Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 25

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 25

 1. Mục tiêu bài dạy:

 a. Về Kiến thức:

 - Giúp HS:

 + Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.

 + Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.

b. Về kỹ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích văn bản nghị luận văn chương.

c. Về thái độ:

 - HS biết trân trọng những giá trị văn chương.Nhận thức và định hướng đúng

 mục đích, giá trị của văn chương

 

doc 15 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25- Bài 24
Kết quả cần đạt
Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại.
Kiểm tra kiến thức về văn bản đã học từ đầu học kì II.
Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Luyện tập viết doạn văn chứng minh. 
Ngày soạn: 	Ngày dạy:
Bài 24: Tiết 97.
Văn bản: Ý nghĩa văn chương
 (Hoài Thanh)
 1. Mục tiêu bài dạy:
 	a. Về Kiến thức:
 - Giúp HS:
 + Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
 + Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
b. Về kỹ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích văn bản nghị luận văn chương.
c. Về thái độ:
 - HS biết trân trọng những giá trị văn chương.Nhận thức và định hướng đúng
 mục đích, giá trị của văn chương
 2. Chuẩn bị: 
 a. Thầy: Nghiên cứu, soạn giáo án.
 b. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
 3. Tiến trình bài dạy:
 	a.Kiểm tra bài cũ. (5’)
 	 - Hỏi: Em hiểu gì về Bác Hồ qua văn bản “Đức tính giản dị củat Bác Hồ”.
- Đáp: Đức tính g.dị mà sâu sắc trong lối sống, cách nói và viết là 1 vẻ đẹp cao quý trong con người Hồ Chí Minh.
 II. Dạy bài mới:
GTB: (1’) Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật là 1 trong những h.động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống con người...Nhưng ý nghĩa và công dụng của văn chương là gì thì cũng đã từng có nhiều q.niệm khác nhau. Bài “ýnghĩa của văn chương” của Hoài Thanh, một nhà phê bình văn học có uy tín lớn, sẽ cung cấp cho chúng ta 1 cách hiểu, 1 quan niệm đúng đắn và cơ bản về văn chương.
?
?
?
?
H
?
H
?
G
?
H
G
?
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Nêu 1 vài nét sơ lược về tg’, tác phẩm?
(Em biết gì về VB “ý nghĩa văn chương”?)
- HD đọc: rõ ràng, chậm, sâu lắng.
- GV đọc, HS đọc -> nhận xét.
- Lưu ý HS về chú thích (SGK Tr61)
VB’ bàn luận về ý nghĩa của văn chương trên những phương diện nào? Các phần nào của VB tương ứng với các phương diện ấy?
Mở đầu vb’, tg’ kể lại câu chuyện gì?
- Thi sĩ ấn Độ khóc nức nở khi thấy 1 con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Tiếng khóc của nhà thi sĩ hoà 1 nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.
Theo em, tg’ kể như vậy là để làm gì?
Câu chuyện này cho thấy, tg’ muốn cắt nghĩa nguồn gốc của v.chương như thế nào? LĐ’ mà tg’ nêu ra ở đây là gì?
- Theo tg’ thì v.chương x.hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước 1 h.tượng đ.sống.
- Văn chương là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương.
- Xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp là gốc của v.chương.
Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tg’?
- HThanh đã kể 1 câu chuyện nhỏ để dẫn tới luận đề theo lối quy nạp. Ko trực tiếp nêu vấn đề ý nghĩa của v.chương mà bắt đầu đi từ nguồn gốc cốt yếu của nó. Nhưng ngay câu sau tg’ lại ngờ rằng đó chỉ là 1 câu chuyện hoang đường, bịa đặt thì ra kể chuyện ko phải với mục đích để người đọc hiểu chuyện mà kể để khái quát vấn đề sẽ bàn luận. Cách vào đề đó đã bộc lộ 1 phong cách NL độc đáo của nhà văn HThanh.
Theo em, q.niệm của H,Thanh có chính xác ko? Thử lấy dẫn chứng để chứng minh?
Tìm dẫn chứng
- Quan niệm của HThanh về nguồn gốc của văn Bổ sung một số dãn chững trong đời sống và văn chương
Nói như thế, q.niệm của HThanh có phải là quan niệm đầy đủ chuẩn mực về văn chương chưa?
- Quan niệm của HThanh chỉ là một /rất nhiều quan niệm về van chương.có rất nhiều q.niệm khác nhau về nguồn gốc v.chương.
Có người cho rằng: Văn chương bắt nguồn từ LĐ (Lỗ Tấn) Văn chương bắt nguồn từ nghi lễ, tôn giáo hoặc bắt nguồn từ vui chơi gải trí.
->Cho đến nay nguồn gốc thực sự của Vchương vẫn đang là 1 vẫn đề ngay cả giới nghiên cứu lí luận VH chưa hoàn toàn thống nhất. Bởi vậy ý kiến của HT cũng chỉ là 1 quan niệm mà thôi.
Như vậy, ở phần đầu của văn bản, tg’ giúp cho người đọc xác lập tư tưởng 1 quan niệm ntn về nguồn gốc văn chương?
Trong đoạn văn tiếp theo, tg’ tiếp tục nhận định ntn về văn chương? 
Em hiểu như thế nào về nhận định trên?
Để chứng minh cho nhận định đó của mình Tg’ đưa ra những lí lẽ dẫn chứng nào?
Trong câu văn: “Một người...hay sao”? Tg’ nhấn mạnh công dụng nào của Vchương?
- Vchương có tác dụng khơi dạy những trạng thái xúc cảm cao thượng của con người, nó tác động đến người đọc 1 cách tự giác, thâm trầm, tự nhiên, theo lối đồng cảm, đồng điệu tâm hồn
Nó giúp người đọc có thể hoà cái cá nhân lặng lẽ cặm cụi, riêng lẻ của mình với buồn vui của nhân vật, sống cùng câu chuyện trong liên tưởng và tưởng tượng mà mhư với người bạn thân thiết, gần gũi nhất. Tố Hữu đã trò chuyện cùng Ng.Trãi, Ng.Du trong bài: Ca xuân 61.
Tố Như ơi lệ chảy quanh thân Kiều.T
Nghe hồn Ng.Trãi phiêu diêu.N
Tiếng gươm khuaT, tiếng thơ kêu xé lòng...
Ơ’ câu: “Vchương gây cho ta...trăm nghin lần”
HThanh còn cho thấy cong dụng nào củaVC?
-Gây cho ta T /c’ mà ta chưa có, luyện cho ta T /c’ mà ta sẵn có. Vchương còn giúp ta rèn luyện, mở rộng Tgiới T /c’ con người.
Như vậy, qua 2 câu văn trên, HThanh cho ta thấy Vchương có công dụng lạ lùng nào đối với con người?
->Vchương làm cho T /c’ con người trở nên phong phú, sâu sắc, tốt đẹp hơn.
- HS đọc 2 đoạn văn còn lại.
Ơ’ 2 đoạn văn còn lại Tg’ bàn điều gì về VC?
- Sức mạnh của Vchương.
Khi nói: “Có kẻ nói...nghe mới hay” Tg’ muốn ta tin vào sức mạnh nào của Vchương /
-Các thi nhân, các nhà văn làm giàu sang cho lịch sử nhân loại. Nếu ko có họ, lịch sử loài người ko được lưu lại thì Tgiới, lich sử loài người sẽ hết sức nghèo nàn. 
Như vậy ở 2 đoạn văn cuối, Tg’ giúp ta hiểu Vchương có sức mạnh ntn tới cuộc sống?
Em có nhận xét gì về cách lập luận, lí lẽ mà Tg’ đưa ra ở đây?
-Tg’ lập luận = cách nói tiếp, cụ thể và giả định
1 cách lập luận rất hợp lí và chặt chẽ. 
Nhờ Vchương mà con người mới cảm nhận được cái hayN, cái đẹp của Tgiới TN, con người và chính bản thân mình. Tgiới và cuộc đời thật nghèo nàn, buồn chán thực dụng biết chừng nào nếu ko có Vchương. Thiếu Vchương, con người có thể ko đói, ko khát, ko chết...Nhưng thật vô vị, chống rỗng và chán ngán vì đơn điệu ->Vchương là món ăn tinh thần ko thể thiếu của con người.
-> Cách lập luận trên của Tg’ thêm 1 lần đề cao ý nghĩa và công dụng của Vchương thật quan trọng và lâu bền trong ĐS của con người.
Nết đặc sắc của nghệ thuật nghị luận trong văn bản?
Khái quát nội dung văn bản?
 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
 - Đọc phần đọc thêm.
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm.
- Hoài Thanh (1909-1982) quê ở xã Nghi Trung, Nghi lộc, Nghệ An. Là nhà văn, nhà phê bình VH xuất sắc.
- Văn bản...viết năm 1936. In trong “Bình luận văn chương” 
2. Đọc:
3. Bố cục:2 Phần
 +Từ đầu ->muôn loài (ng.gốc cốt yếu của văn chương)
 + Còn lại (công dụng của
 văn chương.) 
II. Phân tích:
1. Nguồn gốc cốt yếu của V.chương
- Chuyện về nhà thi sĩ ấn Độ và con chim.
- Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
LĐ: - Nguồn gốc cốt yếu của v. chương là lòng thương người và rộng ra thươngcả muôn vật, muôn loài. Trước những điều đáng thương.
-> NT: Cách vào đề bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn và xúc động.
* Tình yêu thương,lòng nhân ái chính là nguồn gốc của văn chương.
2. ý nghĩa và công dung của văn
 chương (11’)
-Vchương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, Vchương còn sáng tạo ra sự sống.
 + Văn chương sẽ là hình dung...=> Bởi vì văn chương là tầm gương phản chiếu đời sống muôn mặt của cuộc đời 
+ Văn chương sáng tạo ra sự sống...=> Văn chương góp phần tạo nên con người có tư tưởng tốt, tình cảm đẹp, biết hướng tới những giá trị tốt đẹp trong cuộc đời.
- Công dụng của Vchương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
-Một người...cái mãnh lực lạ lùng của Vchương hay sao?
-Vchương gây...Đến trăm nghìn lần.
-> Vchương làm giàu T /c’ con người.
=>Vchương làm đep, làm giàu cho cuộc sống.
->Lập luận chặt chẽ, lí lẽ hợp lí.
III. Tổng kết (5’)
Nghệ thuật.
- Cách lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.
 2. Nội dung:
 (Ghi nhớ G: SGK Tr63)
 III. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của bài.
Làm bài tập
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết văn. 
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài: 24, Tiết:98.
 Kiểm tra văn
1. Mục tiêu cần đạt.
 a. Về kiến thức:
 * Giúp HS: 
 - Giúp HS củng cố kiến thức về các văn bản nghị luận đã được học.
 - Vận dung kiến thức đã được học về văn bản nghị luận để làm các bài tạp phần tự 
 luận và trắc nghiệm
 b. Về kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra, trình bày kiến thức theo yêu cầu của đề.
 c. Về thái độ:
 - HS có ý thức độc lập tự chủ, tự giác, nghiêm túc khi làm bài.
2. Nội dung đề kiểm tra:
 II. Đề bài:* Lớp:7B
 * Ma trận đề kiểm tra:
 M độ
N dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng mức độ thấp
Vận dụng mức độ cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phần trắc nghiệm:
 1) Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân ta” là của tác giả nào?
 A. Hồ Chí Minh C. Hoài Thanh.
 B. Đặng Thai Mai. D. Phạm Văn Đồng.
 2) Trong văn bản trên, Tgiả viết về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ nào?
 A. Trong quá khứ lịch sử. C. Trong quá khứ và hiện tại.
 B. Trong hiện tại. D. Trong tương lai.
 3) Dòng nào không đươc Hoài Thanh đề cập đến trong nội dung bài: “ ý nghĩa văn chương” của mình?
 A. Quan niệm của Hoài Thanh về sự giàu đẹp của tiếng việt.
 B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc và công dụng của văn chương.
 C. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.
 D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại văn học.
 4) Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
 A. Cuộc sống lao động của Người.
 B. Tình yêu lao động của Người.
 C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
 D. Do thần thánh tạo ra.
 5) Câu: “ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
 Bay cao thì nắng bay vừa thì râm”.
 Thuộc thể loại văn học nào?
 A. Thành ngữ. C. Ca dao.
 B. Tục ngữ. D. Vè.
 6) Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
 A. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
 B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
 C. Một nắng hai sương.
 D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Phần tự luận.
Viết một đoạn văn ngắn chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp?
 III. Đáp án, biểu điểm.
 A). Trắc nghiệm. (3 điểm)
 - Câu 1: A - Câu 4: C
 - Câu 2: C - Câu 5: B
 - Câu 3: D - Câu 6: C
 B) Tự luận. (7 điểm).
 - HS viết một đoạn văn ngắn làm sáng tỏ một luận điểm. Bố cục rõ ràng, lời văn b trong sáng mạch lạc. Đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
 * Mở đoạn: Nêu nhận định chung về tinh thần yêu nước của nhân dân ta tr kháng 
 chiến chống Pháp
 * Thân đoạn: Chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong k/c chống Pháp 
 bằng các dẫn chứng:
 +Nhân ... ể rơi vãi 1 hạt cơm.
Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
 5) Câu: Bao giờ cho đến tháng ba
 Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng thuộc thể loại văn học nào?
 A.Tục ngữ C. Thành ngữ.
 B. Ca dao D. Vè
6. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
 A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
 B. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
 C. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
 D. Dãi nắng dầm mưa.
 B. Tự luận.
 Hãy viết 1 đoạn văn ngắn chứng minh rằng Bác Hồ của chúng ta rất giản dị trong 
 đời sống hàng ngày.
 III. Đáp án, biểu điểm.
 A.Trắc nghiệm. (3 điểm)
 Câu 1: B 	Câu 4: B 
 Câu 2: D 	Câu 5: A
 Câu 3: A	Câu 6: D.
 B. Tự luận. (7 điểm).
 - Học sinh phải viết 1 đoạn văn ngắn theo đúng chủ đề. Bố cục rõ ràng, lời văn 
 trong sáng, mạch lạc. Đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
 + Mở đoạn: Nêu nhận định chung về lối sống giản dị của Bác.
 + Thân đoạn: Đưa ra những dẫn chứng, chứng minh lối sống giản dị của Bác:
 - Bữa cơm: Chỉ có vài món rất giản đơn.
 - Cái nhà: Chỉ có ba phòng, luôn lộng gió.
 - Bác suốt đời làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ, việc gì tự làm được thì không 
 cần giúp.
 + Kết đoạn: Khẳng định lại nhận định đã nêu ở mở đoạn.
 - Sau 45’, HS làm bài, GV thu bài về nhà chấm.
 - Nhận xét giờ kiểm tra.
III. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Ôn tập lại các văn bản đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập văn nghị luận.
Ngày soạn: 04/03/2010	 Ngày dạy: 06/03/2010 - Lớp 7B
Bài 24: tiết 99
Tiếng việt: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
(Tiếp theo)
1. Mục tiêu cần đạt.
 a. Về kiến thức:
 * Giúp HS:
 - Nắm được khái niệm câu bị động và câu chủ động.
 - Nắm được mục đích, tác dụng của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ.
 b. Về kỹ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ trong nói và viết. 
 c. Về thái độ:
 - HS có thái độ đúng đắn khi SD câu bị động và câu chủ động.
 2. Chuẩn bị:
a.Thầy: Nghiên cứu, soạn giáo án.
b. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
 3. Tiến trình bài dạy:
 	a. Kiểm tra bài cũ.:
 	 - Hỏi: thế nào là câu CĐ, câu BĐ?
- Đáp: - Câu chủ động là câu có CN chỉ người, vật thực hiện HĐ hướng vào người khác, vật khác (chủ thể HĐc).
 - Câu BĐ là câu có CN chỉ người, vật được HĐ của người khác hướng vào (Đối tượng của HЧ)
* GTB: (1’) Để rèn luyện kỹ năng chuyển đỏi câu chủ động thành câu bj động,chúng ta vào bài hôm nay
b. Dạy nội dung bài mới:
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
?
- GV đưa ra VD a.
Câu trên là câu CĐ hay câu BĐ?
Trong câu trên là HĐ? Chủ thể của HĐ? Đối tượng của HĐ?
Trong các câu trên cụm từ của HĐ được đặt ở vị trí nào?
- Giữa câu.
GV đưa ra VD b, c.
Xét về ND miêu tả, câu b và c có ND?
So sánh ND miêu tả ở câu b và câu c với câu a.?
ở câu b và c, vị trí của cụm từ chỉ đối tượng của HĐ có gì khác với câu a?
Xét về mặt từ ngữ, câu b và câu c có gì khác nhau?
Theo em, câu b và câu c thuộc kiểu câu nào?
-GV: Như vậy, từ câu CĐ (a) người ta đã chuyển đổi thành câu BĐ (b,c) tương ứng.
Qua tìm hiểu các câu trên, em thấy người ta đã làm ntn để chuyển câu CĐ thành câu BĐ?
-GV ghi VD2 lên bảng:
Xác định chủ ngữ các câu trên?
Ơ’ câu a, có chủ thể HĐ nào tđộng vào bạn em ko?
- Không.
-Được: Phó từ chỉ kết quả ko có hđông nào tác động vào bạn em.
Ơ’ câu b, trạng thái đau xuất phát từ đâu?
Do bản thân em hay do đâu tác động vào?
-Xuất phát từ bản thân em, ko phải do Hđộng của người khác hướng vào.
Như vậy, 2 câu trên có phải là câu BĐ ko?
Vậy có phải bất cứ câu nào có từ (bị) hay (được) đều là câu BĐ hay ko?
Qua tìm hiểu các VD trên, em hiểu gì về cách chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ và khi SD câu BĐ ta cần chú ý điều gì?
- GV đưa VD:
Các câu trên thuộc kiểu câu nào?
Có thể chuyển các câu CĐ trên thành câu BĐ được không?
Như vậy, khi chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ cần lưu ý điều gì?
-HS làm bài tập theo nhóm.
Chia nhóm:
 - Nhóm 1: câu a
 - 2: b
 - 3: c,d.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
Chuyển đổi mỗi câu CĐ thành 2 câu BĐ 
1 câu dùng từ (được) 1 câu dùng tứ (bị).
Sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ (được) với câu dùng từ (bị) có gì khác nhau?
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS về nhà làm bài tập.
I. Cách chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ. ( 10’)
1. Ví dụ:
VD1:
a, Người ta đã hạ cánh màn điều tra ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng. 
 -> Câu CĐ.
b, Cánh màn điều tra ở đầu bàn thờ ông vải đã được người ta hạ xuống từ hôm hoá vàng.
c, Cánh màn điều tra ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá vàng.
-> Cùng ND miêu tả với câu a.
-> Cụm từ chỉ đối tượng HĐ đã được đưa lên đầu câu
-> Câu b:
 + có từ “ được” sau cụm từ chỉ
 đ.tượng HĐ
 + vẫn có cụm từ chỉ chủ thể HĐ.
->Câuc:+ Ko SD từ được
 +Lược bỏ cụm từ chỉ chủ thểHĐ
 -> Câu bị động
VD2:
a. Bạn em được giải nhất trong kì thi HS
 giỏi. 
b. Tay em bị đau.
-> Không phải là câu bị động.
2. Ghi nhớ: ( SGK Tr 64)
VD: - Nó rời nhà Câu CĐ.
 - Nhà gần hồ.
-> Ko thể chuyển thành câuBĐ.
->Lưu ý: Ko phải câu CĐ nào cũng chuyển thành câu BĐ.
II. Luyện tập. (14’)
Bài1:
a)+ Ngôi chùa ấy được 1 nhà sư vô danh
 xây...
 + Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII.
b)+ Tất cả c.cửa chùa đc người ta làm...
 + T.cả c.cửa chùa làm bằng gỗ lim.
c)+ Con ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc
 + Con ngựa bách buộc bên gốc đào.
d)+ Một lá cờ đại được người ta dựng 
 + Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
Bài2:
a) + Em bị thầy giáo phê bình
 + Em được thày giáo phê bình
b) + Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi
 + ngôi nhà ấy được người ta phá đi 
c) + Sự khác biệt giữa tư tưởng và nghệ 
 thuật bị trào lưu...
 + Sự khác biệt giữa tư tưởng và nghệ 
 thuật được trào lưu...
=> + Câu dùng từ “Bị” ->hàm ý đánh giá
 tiêu cực 
 + Câu dùng từ “Được” ->hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc nói đến trong câu.
Bài 3: 
	c. Củng cố,luyện tập: (3’)
	* Củng cố: Bài hôm nay,các em cần chú ý:
Cách chuyển đổi từ câu chủ đong sang câu BĐ và ngược lại.
Nắm được một số lưu ý khi chuyển đổi câu CĐ-> câu BĐ
* Luyện tập : Tập đặt 3 câu CĐ và chuyển sang câu BĐ
 	d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’)
Nắm chắc nội dung bài học.
Làm bài tập 
Chuẩn bị: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Ngày soạn: 06/03/2010 Ngày dạy: 08/03/2010 - Lớp 7B
Bài: 24, Tiết: 100.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
1. Mục tiêu cần đạt.
 a. Về kiến thức:
 * Giúp HS:
 * Giúp HS:
 - Củng cố chắc chẵn hơn những hiểu biết về cách làm bài lập luận chứng minh 
 b. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn chứng minh.
 c. Về thái độ:
 - HS có có ý thức luyện tập để viết tố đoạn văn lập luận CM
 2. Chuẩn bị:
a.Thầy: Nghiên cứu, soạn giáo án.
b. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
 3. Tiến trình bài dạy:
 	a. Kiểm tra bài cũ. (2’):
 ( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS) 
* GTB: (1’) Để rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn lập luận CM,chúng ta vào bài hôm nay
b. Dạy nội dung bài mới
?
?
?
?
G
H
H
G
H
H
G
?
H
Đvăn có tồn tại độc lập ngoài VB không?
Khi viết đoạn văn CM có cần xem xét nó sẽ nằm ở phần nào của văn bản không? Tại sao?
Đvăn CM có cần phải có câu chủ đề ko? Các câu khác làm nhiệm vụ gì?
Các lí lẽ, Dchứng phải đảm bảo yêu cầu gì?
-Chia nhóm H.
N1: Đề 1:
N2: Đề 2
Thảo luận bài theo nhóm
-HS lần lượt trình bày đvăn của mình trước nhóm để các bạn trong nhóm góp ý, xem xét.
-Mỗi nhóm cử 1 HS trình bày Đvăn của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét rút knghiệm.
 Cho HS đọc đoạnvăn tham khảo.
Thảo luận bài theo nhóm
-HS lần lượt trình bày đvăn của mình trước nhóm để các bạn trong nhóm góp ý, xem xét.
-Mỗi nhóm cử 1 HS trình bày Đvăn của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét rút knghiệm.
-GV: Cho HS đọc đoạnvăn tham khảo.
Bài văn tham khảo trên gồm có mấy đoạn văn? LĐ chín ở mỗi đoạn là gì
4 đoạn:
-MB Đ1* Ta càn phải biết chọn sách mà đọc
- TB: Đ2: * Sách tốt là...
 Đ3: *sách xấu là....
- KB: Đ4: *Vì vậy,biết chọn....
I.Những điều cần lưu ý khi viết đoạn văn CM 
 (7’)
-Đoạn vă ko tồn tại độc lập riêng biệt mà chỉ là 1 bộ phận của bài văn. Khi viết đoạn văn cần hình dung xem đoạn văn đó năm f ở vị trí nào của bài văn, có thể mới viết được thành phần chuyển đoạn
- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các ý, các câu khác trong đoạn văn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm.
- Các lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh được rõ ràng.
II. Luyện tập. (30’)
Đề 1: CM rằng: Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
- Đoạn văn tham khảo:
 Như chúng ta đã biết, cuộc đời Bác Hồ là cuộc đời đấu tranh hết mình vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Vậy mà dù gánh trên vai trọng trách lớn lao ấy’ Người chẳng lúc nào quên quan tâm chăm sóc thiếu nhi. Bác đã dành cho “chồi non” đất nước, tình cảm xuất phát từ trái tim giàu yêu thương, nhân hậu của mình. Các em thiếu nhi ở khắp mọi nơi, ở mọi miền đất nước, thuộc nhiều dân tộc đều được đón nhân tình yêu thương của Bác. Có lần Bác hứa sẽ tặng cho 1 em thiếu nhi ở Cao Bằng 1 chiếc vòng bạc. Thời gian trôi đi, nhiều người đã quên lời hứa ấy. Nhưng 1 lần trở lại, Bác đã tìm và trao cho bé chiếc vòng như đã hứa.Thật cảm đông vô cùng, khi giữa bộn bề công việc Bác vẫn không quên 1 lời hứa.
Đề 2: CM rằng: Cần phải chọn sách mà đọc.
 Đoạn văn tham khảo:
 Ta đã thấy lợi ích của sách là vô cùng lớn lao. Tuy nhiên, ko phải mọi cuốn sách đều là “ người bạn lớn của con người”. Bên cạnh những cuốn sách tốt, còn có những cuốn sách xấu gây tác hại không nhỏ cho con người. Ta cần phải biết chon sách mà đọc.
 Sách tốt là những cuốn sách phản ánh chính xác qui luật của tự nhiên và của đời sống XH. Chúng giúp con người hiểu rõ về bản thân mình trong đời sống. Một cuốn sách tốt giúp các dân tộc hiểu biết nhau, gần gũi nhau hơn. Nó ca ngợi sự công bằng và tình hữu nghị giữa các dân tộc. Nó khiến con người tự hào về mình, khiến tâm hồn con người trở nên trong sáng hơn, phong phú hơn. độ lượng hơn.
 Sách xấu là những cuốn sách xuyên tạc đời sống, hạ thấp con người, đưa đến cho người đoc nhận thức sai lệch về thế giới xung quanh, đề cao dân tộc này, bôi nhọ dân tộc kia, gây ngờ vực, thù hằn giữa các dân tộc, đề cao bạo lực và chiến tranh, kích động thị hiếu bản năng thấp hèn của con người.
 Vì vậy, biết chọn sách mà đọc thì việc đọc sách mới thực sự mở ra trước mắt ta những chân trời mới. 
c. Củng cố,luyện tập: (3’)
	* Củng cố: Bài hôm nay,các em cần chú ý:
Cách xây dựng đoạn văn lập luận CM.
Nắm được một số lưu ý khi xây dựng đoạn văn LL CM
* Luyện tập : - Đọc một đoạn văn trong văn bản: Ý nghĩa văn chương” và rút ra nhận xét về đoạn văn
 	d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’)
Nắm chắc nội dung bài học.
Làm bài tậắnGK
Chuẩn bị: Giờ sau: Ôn tập văn nghị luận
 -------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc