Giáo án môn học Hình học 7 - Trường THCS Nghi Yên

Giáo án môn học Hình học 7 - Trường THCS Nghi Yên

A. Mục Tiêu:

 Kiến thức cơ bản:- HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh

 - Nắm vững được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

 Kĩ năng cơ bản :- Vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước

 - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

 Tư duy: Bước đầu tập suy luận .

B. Phương tiện dạy học:

 Thước thẳng thước đo góc, bảng phụ.

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1phút)

Hoạt động 2: Giới thiệu chương – Vào bài mới (5 phút)

 Hình học 7 là sự tiếp nối kiến thức hình học 6 . Mở đầu cho sự tiếp nối này là chương I: Đường thẳng vuông góc, Đường thẳng song song .Trong chương này các em sẽ được cung cấp những kiến thức sau:

ã Hai góc đối đỉnh .

ã Khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song .

ã Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song

ã Tiên đề ơclit về đường thẳng song song.

 

doc 136 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Hình học 7 - Trường THCS Nghi Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy 19/ 08/ 2008
Chương I: Đường thẳng vuông góc.
đường thẳng song song
 Tiết 1: Đ1. Hai góc đối đỉnh
A. Mục Tiêu:
	Kiến thức cơ bản:- HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh 
 - Nắm vững được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
	Kĩ năng cơ bản :- Vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước 
 - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
 Tư duy: Bước đầu tập suy luận .
B. Phương tiện dạy học:
	Thước thẳng thước đo góc, bảng phụ.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp (1phút)
Hoạt động 2: Giới thiệu chương – Vào bài mới (5 phút)
	Hình học 7 là sự tiếp nối kiến thức hình học 6 . Mở đầu cho sự tiếp nối này là chương I: Đường thẳng vuông góc, Đường thẳng song song .Trong chương này các em sẽ được cung cấp những kiến thức sau:
Hai góc đối đỉnh .
Khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song .
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Tiên đề ơclit về đường thẳng song song.
	Bài mở đầu của chương I: Đ1. Hai góc đối đỉnh.
Họat động 3: Tìm tòi và phát hiện kiến thức (30 phút)
Thế nào là hai góc đối đỉnh?
- Dùng bảng phụ đưa ra các hình vẽ:
Hai góc đối đỉnh Hai góc không đối đỉnh
- Trên hình vẽ ta có hai góc O1 và O3 là hai góc đối đỉnh . Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? Vào phần 1.
- Nhìn vào hai góc đối đỉnh O1 và O3 em có nhận xét gì về cạnh Ox của góc O3 và cạnh Oy của góc O1; cạnh Ox’ của góc O3 và cạnh Oy’của góc O1 ?
- GV nêu định nghĩa.
- Giới thiệu cách đọc hai góc đối đỉnh.
- Dựa vào định nghĩa, em hãy cho biết hai góc O2 và O4 có là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?
HS làm bài tập 3 (SGK/82):
Vẽ hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Hãy viết tên hai căp góc đối đỉnh.
Gọi 1 HS lên bảng làm.
 - Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? 
@ Chốt lại: Hai đường cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh
?1.
cạnh Ox của góc O3 và cạnh Oy của góc O1 là hai tia đối nhau
cạnh Ox’ của góc O3 và cạnh Oy’của góc O1 là hai tia đối nhau
 và có chung đỉnh O
Định nghĩa (sgk tr81)
+ đối đỉnh với 
+ đối đỉnh với 
Bài 3
+ đối đỉnh với 
+ đối đỉnh với 
Tính chất của hai góc đối đỉnh
GV: Ta đã biết thế nào là hai góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? F Vào phần 2
- Quan sát hai góc đối đỉnh: O1 và O3; O2 và O4 . Em có nhận xét gì?
- Hãy dùng thước đo góc kiểm tra kết quả vừa nhận định.
- Gọi 1 HS lên bảng dùng thước đo góc kiểm tra. HS cả lớp tự kiểm tra hình vẽ của mình trên vở.
- Không đo có thể suy ra được không?
- Dựa vào tính chất hai góc kề bù, giải thích vì sao bằng suy luận
+ Tổng hai góc O1 và O2 bằng bao nhiêu? Vì sao?
+ Tương tự: 
+ Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì?
- Hãy rút ra nhận xét:
Hai góc đối đỉnh thì như thế nào với nhau?
?3.
c, Ta có:
( kề bù) (1)
( kề bù) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Hoạt động 4: Củng cố (7 phút)
- Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
- Đưa ra lại các hình vẽ lúc đầu để khẳng định hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh.
* Bài tập 1,2 (SGK/82):
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
@ Chốt lại: Định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất hai góc đối đỉnh.
* Bài tập 4 (SGK):
- Để vẽ góc đối đỉnh với góc xBy ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ và cho biết góc đối đỉnh với góc xBy bằng bao nhiêu độ?
- Suy nghĩ và trả lời.
- Xem SGK và trả lời theo yêo cầu.
- Suy nghĩ và trả lời
- Thực hiện vào vở . Quan sát và nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
Bài học : Thế nào là hai góc đối đỉnh. Tính chất của hai góc đối đỉnh.
Bài tập về nhà : Bài 5 trang 82, Bài 6, 10 trang 83
 Ngày dạy 23/ 08/ 2008
 Tiết 2:	 LUYệN TậP
A. Mục Tiêu:
	Hs nắm chắc được định nghĩa 2 góc đối đỉnh, t/c 2góc đối đỉnh thì bằng nhau.
	Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
	Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước.
	Biết vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tìm số đo của một góc. 
	Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài toán.
B. Phương tiện dạy học:
	Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút)
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Nêu câu hỏi kiểm tra:
- HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? 
Vẽ hình minh họa.
- HS2: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh.
Chữa bài 5 (SGK/82)
- Gọi các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- Đánh giá , cho điểm.
Lần lượt hai HS lên bảng.
- HS1: Trả lời câu hỏi. Vẽ hình ghi kí hiệu.
HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - HS2: Trả lời
Bài 5 (SGK/82)
560
b) Ta có:
( kề bù với )
c) ( đối đỉnh)
Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập (32 phút)
- Cho HS làm Bài 1 (SBT/73)
Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ trả lời.
- Cho HS làm bài 8 (SGK/83)
Gọi 2 HS lên bảng vẽ.
+ Qua hình vẽ bài 8, em rút ra được nhận xét gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập 6 (SGK/83)
+ Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành một góc bằng 470 ta vẽ như thế nào?
Hướng dẫn: Vẽ một đường thẳng bất kì. Lấy một điểm trên đường thẳng đó. Sau đó vẽ đường thẳng còn lại đi qua điểm đó và tạo với đường thẳng đó một góc bằng 470. Đặt tên theo yêu cầu bài toán.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình.
- Gọi HS tóm tắt nội dung bài toán:
Cho 
Tìm 
+ Biết số đo góc O1, em có thể tính góc O3 ? Vì sao?
+ Biết góc O1, tính được góc O2 ? Vì sao?
Vậy góc O4 được tính như thế nào?
* Bài 7 (SGK/83)
Hoạt động theo nhóm.
Yêu cầu mỗi câu trả lời phải có lí do.
Sau 3 phút, thu bài làm các nhóm treo ở bảng.
- Nhận xét, đánh giá thi đua giữa các nhóm.
* Bài 10 (SGK/83) Hoạt động theo nhóm
GV vẽ hai đường thẳng khác màu lên giấy can và phát cho các nhóm.
Gọi đại diện nhóm lên trình bày cách làm.
- HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Hình b), d) có đối đỉnh.
+ Hình a), c), e) không đối đỉnh.
- 2HS lên bảng vẽ hình.
+ Trả lời: Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
470
Bài 6 tr 83sgk
Ta có: ( t/c 2 góc đối đỉnh)
 (kề bù)
 ( đối đỉnh)
x
y
z
x'
y’
z'
O
Bài 7 tr 83sgk
( đối đỉnh) (đối đỉnh) 
( đối đỉnh) (đối đỉnh) 
( đối đỉnh) (đối đỉnh) 
HS làm việc theo nhóm.
Đ ại diện nhóm lên trình bày cách gấp giấy
Bài 10 tr83 sgk
Phải gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh
Hoạt động 4: Củng cố (4 phút)
Yêu cầu HS nhắc lại:
+ Thế nào là hai góc đối đỉnh?
+ Tính chất của hai góc đối đỉnh?
- Cho HS làm bài 7 (SBT/74)
- Trả lời câu hỏi.
- Trả lời: Câu a đúng; câu b sai
Dùng hình vẽ bác bỏ.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Bài tập về nhà: 9 (SGK/83); 3, 4, 5(SBT/74)
- Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc. Chuẩn bị: êke, giấy.
 Ngày dạy 26/ 08/ 2008
Tiết 3:	 	Đ2. HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC
A. Mục Tiêu:
Kiến thức cơ bản:
Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
Kĩ năng cơ bản:
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của một đọan thẳng.
Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
Tư duy: Bước đầu tập suy luận.
B. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút)
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Hs1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu t/c 2 góc đối đỉnh.
	Vẽ .Vẽ đối đỉnh với 
Đặt vấn đề: và là 2 góc đối đỉnh nên xx’, yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A tạo thành 1 góc vuông ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau.
Hoạt động 3: Tìm tòi và phát hiện kiến thức ( 33 phút)
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
- Yêu cầu HS lấy một tờ giấy và thực hiện gấp giấy như hình 3?1 SGK.
Sau đó trải phẳng tờ giấy ra, rồi dùng thước và bút vẽ theo nếp gấp quan sát và cho biết hình ảnh của các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
F Vào bài.
- GV vẽ đường thẳng xx và yy cắt nhau tại O và .
- Cho HS làm?2 SGK.
GV tóm tắt nội dung:
Cho 
Tìm 
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
? Vậy thế nào là hai đương thẳng vuông góc?
Giới thiệu kí hiệu và các cách diễn đạt khác nhau về hai đường thẳng vuông góc
?1.
?2.	y
 x x’
 O
	y’
Ta có: ( đối đỉnh)
 (2 góc kề bù)
 ( đối đỉnh)
Định nghĩa: (sgk)
xx' vuông góc với yy’
Kí hiệu: 
GV: Ta đã biết thế nào là hai đường thẳng vuông góc, vậy để vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào? F Vào phần 2.
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Cho HS làm?3 SGK.
Gọi 1 HS lên bảng vẽ.
Cho HS làm?4 SGK theo nhóm
Quan sát và hướng dẫn các nhóm vẽ hình.
Chốt lại cách vẽ.
- Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a?
- Nêu tính chất SGK.
* Cho HS làm bài tập 1, 2 SGK/86.
Dùng bảng phụ đưa ra.
?3.
Tính chất: (SGK/85)
Hs đứng tại chỗ trả lời.
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB, vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. Vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc với AB.
Giới thiệu: Đường thẳng d là đường trung trực của AB.
Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa.
- Giới thiệu điểm đối xứng.
- Muốn vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ta vẽ thế nào?
* Cho HS làm bài tập 14 SGK/86
Gọi 1 HS trình bày cách vẽ.
* Định nghĩa: (SGK/85)
 d là đường trung trực của AB
d là đường trung trực của AB
 A đối xứng với B qua d
Bài 14 (SGK/86)
Cách vẽ:
- Vẽ CD = 3cm
- Xác định điểm K thuộc CD sao cho CK = 1,5cm.
- Qua K vẽ 
Hoạt động 4: Củng cố ( 4 phút)
Yêu cầu HS nhắc lại:
+ Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc?
+ Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc?
- Cho HS làm bài 9 (SBT/74)
- Nhắc lại định nghĩa.
- Lấy ví dụ: Hai cạnh kề của hình chữ nhật, 
- Trả lời: Câu a, b, c đều đúng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
 - Bài tập về nhà: 13, 15, 16, 17 (SGK/86, 87).
 Ngày dạy 06/ 09/ 2008
Tiết 4:	 LUYệN TậP
A. Mục Tiêu:
- Giải thích được thế nào là hai đương thẳng vuông góc với nhau.
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Biết vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. Biết đọc hình vẽ. 
Bước đầu tập suy luận
B. Phương tiện dạy học:
 Bảng phụ ghi bài 17, thước thẳng, êke, giấy rời.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút)
Họat động 2: Kiểm tra bài cũ. (6 phút)
- HS1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? 
+ Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’. Hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’. Viết kí hiệu.
- HS2: Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
+ Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Gọi các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- Đán ... ng thước và compa để vẽ đường trung trực 
B. Phương tiện dạy học:
- GV: Thước hai lề , êke,compa, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập. 
- HS: Thước hai lề , compa, Êke
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8phỳt)
Hs1: - Phát biểu định lý 1 về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
 Cho 2 điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
	 c/m: DAMN = DBMN
Hs2: - Phát biểu định lý 2 về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
 Cho đường thẳng d và 2 điểm A, B thuộc cùng một nửa mp có bờ d. Tìm 1 điểm C nằm trên d sao cho C cách đều A và B
 Khi nào không xác định được điểm C?
 Nếu AB^d và d không đi qua trung điểm của AB 
 A thì đường trung trực của AB sẽ //d => không xác
 định được điểm C
 d B
Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập (35phỳt)
Bài 50 tr 77 sgk:
Địa điểm nào xõy dựng trạm y tế sao cho trạm y tế này cỏch đều hai điểm dõn cư?
Bài 48 tr77sgk: 
 Trình bày cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy?
L đối xứng M qua xy => xy là đường trung trực của đoạn thẳng ML
 IM = đoạn nào? Tại sao?
 IạP thì ILạIN so với LN thế nào?
 IºP thì IL + IN -> LN?
=> kết luận
Bài 49 tr77sgk:
Bài toỏn này tương tự như bài toỏn nào?
Vậy địa điểm đặt trạm bơm đưa nước về cho hai nhà mỏy sao cho độ dài đường ống dẫn nước ngắn nhất là ở đõu?
Bài 51 tr77sgk:
Hoạt động nhóm theo các nội dung:
+) Dựng đường thẳng đi qua P và ^d bằng thước và compa (hướng dẫn SGK)
+) Chứng minh PC^d
- HS hoạt động theo nhóm
Tìm thêm cách C/m khác
+ Lấy A và B bất kỳ trên d
+Vẽ (A; AP) và (B; BP) sao cho chúng cắt nhau tại P và Q
+PQ là đường thẳng cần dựng
 PQ^d HS tự C/m
 Cho đoạn thẳng AB. Tìm tập hợp các điểm C sao cho DABC là tam giác cân có đáy là AB
Yêu cầu: Vẽ 2 -> 3 vị trí của C
- Các đỉnh C của D cân ABC có tính chất gì?
- Điểm C nằm ở đâu?
- C º M?
=> kết luận
Bài 50 tr77sgk:
*Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của 2 đường trung trực nối 2 điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ
Bài 48 tr77sgk: 
Theo cỏch dựng điểm đối xứng qua một đường thẳng, ta cú tại K và KM=KL, do đú xy là đường trung trực của đoạn thẳng LM
 M
Gọi P là giao N
điểm của LN 
và xy x P I y 
 Ta có IM = IL 
(Iẻtrung trực ML) L
* Nếu IạP:
 xét DILN Ta có:
 IL + IN > LN (bđtD) 
 hay IM + IN > LN
* Nếu I º P thì 
 IL + IN = PL + PN = LN
Vậy MI + IN nhỏ nhất khi IºP
Bài 49 tr77sgk:
Bài 51 tr77sgk:
 P
 d A B
 C
Chứng minh:
Theo cỏch dựng PA = PB; CA = CB
=> P,C nằm trờn đường trung trực của đoạn thẳng AB=> PC là đường trung trực của đoạn thẳng AB
C1
=> PC ^ AB hay PC ^ d
Bài 60tr 30sbt:
 Đỉnh C của DCAB phải cách đều A&B
Và ba điểm A,B,C khụng thẳng hàng
 => C phải nằm trên 
trung trực của đoạn thẳng AB
C2
=> Tập hợp cỏc điểm C là đường trung trực của AB, trừ trung điểm M của AB
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2phỳt)
- Ôn tập kỹ các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, các tính chất của tam giác cân đó biết. Luyện thành thạo cỏch dựng trung trực của 1 đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa
- Làm bài 57, 59/BT
Ngày dạy
Tiết 64: Đ8. TíNH CHấT ba đường trung trực 
 của tam GIáC
A. Mục tiêu:
- HS biết khái niệm tính chất các đường trung trực của tam giác và mỗi tam giỏc cú 3 đường trung trực.
- Rèn kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác bằng thước và compa
 	B. Phương tiện dạy học:
- GV: Thước hai lề , êke, compa, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập. 
- HS: Thước hai lề , compa, Êke
 C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10phỳt)
Hs1: Cho DABC dùng thước và compa dựng 3 đường trung trực của 3 cạnh AB, BC, CA. Em có nhận xét gì về 3 đường trung trực này?
Hs2: Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Vẽ đường trung trực của cạnh đáy EF. Chứng minh đường trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác
Hoạt động 2: Tỡm tũi và phỏt hiện kiến thức mới (31phỳt)
Gv vẽ hình và giới thiệu đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó
 Một tam giác có mấy đường trung trực? Vì sao?
 Trong 1 tam giác bất kỳ đường trung trực của một cạnh có nhất thiết đi qua đỉnh đối diện của cạnh ấy hay không?
=> nhận xét sgk
Hs hoàn thành ?1/SGK
(đó làm ở phần hỏi bài cũ)
Gv nhấn mạnh: trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này
Hay: Trong một tam giỏc cõn, đường phõn giỏc của gúc ở đỉnh đồng thời là trung trực của cạnh đỏy, cũng đồng thời là trung tuyến của tam giỏc
Hs hoàn thành ?2 (đó làm ở phần kiểm tra bài cũ)
Nêu gt, kl của định lý
 O
 B
 c 
 A C
 b
1. Đuờng trung trực của tam giác:
Trong một tam giác, đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó
 DABC có a^BC tại D
 DB = DC
=> a gọi là đường trung trực ứng với cạnh BC của DABC
* Một tam giác có 3 đường trung trực
Nhận xét (sgk)
Tớnh chất : trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này
?1. D
 ; DE = DF
GT D là đường trung
 trực của EF
KL d đi qua D 
 Chứng minh: 
 Cú DE = DF (gt) E I F
=>D cỏch đều E và F d
 nờn D phải thuộc trung trực EF hay trung trực EF đi qua D 
 2/ Tính chất 3 đường trung trực của tam giác:
Định lý: Ba đường trung trục của một tam giỏc cựng đi qua 1 điểm. Điểm này cỏch đều ba đỉnh của tam giỏc đú.
 DABC 
GT b là đường trung trực của AC
 c là đường trung trực củaAB
 b cắt c tại O
KL O nằm trên trung trực của BC
 OA = OB = OC
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (4 phỳt)
- Học kỹ các định lý về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác. 
- Gv gợi ý c/m đlý: để c/m đlý này ta cần dựa vào 2 đlớ thuận, đảo của t/c đường trung trực của một đoạn thẳng
- Rèn cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa
- Làm bài tập 53tr80SGK 
Ngày dạy
Tiết 65: Đ8. TíNH CHấT ba đường trung trực 
 của tam GIáC
A. Mục tiêu:
- HS biết c/m tính chất các đường trung trực của tam giác
- Hs biết khỏi niệm đường trũn ngoại tiếp tam giỏc.
- Rèn kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác bằng thước và compa
 	B. Phương tiện dạy học:
- GV: Thước hai lề , êke, compa, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập. 
- HS: Thước hai lề , compa, Êke
 C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5phỳt)
Phỏt biểu định lớ về t/c đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
Phỏt biểu định lớ về t/c 3 đường trung trực của 1 tam giỏc. Viết gt- kl , vẽ hỡnh của định lý
Hoạt động 2: Tỡm tũi và phỏt hiện kiến thức mới (31phỳt)
Gv hướng dẫn hs c/m theo sgk
 O
 B
 c 
 A C
 b
Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác 
- Để xác định tâm đường tròn ngoại tiếp D ta cần vẽ mấy đường trung trực của D? Vì sao?
Gv đưa hỡnh vẽ đường trũn ngoại tiếp tam giỏc trong 3 trường hợp:
+ tam giỏc vuụng
+ Tam giỏc nhọn
+ Tam giỏc tự
Y/c hs nx vị trớ điểm O đối với tam giỏc trong 3 trường hợp đú.
1. Đuờng trung trực của tam giác:
2. Tính chất 3 đường trung trực của tam giác:
Định lý:( sgk tr 78)
 DABC 
GT b là đường trung trực của AC
 c là đường trung trực củaAB
 b cắt c tại O
KL O nằm trên trung trực của BC
 OA = OB = OC
C/m: ( SGK/79)
