Giáo án môn học Hình học 7 - Tiết 1 đến tiết 30

Giáo án môn học Hình học 7 - Tiết 1 đến tiết 30

MỤC TIÊU:

- HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

- Bước đầu tập suy luận.

A. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

 HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.

B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I.Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG I HÌNH HỌC 7 (5 ph).

 

doc 77 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Hình học 7 - Tiết 1 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1
Ngày soạn :
Tiết ;1
Ngày dạy
Chương I : Đường thẳng vuông góc
Đường thẳng song song
Tiết 1: 	 Đ1. Hai góc đối đỉnh
Mục tiêu: 
HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
Bước đầu tập suy luận.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: giới thiệu chương I hình học 7 (5 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Giới thiệu chương I cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như: 
1)Hai góc đối đỉnh.
2)Hai đường thẳng vuông góc.
3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
4)Hai đường thẳng song song.
5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song.
6)Từ vuông góc đến song song.
7)Khái niệm định lý.
-Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương I: Hai góc đối đỉnh.
Hoạt động của học sinh
-Nghe GV giới thiệu chương I.
-Mở mục lục trang 143 SGK theo dõi.
-Ghi đầu bài.
HĐ của Giáo viên
-Treo bảng phụ vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
-Hãy quan sát hình vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh.
-ở hình 1 có hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O. Hai góc Ô1, Ô3 được gọi là hai góc đối đỉnh.
HĐ của Học sinh
-Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ,nhận biết hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
-Lắng nghe GV nêu nhận xét
Ghi bảng
1.Thế nào là hai góc đối đỉnh:
a)Nhận xét:
Ô1 và Ô3 đối đỉnh:
III.Hoạt động2: định nghĩa hai góc đối đỉnh (10 ph).
?3
-Yêu cầu xem hình 1: Quan sát các cặp góc đối đỉnh. Hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh?
-Yêu cầu nêu dự đoán.
-Yêu cầu làm ?3 thực hành đo kiểm tra dự đoán.
-Yêu cầu nêu kết quả kiểm tra.
-Xem hình 1, ước lượng bằng mắt so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh.
-Đại diện HS nêu dự đoán.
-Thực hành đo kiểm tra dự đoán theo hình trên vở. 1 HS lên bảng đo kiểm tra.
-Đại diện HS nêu kết quả kiểm tra.
2.Tính chất của hai góc đối đỉnh:
 Hình 1 
Dự đoán: Ô1 = Ô3 và Ô2= Ô4
Đo góc:
Ô1= 30o, Ô3 = 30o ị Ô1= Ô3
Ô2=150o, Ô4=150oị Ô2= Ô4
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-Cho tập suy luận dựa vào tính chất của hai góc kề bù suy ra Ô1= Ô3
-Hướng dẫn:
+Nhận xét gì về tổng Ô1+Ô2 ? Vì sao?
+Nhận xét gì về tổng Ô3+Ô2 ? Vì sao?
+Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
-Đại diện HS trả lời theo hướng dẫn của GV.
-Suy luận:
Ô1+ Ô2= 180o(góc kề bù)(1)
Ô3+ Ô2= 180o(góc kề bù)(2)
Từ (1) và (2)
Ô1+ Ô2= Ô3+ Ô2
Ô1= Ô3
-Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
IV.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (8 ph).
-Hỏi: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
-Treo lại bảng phụ lúc đầu để khẳng định hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
-Treo bảng phụ ghi bài 1/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống.
-Treo bảng phụ ghi bài 2/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống.
-Trả lời: Không 
-Bài 1 (trang 82 SGK): 
a)Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
b)Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy.
-Bài 2 (trang 82 SGK):
a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
Cần học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
BTVN: 3, 4, 5/ 83 SGK; 1, 2, 3/73,74 SBT.
Tuần :1
Ngày soạn :
Tiết :2
Ngày dạy
Tiết 2: 	 	 Luyện tập
A.Mục tiêu: 
HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ .
 HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bút viết bảng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (10 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Kiểm tra 3 HS
Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
Câu 2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau?
Câu 3: Hãy chữa BT 5 trang 82 SGK.
-Cho cả lớp nhận xét và đánh giá kết quả
Hoạt động của học sinh
+HS 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, ghi ký hiệu và trả lời.
 HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
+HS 2: Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, ghi các bước suy luận.
+HS 3: Lên bảng chữa BT 5/82 SGK
a)Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 56o
 A
 56o B
 C C’
 A’
b)Vẽ tia đối BC’ của tia BC
ABC’ = 180o – CBA (hai góc kề bù)
 ABC’ = 180o – 56o = 124o
c)Vẽ tia đối BA’ của tia BA
C’BA’ = 180o – ABC’ (hai góc kề bù)
 C’BA’ = 180o – 124o = 56o
II.Hoạt động 2: Luyện tập (28 ph).
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở .
-Yêu cầu tóm tắt bài toán trên bảng theo ký hiệu.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác cho làm trong vở .
-Gợi ý: 
+Biết Â1 có thể suy ra Â3 được không? Vì sao?
+Biết Â1 có thể suy ra Â2 được không? Vì sao?
+Tính được Â4? Vì sao?
-Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT7/83 SGK. Nêu mỗi cặp góc bằng nhau phải nêu lý do.
-Sau 5 ph GV công bố kết quả của các nhóm và cho nhận xét đánh giá.
-Cho điểm động viên nhóm làm nhanh, tốt.
-Đưa bài mẫu lên bảng phụ.
-Yêu cầu làm BT (8/83)
-Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hai góc chung đỉnh O cùng số đo là 70o.
-Hỏi:
+Hai góc có đối đỉnh không?
+Muốn hai góc đối đỉnh thì phải sửa đầu bài thế nào để vẽ được hai góc đối đỉnh có cùng số đo là 70o?
-Yêu cầu HS đọc BT9/83
-1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở.
-HS khác ghi tóm tắt đầu bài vào vở ghi.
-1HS lên bảng làm .
- HS khác cho làm trong vở BT đã in sẵn.
-Hoạt động nhóm làm BT 7/83 SGK vào giấy phụ của nhóm. Nhóm nào xong trước nộp kết quả cho GV.
-Tham gia nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
-Quan sát bài mẫu.
-Làm cá nhân BT 8/83 SGK.
-2 HS lên bảng vẽ hình.
-Trả lời: 
+HS có thể trao đổi nhóm 2 người tìm câu trả lời.
-1 HS đọc to BT 9/83.
Cho: xx’ yy’ = {A}
 . Â1 = 47o .
Tìm: Â2 = ?; Â3 = ?; Â4 = ?
Giải
Â3 = Â1 = 47o (vì đối đỉnh).
Â2 = 180o- Â1 = 180o- 47o 
 = 133o (Â2, Â1 vì kề bù).
Â4 = Â2 = 47o (vì đối đỉnh).
2.BT (7/83 SGK):
 x z’ y’
 3 2
 4 1
y 5 6 O
 z x’
Giải
 Ô1 = Ô4 (đối đỉnh)
 Ô2 = Ô5 (đối đỉnh)
 Ô3 = Ô6 (đối đỉnh)
 xôz = x’ôz’ (đối đỉnh)
 yôx’ = y’ôx (đối đỉnh)
 zôy’ = z’ôy (đối đỉnh)
xôx’ = yôy’ = zôz’ = 180o
3.BT(8/83 SGK):
 y z
 70o
 70o 
x O y’ 
	o
 y 
III.Hoạt động 3: Củng cố (5 ph).
-Yêu cầu HS nhắc lại:
+Thế nào là hai góc đối đỉnh?
+Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
-Yêu cầu làm BT 7/74 SBT.
-Trả lời câu hỏi của GV.
-Bài 7trang 74 SBT: 
Câu a đúng;
Câu b sai
-Dùng hình bác bỏ câu sai.
IV.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
Cần ôn lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
BTVN: 4, 5, 6/ 74 SBT.
Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc, chuẩn bị êke, giấy.
***************************
Tuần :2
Ngày soạn :
Tiết :3
Ngày dạy
Tiết 3: 	 Đ2. Hai đường thẳng vuông góc
A.Mục tiêu:
 -Kiến thức cơ bản:
Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.
Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
-Kỹ năng cơ bản:
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
-Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, êke, giấy rời.
 -HS: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi: 
+Thế nào là hai góc đối đỉnh?
+Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
+Vẽ góc xÂy = 90o. Vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với xÂy.
-Gọi 1 HS lên bảng.
-Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá bài làm của bạn.
-Nói: xÂy và x’Ây’ là hai góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành 1 góc vuông ta nói đường thẳng xx' và yy’ vuông góc với nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của học sinh
-1 HS lên bảng trả lời định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
 y
 90o
 x’ A x
 y’
-HS cả lớp nhận xét, đánh giá bài làm của bạn.
-Ghi đầu bài.
II.Hoạt động 2: Tìm hiểu hai đường thẳng vuông góc(15 ph).
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu làm ?1.
+Gấp tờ giấy hai lần.
+Trải phẳng tờ giấy, dùng thước và bút viết tô theo nét gấp.
+Quan sát nếp gấp và các góc tạo bởi nếp gấp, cho biết các góc này là góc gì?
HĐ của Học sinh
-Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ,nhận biết hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
-Lắng nghe GV nêu nhận xét
Ghi bảng
1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
a)Nhận xét: ?1
-Gập giấy theo hình 3
-NX: Được 4 góc vuông.
III.Hoạt động 3: vẽ hai đường thẳng vuông góc (12 ph).
?3
-Hỏi: 
+Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào?
+Còn có thể vẽ cách nào nữa
-Yêu cầu làm ?3. Vẽ phác 2 đường thẳng a á.
-Cho hoạt động nhóm làm ?4.
-Cho đọc đầu bài và nhận xét vị trí tương đối giữa điểm O và đường thẳng a.
-Theo dõi và hướng dẫn các nhóm vẽ hình.
-Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày cách vẽ.
-Nhận xét bài của vài nhóm.
-Hỏi: Qua bài ta thấy có thể có mấy đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với a
-Nêu thừa nhận tính chất: SGK
-Yêu cầu trả lời BT 11/86 SGK.
-Có thể nêu cách vẽ như BT 9/83 SGK.
-Có thể vẽ phác trực tiếp hai đường thẳng vuông góc.
-1 HS lên bảng làm ?3 vẽ phác hai đường thẳng aa’.
-Các HS khác làm vào vở.
-Hoạt động nhóm làm ?4.
-Đọc đầu bài.
-NX: Có thể điểm O ẻ a, có thể O ẽ a.
-Hoạt động:
+Quan sát hình 5, hình 6.
+Vẽ theo SGK.
-Đại diện 1 nhóm trình bày cách vẽ.
-Nhận thấy chỉ vẽ được 1 đường thẳng a’ với đường thẳng a.
-Đọc tính chất SGK.
-đại diện HS trả lời BT 11/86 SGK.
-Chữa vào vở BT in.
2.Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
 vẽ phác a a’
 a’
 a
?4: 
 a .O
 a
 . 
 O
BT 11/86 SGK:
a)cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
b)a a’
c)có một và chỉ một
IV.Hoạt động 4: đường trung trực của đoạn thẳng (10 phút)
-Yêu cầu vẽ một đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. 
Qua I vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB.
-Gọ ...  hệ qủa .
Dự đoán DABC =D DEF theo trường hợp bằng nhau nào , hãy phân tích bài toán và trình bày c/m . 
Hãy trình bày lại c/m 
 hai tam giác vuông bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy cảu tam giác vuông kia 
 HS nhắc lại lại hệ quả 1 
-1 HS đọc hệ quả 2 SGK.
Vẽ hình , viết gt , kl vào vở 
 DABC = D DEF (g. c.g) 
BC = EF; 
HS : Trình bày c/m hệ qủa 2 
3.Hệ quả: SGK
a)Hệ quả 1: SGK (H 96)
GT DABC ; Â= 900
 DEDF ; Ê = 900
 AC = EF ; C =F 
KLDABC =DEDF 
b)Hệ quả 2: SGK
 (H 97)
 DABC , Â = 900
GT D DEF ; D = 900
 BC = EF ; B = E 
KL DABC =D DEF
Chứng minh : SGK 
V.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (6 ph).
Hoạt động của giáo viên
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác , tam giác vuông .
Y/ c làm miệng BT 34a SGK.
Hoạt động của học sinh
Hs nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác , và tam giác vuông .
Làm miệng BT 34a SGK:
DABC =D ABD (g.c.g) vì : AB : cạnh chung 
V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
BTVN: 33, 34b; 35; 36; 37/123 SGK.
Thuộc, hiểu kỹ trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, hệ quả 1, hệ quả 2.
Tiết sau luyện tập 
Tuần :16
Ngày soạn :
Tiết :29
Ngày dạy :
Tiết 29: 	 Luyện tập 
A.Mục tiêu: 
Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường
 hợp g-c-g. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, 
các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
Phát huy trí lực của học sinh.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ .
 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (12 ph).
Hoạt động của giáo viên
Hs1:
+Phát biểu trường hợp bằng nhau (g. c. g)và hệ quả về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Hs 2 : làm bài 35 SGK 
 xÔy ạ 180o ; Ô1 = Ô2
 GT H ẻ tia Ot ; AB ^ Ot; 
 Aẻ Ox ; B ẻ Oy; C ẻ Ot 
 KL a)OA = OB
 b)CA = CB; 
GV đi kiểm tra vở BT, bài làm của 1 số HS.
Cho nhận xét và cho điểm.
Hoạt động của học sinh
-HS 1 : 
Nêu trường hợp bằng nhau (g.c.g) và 2 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (cạnh góc vuông – góc nhọn ; cạnh huyền – góc nhọn ) 
Hs 2: Chữa BT 35 SGK :
*Vẽ hình ghi GT, KL
a)Xét DOHA và DOHB có: 
Ô1 = Ô2 (gt) ; OH: chung; Ĥ1 = Ĥ2 = 900 ị DOHA = DOHB (g-c-g)
ị OA = OB (cạnh t.ứng ) 
Xét DOAC và DOBC Có: 
Ô1 = Ô2 (gt); OA = OB (cmt); OC: chung
ị DOAC = DOBC (c-g-c)
 ị CA = CB ; 
Các HS khác nhận xét đánh giá câu trả lời và bài làm của hai bạnlên bảng .
II.Hoạt động 2: Luyện tập bàI tập cho hình sẵn (18 ph).
HĐ của Giáo viên
Y/c làm BT 37/123 SGK:
Trên hình 101, 102, 103 có các tam giác nào bằng nhau ? vì sao ?
 Hình 103
Khai thác H 103 : 
Em có nhận xét gì về vị trí tương đối của NP và QR ; NQ và PR . 
So sánh độ dài các cặp đoạn thẳng trên . 
Ta có thể đặt đề toán mới như thế nào ? 
Chứng minh bài toán mới như thế nào ? . 
GV : Đó chính là nội dung bài tập 38 SGK , y/c Hs về nhà trình bày lại bài làm . 
HĐ của Học sinh
Dãy 1 : Hình 101
D2 : H.102 ; H3 : H.103 
Hs đứng tại chỗ trả lời 
Hs : 
ị QN // PR ; 
ị NP // QR .
Đề toán mới : 
Cho hình vẽ , biết : 
AB // CD ; AC // BD ; hãy c/m : 
AB = CD ; AC = BD 
 Hs trả lời 
Ghi bảng
I.Luyện tập:
2.BT 37 SGK:
*Hình 101 Có:
Xét DABC và DFDE Có: 
= 80o; BC = DE = 3 
 Ĉ = Ê (vì Ĉ = 40o ; Ê = 180o – ( 80o + 60o) = 40o )
 ị DABC = DFDE (g-c-g)
*H.102: 
Xét DGHI và DKML có: 
GI = LM ; 
 song không kề cạnh LM , nên DGHI không bằng DKML theo (g. c.g) 
Hình 103 :
Xét DNRQ có : 
 Xét DNRP , ta có : 
Xét DNRQ và DNRP , có : 
; NR : chung 
ị DNRQ = DRNP (g-c-g)
III.Hoạt động 3: BàI tập nâng cao (13 ph).
