Giáo án môn học Hình học lớp 7 (chuẩn kiến thức)

Giáo án môn học Hình học lớp 7 (chuẩn kiến thức)

A. Mục tiêu

1 Học sinh giải thích đợc thế nào là góc đối đỉnh.

2 Nêu đợc tính chất:Hai góc đối đình thì bằng nhau.

3 Học sinh vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc.

4 Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

5 Bớc đầu tập suy luận.

 

doc 101 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chơng I: Đường thẳng vuông góc - đờng thẳng song song
Tiết 1: Hai góc đối đỉnh
A. Mục tiêu 
Học sinh giải thích đợc thế nào là góc đối đỉnh. 
Nêu đợc tính chất:Hai góc đối đình thì bằng nhau. 
Học sinh vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc. 
Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
Bớc đầu tập suy luận. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: SGK; thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ. 
HS: SGK, thớc thẳng, thớc đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng. 
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu chơng I hình học 7 
Nội dung chơng I chúng cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể nh: 
1)	Hai góc đối đỉnh. 
2)	Hai đờng thẳng vuông góc
3)	Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng. 
4)	Hai đờng thẳng song song 
5)	Tiền đề Ơclít về đờng thẳng song song
6)	Khái niệm định lý. 
GV: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chơng: Hai góc đối đỉnh. 
Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh 
Giáo viên đa hình vẽ hai góc đối đỉnh (vẽ ở bảng phụ, hoặc giấy trong đa lên máy chiếu).
 Thực hiện 
Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của và ; của và ; của và . 
GV giới thiệu: và có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia ta nói và là hai góc đối đỉnh. Còn và : và 
 không phải là hai góc đối đỉnh. 
GV: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? 
GV: Đa định nghĩa lên màn hình yêu cầu nhắc lại. 
GV: Cho HS làm ? 2 trang 81 SGK
GV: Vậy hai đờng thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh.
GV: Quay trở lại với H2, H3, yêu cầu HS giải thích tại sao hai góc , lại không phải là hai góc đối đỉnh. 
GV: Cho góc , em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc ? 
Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không? 
GV: Em hãy vẽ hai đờng thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh đợc tạo thành.
* Định nghĩa ( SGK trang 81).
* AD: ?2 
 và cũng là hai góc đối đỉnh vì: tia Oy’ là tia đối của tia Ox’ và tia Ox là tia đối của tia Oy. 
Hình 2: Góc , không phải là 2 góc đối đỉnh vì Mb và Mc không phải là 2 tia đối nhau.
Vì tia Mb và tia Mc không tạo thành một đờng thẳng. 
 Hình 3: Hai góc và không đối đỉnh vì hai cạnh của góc này không là tia đối của 2 cạnh góc kia. 
Hoạt động 3: Tính chất của 2 góc đối đỉnh
Hoạt động nhóm SGK
Các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hoạt động 4: Củng cố
Lần lợt gọi hs lên bảng chữa bài.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
3/ Bài tập: Làm tại lớp bài 1; 2; 3 (SGK trang 86).
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
1)	Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. 
2)	Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trớc, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. 
 3) Bài tập: Bài 3, 4, 5 (trang 83 SGK)
 HS khá: Bài 1,2,3 (trang 73, 74 SBT) 
 4) Giờ sau luyện tập.
Tiết 2: Luyện tập.
A. Mục tiêu
Học sinh nắm đợc định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 
Nhận biết đợc các góc đối đỉnh trong một hình. 
Vẽ đợc góc đối đỉnh với góc cho trớc..
Bớc đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập. 
B. Chuẩn bị 
	Giáo viên: SGK, thớc thẳng, thớc đo góc, giấy trong, bảng nhóm. 
	Học sinh: ôn lại các kiến thức đã học ở bài trớc.
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập 
GV: Kiểm tra 3 học sinh 
HS1: Thế nào là hai góc đốii đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. 
GV gọi HS2 và HS3 lên bảng
HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau. 
HS3: Chữa bài tập 5 (82 SGK)
GV: Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá kết quả. 
HS1: Trả lời định nghĩa hai góc đối đỉnh. 
Vẽ hình, ghi ký hiệu và trả lời. 
HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 
HS2: Lên bảng trả lời, vẽ hình ghi các bớc suy luận.
HS3: Lên bảng chữa bài số 5 (82 SGK)
a) Dùng thớc đó góc vẽ góc . 
b) Vẽ tia đối BC’ của tia BC
(2 góc kề bù)
	= 124o
c) Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA
(2 góc kề bù)
	 = 560
Hoạt động 2: Luyện tập 
GV cho HS đọc đề bài số 6 trang 83 SGK
GV: Để vẽ hai đờng thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ nh thế nào? 
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình 
*Dựa vào hình vẽ và nội dung của bài toán em hỹ tóm tắt nội dung bài toán dới dạng cho và tìm.
1/ Chữa bài 6
GV: Biết số đo , em có thể tính đợc ? Vì sao? 
*Biết ta có thể tính đợc không? Vì sao? 
*Vậy em tính đợc không? Giáo viên chú ý hớng dẫn học sinh cách trình bày bài theo kiểu chứng minh để HS quen dần với bài toán hình học.
*GV: cho HS làm bài 7 (83).
 GV cho HS hoạt động nhóm bài 7. Yêu cầu mỗi câu trả lới phải có lý do. 
Sau 3 phút yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm rồi nhẫn xét, đánh giá thi đua giữa các nhóm. 
HS làm bài 8 (83 SGK) 
Gọi 2 HS lên bảng vẽ. 
GV: Qua hình vẽ bài 8. Em có thể rút ra nhận xét gì? 
GV cho học sinh làm bài 9 (83). Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài. 
*Muốn vẽ góc vuông ta làm thế nào? 
*Muốn v ẽ góc đối đỉnh với góc xAy ta làm thế nào?
*Hai góc vuông không dối đỉnh là hai góc vuông nào? 
*Ngoài cặp góc vuông trên em có thể tìm đợc các cặp góc vuông khác không đối đỉnh nữa không? 
*Các em đã thấy trên hình vẽ 2 đờng thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông.
Vậy dựa vào cơ sở nào ta có điều đó? Em có thể trình bày một cách có cơ sở đợc không? 
Tóm tắt
Cho xx’ ầ yy’ = {O}. . Tìm ; ; .
Giải: Ta có: (Hai góc kề bù)
 Vậy 
Có (hai góc đối đỉnh)
2/ Chữa bài 7: SGK
Ta có:
 (đối đỉnh); (đối đỉnh)
 (đối đỉnh); (đối đỉnh)
(đối đỉnh);(đối đỉnh)
3/ Chữa bài 8
Nhận xét: Hai góc bằng nhau cha chắc đã đối đỉnh. 
4/ Chữa bài 8:(83 SGK)
+ và là một cặp góc vuông không đối đỉnh.
+ Cặp và là một cặp góc vuông không đối đỉnh. 
Cặp và 
Cặp và 
Cặp và 
HS: trả lời.
GV: Yêu cầu HS nêu lại nhận xét
GV yêu cầu HS nhắc lại. 
*Thế nào là hai góc đối đỉnh? 
*Tính chất của hai góc đối đỉnh. 
-GV cho HS làm bài số 7 trang 74 SBT
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
*Yêu cầu HS làm bài 7 trang 83 SGK vào vở bài tập.
Bài tập số 4,5,6 trang 74 SBT.
*Đọc trớc bài: Hai đờng thẳng vuông góc, chuẩn bị êke, giấy
Tiết 3: Hai đờng thẳng vuông góc
A. Mục tiêu
 Học sinh: 
+ Giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau. 
+ Công nhận tính chất: Có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và b vuông góc a. 
+ Hiểu thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng. 
+ Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc. 
+ Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng.
+ Bớc đầu tập suy luận. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 
	GV: SGK, thớc, êke, giấy rời. 
	HS: thớc, êke, giấy rời, bảng nhóm. 
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV gọi 1 HS lên bảng trả lời: 
+ Thế nào là hai góc đối đỉnh.
+ Nêu tính chất hai góc đối đỉnh.
+ Vẽ . Vẽ đối đỉnh với .
GV cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá 
GV: và là 2 góc đối đỉnh nên xx’, yy’ là 2 đờng thẳng cắt nhau tại A, tạo thành 1 góc vuông ta nói đờng thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay. 
HS lên bảng trả lời định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. 
Hoạt động 2: Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc?
GV: Cho HS cả lớp làm 
HS trải phẳng giấy đã gấp, rồi dùng thớc và bút vẽ các đờng thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và các góc toạ thành bởi các nếp gấp đó. 
GV vẽ đờng thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ tóm tắt nội dung. 
GV: Em hãy dựa vào bài số 9 (83) ta đã chữa nêu cách suy luận.
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời. 
GV: Vậy thế nào là hai đờng thẳng vuông góc? 
GV giới thiệu kỹ hiệu hai đờng thẳng vuông góc. 
*Giáo viên nêu các cách diễn đạt nh SGK (84 SGK)
Cho xx’ ầ yy’ = {O}
Ta có: 
- Hai đờng thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông đợc goị là hai đờng thẳng vuông góc. 
Hoặc: - Hai đờng thẳng vuông góc là hai đờng thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vuông.
- Ký hiệu xx’ yy’
Hoạt động 3: Vẽ hai đờng thẳng vuông góc 
*Muốn vẽ hai đờng thẳng vuông góc ta làm thế nào? 
GV: Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa? 
*Giáo viên gọi 1 HS lên bảng làm 
?3 Học sinh cả lớp làm vào vở. 
GV cho HS hoạt động nhóm yêu cầu fHS nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đờng thẳng a rồi vẽ hình theo các trờng hợp đó. 
GV quan sát và hớng dẫn các nhóm vẽ hình.
GV nhận xét bài của vài nhóm. 
GV: Theo em có mấy đờng thẳng đi qua O và vuông góc với a? 
GV: Ta thừa nhận tính chất sau: Có một và chỉ một.. cho trớc. 
GV: Đa bảng phụ ghi bài tập sau: 
Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống ()
a) Hai đờng thẳng vuông góc với nhau là hai đờng thẳng
b) Cho đờng thẳng a và điểm M, có một và chỉ một đờng thẳng b đi qua điểm M và.
c) Đờng thẳng xx’ vuông góc với đờng thẳng yy’, ký hiệu
Bài 2: Trong hai câu sau, câu nào đúng? Câu nào nào sai? Hãy bác bo rcaua sai bằng một hình vẽ.
a) Hai đờng thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b) Hai đờng thẳng cắt nhau thì vuông góc. 
Tính chất: Chỉ có một đờng thẳng đi qua điểm O và vuông góc với dờng thẳng a cho trớc.
HS trả lời miệng.
Hoạt động 4: Đờng trung trực của đoạn thẳng 
GV: Cho bài toán: 
Cho đoạn AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đờng thẳng d vuông góc với AB.
Gọi lần lợt 2 HS lên bảng vẽ. Học sinh cả lớp vẽ vào vở. 
GV: Giới thiệu: Đờng thẳng d gọi là đờng trung trực của đoạn AB.
GV: Đờng trung trực của một đoạn thẳng là gì? 
GV: Đa định nghĩa đờng trung trực của đoạn thẳng lên màn hình và nhấn mạnh 2 điều kiện (vuông góc, qua trung điểm).
Phản VD:
GV: Giới thiệu điểm đối xứng. Yêu cầu HS nhắc lại.
GV: Cho HS làm bài tập: 
Cho đoạn thẳng CD = 3cm. Hãy vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng ấy? 
Gọi 1 HS nêu trình tự cách vẽ. 
*Ngoài cách vẽ của bạn em còn cách vẽ nào khác? 
Qua H vẽ đờng thẳng d vuông góc CD, d là đờng trung trực của đoạn CD. 
HS: Gấp giấy sao cho điểm C trùng với điểm D. Nếp gấp chính là đờng thẳng d là đờng trung trực của đoạn CD.
Nếu: xy AB và IA = IB thì xy gọi là đờng trung trực cuả đoạn thẳng AB.
Khi xy là đờng trung trực của đoạn thẳng AB ta cũng nói hai điểm A, B đối xứngvới nhau qua xy.
* áp dụng.
Vẽ đoạn CD = 3cm
 - Xác định H ẻ CD sao cho CH = 1,5cm.
 - Vẽ đờng thẳng d qua H và vuông góc với CD.
Hoạt động 5: Củng cố 
1) Hãy nêu định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc? Lấy ví dụ thực tế về hai đờng thẳng vuông góc.
2) Bảng trắc nghiệm: 
Nếu biết hai đờng thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì? Trong số những câu trả lời thì câu nào sai? Câu nào đúng? 
a) Hai đờng thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O.
b) Hai đờng thẳng xx’ và yy’  ...  ba của tam giác
góc – cạnh – góc (c-g-c)
A. Mục tiêu 
HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giac để chứng minh trờng hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông. 
Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
Bớc đầu biết sử dụng trờng hợp bằng nhau cgc, trờng hợp cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tơng ứng, các góc tơng ứng bằng nhau. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
GV: Thớc thẳng compa, thớc đo độ, bảng phụ bút dạ (hoặc giấy trong đèn chiếu).
HS: Thớc thẳng, compa, thớc đo độ. Ôn tập các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác ccc, cgc. 
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
-Phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất ccc và trờng hợp bằng nhau thứ hai cgc của hai tam giác.
-Hãy minh hoạ các trờng hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể: D ABC và A’B’C’
(Đề bài đa lên màn hình)
GV nhận xét cho điểm.
GV đặt vấn đề: nếu D ABC và D A’B’C’ có: 
B =B’; BC = B’C’; C = C’ thì hai tam giác có bằng nhau hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay ghi đầu bài.
Một HS lên bảng kiểm tra
Hoạt động 2: 1/vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
-Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm; B = 600; C = 400. GV yêu cầu toàn lớp nghiên cứu các bớc làm trong SGK.
-GV nhắc lại các bớc làm:
-GV lu ý HS: Trong D ABC, góc B và góc c là hai góc kề cạnh BC.
Để cho gọn, khi nối một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.
GV hỏi: Trong D ABC, cạnh AB kề với những góc nào? Cạnh AC kề với những góc nào?
VD:
Hs vẽ hình 92- tr121.
+Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
+Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx và Cy sao cho: 
BCx = 600
Bcy = 400
-Tia Bx cắt Cy tại A.
- Nối ABC ta đợc tam giác cần dựng.
Hoạt động 3:2/ trờng hợp bằng nhau góc cạnh góc
-GV yêu cầu cả lớp làm ?1
Vẽ thêm D A’B’C’ có: 
B’C’ = 4cm; B’ = 600; C’ = 400
-Em hãy đo và cho nhận xét về độ dài cạnh cạnh AB và A’B’.
-Khi có AB = A’B’ (do đo đạc) em có nhận xét gì về hai tam giác D ABC và D A’B’C’? 
Qua thực tế, ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: “Nếu một cạnh và hai góc kề của cam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau”.
-GV đa tính chất lên màn hình, yêu cầu hai HS nhắc lại.
-GV hỏi: D ABC và D A’B’C’ theo trờng hợp góc cạnh góc khi nào? 
Còn có cạnh, góc nào khác nữa?
-GV yêu cầu HS làm ?2. Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96 (GV đa đề bài lên bảng phụ hoặc màn hình).
GV: Nêu cách khác chứng minh Ê= G? 
Có thể chứng minh: F = H (gt)
	EF//HG Ê = G (sole trong).
* Nếu:D ABC và D A’B’C’ có: 
 B = B’
BC = B’C’ 
 C = C’
Thì D ABC = D A’B’C’ (gcg) 
* Hoặc 
 Â = Â’
AB = A’B’
 B = B’
* Hoặc  = Â’ 
 AC = A’C’ 
 C = C’
Hoạt động 4: 3/ Hệ quả
GV: Nhìn hình 96 em hãy cho biết hai tam igác vuông bằng nhau khi nào? 
GV: Đó chính là trờng hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác vuông. 
Ta có hệ quả 1 (SGK tr 122).
-Ta xét tiếp hệ quả 2, gọi HS đọc hệ quả 2 SGK. GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở. 
Nhìn hình vẽ, cho biếg GT, KL.
Hãy chứng minh D ABC = D DEF
-GV: Yêu cầu HS phát biểu hệ quả 2. 
ã83	Hệ quả 1: ( SGK)
ã84	Hệ quả 2: (SGK)
Hoạt động 5: Luyện tập củng cố
-Phát biểu trờng hợp bằng nhau góc cạnh góc.
Bài tập 34 Tr 123 SGK (đề bài đa lên bảng phụ hoặc màn hình đèn chiếu).
-HS phát biểu trờng hợp bằng nhau gcg
- HS trả lời miệng.
Hình 98: D ABC = v ABD (gcg)
Vì: CAB = DAB = n
Cạnh AB chung
ABC = ABD = m
Hình 99:
D ABC có ABC = ACB (gt)
D ABD =D ACE (gcg)
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc và hiêu rõ trờng hợp bằng nhau gcg của hai tam giác, hai hệ quả 1 và 2 trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Bài tập 35, 36, 37 (tr 123 SGK). 