* Chú ý: SGK/79
Đường tròn ngoại tiếp tam giác
- Nếu DABC vuông thì điểm O nằm trên cạnh huyền 
 A
 O
 B C
- Nếu DABC nhọn thì điểm O nằm bên trong tam giác 
- Nếu DABC tù thì điểm O nằm ngoài tam giác 
Hoạt động 3: Củng cố (6phỳt)
C/m: Nếu tam giỏc cú một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cựng một cạnh thỡ tam giỏc đú là tam giỏc cõn 
Gv nhấn mạnh: Trong tam giỏc cõn, đường trung trực ứng với cạnh đỏy cũng là đường trung tuyến, đường phõn giỏc
Bài 52 tr 79 sgk A
 B M C
Xột tam giỏc ABC cú đường trung tuyến AM cũng là đường trung trực của BC
Cỏc hỡnh chiếu MB, MC bằng nhau nờn cỏc đường xiờn AB, AC bằng nhau. Vậy tam giỏc ABC cõn tại A
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 phỳt)
- Học kỹ các định lý về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác. 
- Rèn cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa
- Làm bài tập 54,55, 56, 57 tr80SGK 
Ngày dạy
Tiết 66: Luyện tập
 A. Mục tiêu:
- Khắc sâu các định lý về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, của tam giác
- Rèn kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
- Khắc sâu tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. Biết ứng dụng lý thuyết vào thực tế
B. Phương tiện dạy học:
- GV: Thước hai lề , êke, compa, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập. 
- HS: Thước hai lề , compa, Êke
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8phỳt)
Hs1: Phát biểu định lý tính chất 3 đường trung trực của tam giác
 Vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác vuông ABC (Â = 1v)
 Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông
Hs 2: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác, cách xác định tâm của đường tròn này
 Vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của DABC trường hợp  tù. 
 Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
 Nếu DABC nhọn thì sao?
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập: (35phỳt)
 Hãy đọc đề toán qua hình vẽ . 
 B
 I D
 A K C
 Hãy cho biết gt, kl của bài toán
 Em có nhận xét gì về vị trí điểm D?
 Nêu cách C/m 3 điểm thẳng hàng?
 Ta phải c/m: hay
Từ kết quả bài 55/SGK. Hãy cho biết :
+ Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác vuông là điểm nào?
+ Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông quan hệ thế nào với độ dài cạnh huyền
Nhấn mạnh trọng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông chính là trung điểm của cạnh huyền
Muốn xác định bán kính của đường viền này trước hết ta cần xác định 3 điểm thuộc đường viền ngoài của chi tiết mỏy. 
Hãy xác định tâm đường tròn
Bài 55 tr 80sgk:
GT ; 
 DK là trung trực của AC
 ID là trung trực của AB
KL 3 điểm B, D, C thẳng hàng
Chứng minh:
Ta có D thuộc trung trực AB
=> DB = DA => DABC cân 
Tương tự 
Suy ra: 
 (1)
Ta lại cú IA//DK (cựng vuụng gúc với AC)
Mà nờn (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
Hay 
 Vậy B, D, C thẳng hàng
+ Ta có: B, D, C thẳng hàng và DB = DC => D là trung điểm BC
+ Ta có: AD là trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông AB = BD = CD = 
Bài 56 tr80sgk:
Trong Dvuông trung điểm của cạnh huyền cách đều 3 đỉnh của tam giác. Trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng ⅟2 cạnh huyền
Bài 57 tr80sgk
+ Lấy 3 điểm A, B, C phân biệt trên đường viền. Nối AB, BC
+ Vẽ trung trực của 2 đoạn thẳng AB, BC
+ Giao của 2 đường trung trực là tâm của đường tròn bị gãy
+ Bán kính đường viền là khoảng cách từ O đến 1 điểm bất kỳ của cung tròn
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: (2phỳt)
- Học kỹ các định nghĩa, tính chất các đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác
- Cách c/m một tam giác là tam giác cân bài 42, 52/SGK
- Làm các bài tập 68, 69/BT

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7.doc