Baứi 53 SBT/104:
Cho ABC. Caực tia phaõn giaực vaứ caột nhau taùi O. Vẽ OD^AC vaứ OE^AB. Cmr: OD= OE.
GV goùi HS veừ hỡnh ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn.
Gợi ý : kẻ OI^BC ; dự đoán các tam giác bằng nhau và c/m điều đó. 
Gt ABC ; BO ; CO là các tia phân giác của 
 ; OD^AC; OE^AB
Kl OD = OE 
Baứi 53 SBT/104:
Vẽ OI^BC tại I 
 Xét hai tam giác vuông BEO và BIO có : 
BO : chung ; 
 ( BO là phân giác góc B ) 
=> BEO = BIO 
(cạnh huyền – góc nhọn )
 => EO = IO (1) 
 Xét hai tam giác vuông DOC và IOC có : 
OC: Chung;
=> DOC = IO C
(cạnh huyền – góc nhọn ) 
=> OD = OI (2) 
Từ (1);(2) => OE= OD
IV.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
	-Học kỹ, nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Chú ý các hệ quả 
 của nó .
-BTVN: Làm tốt các BT đã cho trong SGK; BT 52, 53, 54, 55 SBT.
-Hướng dẫn BT 52, 53 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.
II.
 08
Tuần :17
Ngày soạn :
Tiết :30
Ngày dạy :
Tiết 30: 	 Ôn tập học kỳ I
A.Mục tiêu: 
Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác).
Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập.
 -HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm. Làm câu hỏi và bài tập ôn tập.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (25 ph).
HĐ của Giáo viên
Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình.
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Chứng minh tính chất đó.
Thế nào là hai đường thẳng song song ?
Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đã học ?
Phát biểu tiên đề Ơclít và vẽ hình minh hoạ.
Phát biểu định lý hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba.
HĐ của Học sinh
 Hai góc có cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia.
-T/c: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-Vẽ hình và chứng minh miệng t/c hai góc đối đỉnh.
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
Các dấu hiệu song song:
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b có:
+Một cặp góc so le trong bằng nhau, hoặc
+Một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc
+Một cặp góc trong cùng phía bù nhau 
Thì a//b .
+Hai đường thẳng a, b cùng song với đường thẳng thứ 3 
+ Hai đường thẳng a,b cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 .
Thì a//b .
-Phát biểu tiên đề Ơclít.
-Phát biểu định lý tính chất hai đường thẳng song song.
Ghi bảng
I.Lý thuyết:
1.Hai góc đối đỉnh: 
 b
 3
 1 2
 a O
GT Ô1 và Ô2 đối đỉnh
KL Ô1 = Ô2
2.Hai đường thẳng song song:
-ĐN: a và b không có điểm chung thì a // b.
-Dấu hiệu song song:
 a A
 1 2
 b 4 3
 1 B
+A1 = B3 
 hoặc A1 = B1 
 hoặc A1+B4=180o thì a // b
+a ^ c và b ^ c thì a // b
+a // c và b // c thì a // b
3.Tiên đề Ơclít:
 b M
 a
4,Định lý tính chất hai đường thẳng song song:
-Treo bảng phụ ghi bài toán 2.
-Gọi HS điền từ.
-Quan sát nội dung
-HS lần lượt phát biểu nội dung điền từ:
a)mỗi cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia.
b)cắt nhau tạo thành 1 góc vuông.
c)đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
d)a // b
e)a // b
g)hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
h)a // b
k)a // b
Bài toán 2: 
Điền vào chỗ trống:
Bài toán 2: Điền từ vào chố trống
a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có ..
b)Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng .
c)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng ..
d)Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là .
e)Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì 
g)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì .
h)Nếu a ^ c và b ^ c thì .
k)Nếu a // c và b // c thì ..
Treo bảng phụ ghi bài toán 3.
-Gọi HS trả lời chọn câu đúng, sai.
-Câu sai yêu cầu vẽ hình minh hoạ.
-Quan sát nội dung
-HS lần lượt phát biểu nội dung điền từ:
1)Đúng.
2)Sai vì Ô1 = Ô2 nhưng không đối đỉnh.
3)Đúng.
4)Sai
5)Sai
6)Sai.
7)Đúng.
Bài toán 3:
Câu nào đúng ? 
Câu nào sai ?
Bài toán 3: Chọn câu đúng, sai
1)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2)Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
3)Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
6)Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
II.Hoạt động 2: Luyện tập (23 ph).
HĐ của Giáo viên
BT 55/103 SGK:
Y/c vẽ lại hai đường thẳng d và e không song song, lấy điểm N trên d, lấy điểm M ngoài d và e.
-Y/ c 1 HS lên bảng thực hiện câu a vẽ thêm đường thẳng ^ d đi qua M, đi qua N.
Y/ c 1 HS lên bảng thực hiện câu b vẽ thêm các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N.
Bài 57 SGK :
Nêu thứ tự vẽ hình bài 57 
Y/c 1 Hs lên bảng vẽ hình ,viết gt ,kl , Hs cả lớp làm vào vở . 
Muốn tính sđ x= ? ta làm như thế nào ?
Tính Ô1 ;Ô2 như thế nào ? 
Tính x=? 
Y/c Hs trình bày lại c/m 
? Em có nhận xét gì về số đo hai góc đã cho ? Qua đó ta có thể phát biểu bài toán tổng quát như thế nào ? Có thể phát biểu bài toán đã cho dưới dạng khác như thế nào ? 
HĐ của Học sinh
-1 HS lên bảng vẽ thêm:
 a ^ d và đi qua M, b ^ d và đi qua N.
-1 HS lên bảng vẽ thêm :
c // e và đi qua M, f // e và đi qua N.
Vẽ đường thẳng a//b 
- Dùng đo độ vẽ tia tạo với đt a 1 góc 380 , vẽ tia khác tạo với đt b 1 góc 1320 , hai tia này cắt nhau tại O .
1Hs lên bảng vẽ hình và viết gt , kl – cả lớp làm vào vở 
- Qua O vẽ tia Od //a chia góc BOA thành Ô1 và Ô2 , tính Ô1 , Ô2 thì ta xác định được x=? 
- Ô1 =aÂO = 380 ( Vì a//Od mà Ô1và aÂO là hai góc slt) 
- ta có : Od // b ( vì b//a mà Od//a) 
Nên Ô2=1800-1320 = 480
x = Ô1 + Ô2 = 380 + 480 =860
Bài toán tổng quát : Cho hình vẽ tương tự như bài 57 SGK , cho aÂO = n0; bBO = 1800 – n0 . Tính x = ?
Hs : Cho hình vẽ h1 ,biết a//b , tính y=?
Cho hình vẽ h2 , biết a//b , tính x= ? 
Ghi bảng
II.Luyện tập:
1.BT 55/103 SGK:
 b
 a
 N d
 c f
 M e
Bài 57 (T 104 –SGK):
 A a
0
 380
 1 
 x? 2 0
 b 132 
 B
GT a//b , aAO = 380 , 
 bBO = 1320
Kl x=?
Bài làm : 
Qua O kẻ tia Od //a , vì b//a nên Od //b 
Do Od //a suy ra : 
Ô1= aÂO= 380(2 góc slt) (1)
Do b//Od Nên ta có :
Ô2= 1800 – 1320= 480(2 góc trong cùng phía ) (2) 
Từ (1) ;(2) , ta có :
x = Ô1 + Ô2 = 380 + 480=860
 A a
 38 
H1	86 O
 y=?
 b B 
 a
 n
 O x=?
H2
 b m
IV.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
BTVN: Xem lại các bài đã chữa , làm các bài tập các em tự đặt đề , xem lại các Bt phần ôn tập chương I – chuẩn bị cho tiết ôn tập học kì (tiết 2) .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an HINH 7(12).doc