Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II (tiết 1)

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II (tiết 1)

A. Mục tiêu :Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học của chương II.Gồm các nội dung chính:

 -Tổng ba góc của một tam giác. –Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.

 -Tam giác cân . Tam giác đều. Định lí Pi ta go.

 -Vận dụng các kiến thức đã họcvào bài toán về vẽ hình, tính toán , chứng minh.

B. Chuẩn bị: Eke , com pa, bảng phụ.

C. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hs

2. Bài mới:

ĐVĐ: Đã học xong chương II, chúng ta cùng hệ thống hoá lại kiến thức đã học & vặn dụng tổng hợp vào việc chứng minh bài toán hình học ?

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Tiết 44 : 	ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1)
NS: 23/02/10 ND: 25/02/10
Mục tiêu :Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học của chương II.Gồm các nội dung chính:
 -Tổng ba góc của một tam giác. –Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
 -Tam giác cân . Tam giác đều. Định lí Pi ta go.
 -Vận dụng các kiến thức đã họcvào bài toán về vẽ hình, tính toán , chứng minh. 
Chuẩn bị: Eâke , com pa, bảng phụ.
Tiến trình lên lớp
Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hs
Bài mới:
ĐVĐ: Đã học xong chương II, chúng ta cùng hệ thống hoá lại kiến thức đã học & vặn dụng tổng hợp vào việc chứng minh bài toán hình học ?
TG
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
20’
22’
Hoạt động1: Lí thuyết
1.Nêu đlí về tổng ba góc của t/giác?công thức?
-Phát biểu t/c góc ngoài của t/g viết ? công thức?
-Hs trả lời và viết cthức.
-Hs trả lời bài 68 ab.Có giải thích
-hs suy ra trực tiếp từ đl tổng ba góc của tg
-Gọi 3 hs phát biểu ba trường hợp bằng nhau của 2 tg.
-Lần lượt 3 hs phát biểu 3 t/hợp
-Gọi 2 hs phát biểu 2 trường hợp bằng nhau đặc biệt của tg vuông.
-2 hs phát biểu
 .ch, gn -ch, cgv
-Thế nào là tg cân ? Nêu cách c/m 1 tg cân ?
-Hs trả lời : 2cách
2 góc bằng nhau 
2 cạnh bằng nhau
-Thế nào là tg đều? Nêu các cách c/m 1 tg đều?
-Hs trả lời 3 cách.
-Gọi hs phát biểu đlí Pitago?
-2Hs nêu đlí Pitago đảo thuận, đảo.
Hoạt động 2:Luyện tập
-Gv treo bảng phụ bài 67sgk
-Gọi 3 hs lên bảng điền vào chỗ trống
Câu 1, 2, 5 đúng
Câu 3, 4, 6 sai
-Gọi hs đọc đề bài 69sgk/141
-1 hs đọc to đề bài 69
-Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt, kl. 
1hs vẽ hình ,ghi gt,kl
-Gv gọi ý hs phân tích bài
 ABD= ACD
Cần thêm Â1=Â2
 AHB = AHC
 =900 	 AD a 
hs lên bảng trình bày chứng minh
I. Lí thuyết
 1.Tổng ba góc của tam giác
 ABC: =1800
 Â2 =
 ABC, Â=900 => =900
2. Ba trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. 
C.C.C , C.G.C , G.C.G
3.Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
Cạnh huyền, góc nhọn.
Cạnh huyền, cạnh góc vuông
4.Tam giác cân
 AB=AC ABC cân tại A
 ABC cân tại A
5.Tam giác đều
AB=AC=BC ABC đều
 ABC đều
Tam giác cân,1góc 600=> t/g đều
6.Định lí Pi ta go 
ABC, Â=900 BC2=AB2+AC2
II.BÀI TẬP 
 GT: Aa
 AB=AC
 BD=CD
 KL: AD a
 Chứng minh
 ABD và ACD
có AB= AC (gt)
 BD= CD (gt)
 AD chung
Vậy ABD = ACD (c.c.c)
Suy ra 
AHB và AHC 
có AB=AC (gt)
 (cmt)
 AH:chung
Vậy AHB = AHC (c.g.c)
Suy ra 
Mà =1800 (kb)
Do đó =900 =>ADa
Hoạt động 3: HDVN ( 3’)
 *Nắm vững phần ôn tập lí thuyết.
 *BTVN 105, 108 sbt/111 , bài 70, 71 sgk/141
 Hướng dẫn bài 70, 71

Tài liệu đính kèm:

  • docHH tuan 25 0910.doc