I. Mục Tiêu:
- Củng cố và khắc sâu định lý Pitago thuận và đảo.
- Rèn kĩ năng tính độ dài một cạnh khi biết hai cạnh trong một tam giác vuông, kĩ năng chứng minh một tam giác là tam giác vuông. Rèn kĩ năng giải một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Thước thẳng, êke.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 7A3:
2. Kiểm tra bài cũ:
Ngày soạn: 8/1/2010 Ngày dạy: 15/1/2010 Tuần: 22 Tiết: 38 LUYỆN TẬP §7 I. Mục Tiêu: - Củng cố và khắc sâu định lý Pitago thuận và đảo. - Rèn kĩ năng tính độ dài một cạnh khi biết hai cạnh trong một tam giác vuông, kĩ năng chứng minh một tam giác là tam giác vuông. Rèn kĩ năng giải một số bài toán thực tế. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, êke. - HS: Thước thẳng, êke. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý Pytago thuận và đảo. Hai HS làm bài tập 53c, 56a. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV cho HS đọc đề bài Áp dụng định lý Pytago cho rABC ta có điều gì? AC2 = ? Thay số vào và tính. Hoạt động 2: 132 = ? 122 = ? 52 = ? So sánh 132 với 122+52 HS đọc đề bài toán. BC2 = AB2 + AC2 AC2 = BC2 – AB2 HS thay số và tính. 132 = 169 122 = 144 52 = 25 132 = 122 + 52 1 4 A B C Bài 55: Áp dụng định lý Pytago cho rABC ta có: BC2 = AB2 + AC2 AC2 = BC2 – AB2 AC2 = 42 – 12 AC2 = 15 AC = Vậy chiều cao của bức tường là m Bài 56: b) Ta có: 132 = 169 122 = 144 52 = 25 Do đó: 132 = 122 + 52 Suy ra: 13dm, 12dm, 5dm là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông. Hoạt động 3: GV cho HS thảo luận. HD: tính độ dài đường chéo của tủ chính là cạnh huyền của tam giác vuông rối so sánh với 21. HS thảo luận. Bài 58: Ta có: 42 + 202 = 16 + 400 = 416 dm 212 = 441 dm Vì 416 < 441 nên anh Nam dựng tủ thẳng đứng không bị vướng vào tường. 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp các bài 57, 56c. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . ..
Tài liệu đính kèm: