Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 3)

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 3)

A/ Mục tiêu :Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học của chương II.Gồm các nội dung chính:

 -Tổng ba góc của một tam giác. –Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.

 -Tam giác cân . Tam giác đều. Định lí Pi ta go.

 -Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán về vẽ hình, tính toán , chứng minh.

B/ Chuẩn bị: Eke , com pa, bảng phụ MTBT CasiO.

C/ Tiến trình lên lớp:

1) Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hs

2) Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 3)
NS: 01/03/10 ND: 03/03/10
A/ Mục tiêu :Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học của chương II.Gồm các nội dung chính:
 -Tổng ba góc của một tam giác. –Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
 -Tam giác cân . Tam giác đều. Định lí Pi ta go.
 -Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán về vẽ hình, tính toán , chứng minh. 
B/ Chuẩn bị: 	Eâke , com pa, bảng phụ MTBT CasiO.
C/ Tiến trình lên lớp: 
1) Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hs
2) Bài mới:
ĐVĐ vào bài : tiếp tục luyện giải các bài toán tổng hợp của chương
TG
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
40’
Hoạt động1: Luyện tập 
-Bài tập 70/141(SGK). 
-GV yêu cầu HS đọc đề, phân biệt GT, KL và vẽ hình. 
-1 HS đọc đề và vẽ hình: 
-Cho HS hoạt động nhóm. 
HD: a)
+ Muốn CM tam giác AMN cân tại A ta chứng minh điều gì? 
+ Muốn cm AM = AN ta phải chứng minh cái gí? 
+ Hai tam giác ABM và CAN đã có những điều kiện nào bằng nhau? 
+ Muốn cm chúng bằng nhau ta cần đều kiện nào bằng nhau nữa? Hãy cm điều đó? 
Gọi một HS lên bảng giải. 
b) BH = CK 
 ? 
Có cách cm nào khác nữa không? Nêu cách cm đó? 
c)Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời.
d)HDHS phân tích tìm ra cách giải.
Gọi một HS lên bảng trình bày. 
Yêu cầu HS vẽ lại hình ở câu e). GV HDHS giải.
Bài 70/141 sgk
 O
Ta có: 
 (Kề bù)
 (kề bù) 
mà: (Vì AB = AC )
Xét hai tam giác AMB và ACN, có: 
AB = AC (gt)
BM = CN (gt) 
 (cmt)
Do đó: 
Vậy tam giác AMN cân tại A 
Xét hai tam giác vuông HAB và KAC, có: AB = AC (gt) 
 (cmt) 
nên : (cạnh huyền , góc nhọn) 
Suy ra: BH = CK .
Ta có : (cmt )
Suy ra : AH = AK 
Xét hai tam giác vuông HBM và KCN, có: BM = CN (gt ) ,
 ( cmt ) 
Do đó: ( cạnh huyền, g nhọn) 
 (đối đỉnh)
 ( đối đỉnh )
Vậy : Tam giác OBC cân tại O.
e) 
3) HDVN ( 5’) 
+ HD giải bài 71 SGK. Sử dụng MTBT tính nhanh các cạnh của tam giác ABC.
+ Học kỷ lý thuyết đã ôn tập . Xem lại các bài tập đã giải. Hoàn thành các bài tập cho về nhà.
+ Tiết sau kiểm tra 1 tiết. 
D/ Rút kinh nghiệm:
 Tiết:46 KIỂM TRA CHƯƠNG II
NS: 02/3/10 ND: 04/3/10
Mục đích – Yêu cầu:
Kiểm tra mức độ hiểu biết, nắm bắt và vận dụng kiến thức trong chương II của học sinh.
Chuẩn bị: Đề kiểm tra phô tô: mỗi HS một đề.
	 HS chuẩn bị bài, viết, thước. 
ĐỀ: 
Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
	Em hãy chọn và khoanh tròn câu đúng trong các câu trả lời của các bài sau:
Bài 1: Tam giác ABC cân tại B khi và chỉ khi :
	(a): AB=AC 	(b): AB=BC 	 (c): AC=BC 
Bài 2: Cho tam giác ABC có thì:
	(a): 	(b): 	 (c): 
Bài 3: Nếu tam giác DEF vuông tại D, có DE=3cm, EF=5cm thì:
	(a): DF=8cm	(b): DF=2cm	(c): DF=4cm	(d): DF=34cm
Bài 4: Điền dấu “X” vào chỗ trống thích hợp:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
3
Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 45o thì tam giác đó là tam giác vuông cân 
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau
Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó 
II.Phần tự luận: (7 điểm)
Bài toán : 
 Cho tam giác ABC có AB=AC=10cm, BC=12cm. Kẻ AI vuông góc với BC (I thuộc BC).
Chứng minh rằng: IB=IC .
Tính độ dài IA.
Kẻ IH vuông góc với AB tại H, Kẻ IK vuông góc với AC tại K. So sánh các độ dài IH và IK. 
Đáp án – Thang điểm: 
I.Trắc nghiệm : 
Bài 1: 
(b): AB=BC
Bài 2: 
(a): 
Bài 3:
(c): DF=4cm
Bài 4 : 
Đúng.
Sai .
Sai.
3 điểm 
05
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II.Tự luận : 
Bài toán: 
Xét hai tam giác vuông AIB và AIC, ta có :
AB = AC = 10 cm (gt)
AI : Cạnh chung 
Do đó (Cạnh huyền – Cạnh góc vuông)
Suy ra IB = IC 
Xét tam giác vuông AIB , có AB = 10cm, IB = 6cm. Theo định lý Pytago, ta có : AI2 = AB2 – BI2 
 = 102 - 62 = 100 – 36 = 64 
Xét hai tam giác vuông BHI và CKI , ta có : 
IB = IC ( Theo cmt)
	(gt) 
Suy ra ( Cạnh huyền – góc nhọn ) 
Suy ra BH = CK 
7 điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
E. HDVN: Xem trước bài “ Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác”
KIỂM TRA CHƯƠNG II
Tiết 46
(Thời gian 45 phút) 
ĐỀ 1
Bài 1: (3 điểm)
Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác. Vẽ hình minh hoạ.
Cho DABC và DDEF có: AB = DE; Â = DÂ; BC = EF. Hỏi DABC và DDEF có bằng nhau không? Giải thích?
Bài 2: (2 điểm)
Điền dấu “x” vào ô trống (. . .) một cách thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân.
Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong kề với no.ù
. . . . .
. . . . .
. . . . . 
. . . . .
 Bài 3: (5 điểm)
Cho DABC cân có AB = AC = 5cm; BC = 8cm. Kẻ AH ^ BC (H Ỵ BC).
Chứng minh HB = HC và 
Tính độ dài AH.
Kẻ HD ^ AB (D Ỵ AB), kẻ HE ^ AC (E Ỵ AC). Chứng minh DHDE cân.
ĐỀ 2
Bài 1: (3 điểm)
Phát biểu định nghĩa tam giác cân? Nêu tính chất về góc của tam giác cân?
Vẽ DABC cân tại A có BÂ = 700; BC = 3cm. tính góc A?
Bài 2: (2 điểm)
Điền dấu “x” vào ô trống (. . .) một cách thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
. . . . .
. . . . .
. . . . . 
. . . . .
 Bài 3: (5 điểm)
Cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA ^ Ox (A Ỵ Ox), MB ^ Oy (B Ỵ Oy)
Chứng minh MA = MB và DOAB là tam giác cân.
Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. 
Chứng minh MD = ME.
Chứng minh OM ^ DE.
ĐỀ 3
Bài 1: (3 điểm)
Phát biểu định nghĩa tam giác đều? Nêu các cách chứng minh tam giác đều?
Cho DABC đều. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB.
 Tính góc ADB.
Bài 2: (2 điểm)
Điền dấu “x” vào ô trống (. . .) một cách thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu BÂ là góc ở đáy của một tam giác cân thì BÂ là góc nhọn.
. . . . .
. . . . .
. . . . . 
. . . . .
 Bài 3: (5 điểm)
Cho DDEF cân có DE = DF. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của DE và DF.
Chứng minh EM = FN và góc DEM = góc DFN.
Gọi giao điểm của EM và FN là K. chứng minh KE = KF.
Chứng minh DK là phân giác của góc EDF và DK kéo dài đi qua trung điểm H của EF.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH tuan 26 0910.doc