- Tiết sau ôn tập học kỳ. Làm các câu hỏi ôn tập vào vở. 
Tiết 29: Ôn tập học kỳ 1
(tiết 1)
A. Mục tiêu 
Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kì I về khái nhiệm, địnhnghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đờng thẳng song song, đờng thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trờng hợp bằng thứ nhất c.c.c và trờng hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác). 
Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bớc đầu suy luận có căn cứ của học sinh.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Giáo viên: + Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi ôn tập và bài tập. + Thớc kẻ, compa, êke.
HS: - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập.
- Thớc kẻ, compa, êke. 
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết (25’)
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình.
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Chứng minh tính chất đó.
2)Thế nào là hai đờng thẳng song song? 
-Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song (đã học) 
GV yêu cầu HS phát biểu và vẽ hình minh hoạ.
3)Phát biểu tiên đề Ơclit vẽ hình minh hoạ. 
-Phát biểu định lí hai đờng thẳng song song bị cắt bởi đờng thẳng thứ ba.
-Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song có quan hệ gì? 
-Định lí và tiên đề có gì giống nhau? Có gì khác nhau.
4)Ôn tập một số kiến thức về tam giác. GV đa ra một bảng phụ (nh bảng sau). Yêu cầu HS điền ô “Tính chất” 
Bài tập (đa đề bài lên màn hình)
a)Vẽ hình theo trình tự sau: 
-Vẽ D ABC
-Qua A vẽ AH ^ BC (H ẻBC)
-Từ H vẽ HK ^ AC (K ẻ AC)
-Qua K vẽ đờng thẳng song song với BC và cắt AB tại E.
b)Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích. 
c) Chứng minh AH ^ EK
d)Qua A vẽ đờng thẳng m vuông góc với AH.
Chứng minh m//EK 
GV cho HS trả lời miệng câu ba tại lớp 
(GV bổ sung các chỉ số góc vào hình vẽ)
HS: - Phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh (SGK)
GT: Ô1 và Ô2 đối đỉnh
KL: Ô1 = Ô2 
HS chứng minh miệng lại tính chất của hai góc đối đỉnh.
HS: Hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng không có điểm chung. 
*Các dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song. 
1)Nếu đờng thảng cắt hai đờng thẳng a và b có:
-Một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc
-Một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc
-Một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b
2)
GT a^c
 b^c
KL: a//b
3) GT a//c
 b//c (a và b phân biệt)
 KL: a//b
HS: Phát biểu tiên đề ơclít 
-HS phát biểu định lí tính chất của hai đờng thẳng song song.
-Hai định lí này ngợc nhau GT của định lí này là KL của định lí kia và ngợc lại.
-Định lí và tiên đề đều là tính chât của các hình, là các khẳng định đúng.
Tiên đề là những khẳng định đợc coi là đúng, không chứng minh đợc. 
a) HS vẽ hình và ghi GT, KL vào vở
Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL.
GT: D ABC
AH ^BC (H ẻ BC)
HK ^ AC (KẻAC)
KE//BC (ẺAB)
Am//EK
KL: b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau
c)	AH ^EK
d)	M//EK
b) Ê1 = B1
(hai góc đồng vị của EK//BC
K2 = C1 (nh trên)
K1 = H1
(hai góc sole của EK //BC)
K2 = K3 (đối đỉnh)
AHC = HKC = 900
Câu c và d cho HS hoạt động nhóm, sau 3 phút yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. 
c)	AH^BC (GT)
d)	EK//BC (GT)
AH ^ EK
(Quan hệ giữa tính vuông góc và song song)
d)m ^ AH (GT)
EK ^ AH (chứng minh trên)
m// EK
(Hai đờng thẳng cùng ^ với đồng thẳng thứ ba)
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2’)
Ôn tập các định nghĩa, định lí, tính chất đã học trong học kỳ.
Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi Gt, KL
Làm các bài tập 47, 48, 49 (Tr 82 83 SBT)
Bài 45, 47 (Tr 103 SBT)
Tiết sau ôn tập tiếp
Tiết 30: Ôn tập học kì I
(tiết 2)
A. Mục tiêu 
Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chơng: Chơng I và chơng II của học kì I qua một sóo câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng.
Rèn t duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
GV: SGK, thớc thẳng, compa, bảng phụ ghi đề bài tập.
HS: thớc thẳng, compa, SGK
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra việc ôn tập của học sinh (7’)
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
1) Phát biểu các dấu hiệu (đã học) nhận biết hai đờng thẳng //.
-Giáo viên gọi 2 học sinh trả lời rồi cùng toàn lớp nhận xét:
2)Phát biểu đ/l tổng ba góc của một tam giác? Đ/l về tính chất góc ngoài của tam giác? 
*GV cho 2 HS phát biểu, mỗi học sinh phát biểu một ý của câu hỏi. 
HS trả lời:
Hoạt động 2: Ôn tập bài bài tập về tính góc (15’)
Bài 2: (Bài 11 Tr 99 SBT)
Cho tam giác Abc có B = 700,
C = 300. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC (H ẻ BC).
a)	Tính BAC
b)	Tính HAD
c)	Tính ADH
*GV yêu cầu 1 HS đọc to để cả lớp theo dõi. 
*1HS khác vẽ hình và viết giả thiết kết luận trên bảng cả lớp làm vào vở.
*Giáo viên cho học sinh suy nghĩ khoảng 3 phút rồi mới yêu cầu trả lời. 
- Theo giả thiết đầu bài, tam giác ABC có đặc điểm gì? 
*Để tính HAD ta cần xét đến những tam giác nào? 
1/ Bài 11 SBT
hv:
GT: D ABC; B = 700, C = 300
 giác AD (D ẻ BC)
 AH ^ BC (H ẻ BC)
KL: a) BAC = ?
 b) HAD = ?
 c) ADH =? 
Giải
D ABC có:
B = 700, C = 300 (gt) 
BAC = 1800 - (700 + 300)
 BAC = 1800 - 1000 = 800
Â2 = - Â1
b) Xét D ABH có:
H = 1v hay H = 900 (gt)
	 Â1 = 900-700 = 200
(Trong D vuông hai góc nhọn phụ nhau)
Â2 = - Â1
Â2 = - 200 = 200
Hay HAD = 200
c) D AHD có H = 900; Â2 = 200
	ADH = 900 – 200 = 700
hoặc ADH = +300
ADH = 400 + 300 = 700
Hoạt động 3: Luyện tập bài tập suy luận (20’)
Bài 3: Cho tam giác ABC có: 
AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a)	Chứng minh D ABM = D DCM
b)	Chứng minh AB//DC
c)	Chứng minh AM ^ BC
d)	Tìm điều kiện của tam giác ABC để ADC = 300
Gv: D ABM và D DCM có những yếu tố nào bằng nhau?
Vậy D ABM = D DCM theo trờng hợp bằng nhau nào của hai tam giác? 
Hãy trình bày cách chứng minh?
GV hỏi: Vì sao AB//DC?
*Để chỉ ra AM ^ BC cần có điều gì? 
*GV hớng dẫn: 
+ ADC = 300 khi nào?
+ DAB = 300 khi nào?
+ DCB = 300 có liên quan gì với góc 
BAC của D BAC? 
Hoạt động 4: Dặn dò (3’)
Về nhà Ôn tập kĩ lí thuyết làm tốt các bài tập trong SGK và SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I. 
2/ Bài 3 
hv:
GT: D ABC: AB = AC
 M ẻ BC: BM = CM
 D ẻ tia đối của tia MA 
 AM = MD
KL: a) D ABM = D DCM
 b)B//DC
 c)AM^BC
 d)Tìm điều kiện của D ABC để ADC = 300.
Giải: 
a) Xét D ABM và D DCM có: 
AM = DM (gt)
BM = CM (gt) 
M1 = M2 (hai góc đối đỉnh)
BAM =MDC (hai góc tơng ứng) mà BAM và MDC là hai góc sole trong.
AB//DC(theodấuhiệunhận biết).
c)Ta có: D ABM = D ACM (c-c-c) vì AB = AC (gt) cạnh AM chung; 
BM = MC (gt) AMB = AMC (hai góc tơng ứng) 
mà AMB + AMC = 1800(kề bù)
 AMB = = 900
AM ^ BC
d)ADC = 300 khi DAB = 300 (vì ADC = DAB theo kết quả trên) mà DAB = 300 khi BAC = 600
(vì BAC = 2. DAB do BAM = MAC)
Vậy ADC = 300 khi: 
D ABC có AB = AC và BAC = 600.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7 hay.doc