài là: (2cm, 3cm , 4cm ) ; ( 3cm , 4cm , 5 cm ) ( 2cm , 4cm 5cm ). 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập chương (tiếp) - Làm các câu hỏi ôn tập chương từ câu 4 đến câu 8 (SGK – 86,87) - BTVN: 68 (SGK - 88). Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: