1. Mục tiêu cần đạt.
a. Về kiến thức:
* Giúp HS:
- Hiểu được ND phê phán hiện thực, tấm lòng nhân đạo của tg’ và những
thành công nghệ thuật trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”.
- Thấy được thái độ thờ ơ, thản nhiên, lạnh lùng trước thảm hoạ đau thương mà nhân dân đang gánh chịu của viên quan “ phụ mẫu chi dân” – lòng lang dạ sói Đó cũng là hình ảnh điển hình về tội ác của g/c thống trị đương thời. Qua đó cũng thấy được lòng thương cảm, đau xót của t/g trước nỗi đau khổ ttạn cùng của người dân trong XH cũ.
b. Về kỹ năng:
- luyện kĩ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cách đối lập
tương phản và tăng cấp . .
Tuần: 27, Bài 26 Kết quả cần đạt Hiểu được ND phê phán hiện thực, tấm lòng nhân đạo của tg’ và những thành công nghệ thuật trong truyện ngắn: “ Sống chết mặc bay” . Bước đầu nắm được cách làm 1 bài văn lập luận Gthích. Vận dung được những hiểu biết chung về cách làm bài Gthích vào việc Gthích 1 vấn đề XH, văn học đơn giản, gần gũi. Ngày soạn: 17/03/2010 Ngày dạy: 19/03/2010 - Lớp 7B Bài 26, Tiết 105 Văn bản: (Phạm Duy Tốn) 1. Mục tiêu cần đạt. a. Về kiến thức: * Giúp HS: - Hiểu được ND phê phán hiện thực, tấm lòng nhân đạo của tg’ và những thành công nghệ thuật trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”. - Thấy được thái độ thờ ơ, thản nhiên, lạnh lùng trước thảm hoạ đau thương mà nhân dân đang gánh chịu của viên quan “ phụ mẫu chi dân” – lòng lang dạ sói Đó cũng là hình ảnh điển hình về tội ác của g/c thống trị đương thời. Qua đó cũng thấy được lòng thương cảm, đau xót của t/g trước nỗi đau khổ ttạn cùng của người dân trong XH cũ. b. Về kỹ năng: - luyện kĩ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cách đối lập tương phản và tăng cấp . . c. Về thái độ: - HS có thái độ lên án trước thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của bọn quan lại pk đương thời, thương cảm,xót xa trứơc số phận thê thảm của người dẩntong XH cũ - Có ý thức trách nhiệm lo lắng với lợi ích chung của mọi người 2. Chuẩn bị: a.Thầy: Nghiên cứu SGK - soạn giáo án. b. Trò : Học bài cũ, đọc,tìm hiểu và soạn bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. (2’): ( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS) * GTB: (1’) Câu tục ngữ : “ Sống chết mặc bay....” là câu nói thể hiện một lối sống vô trách nhiệm,chỉ nghĩ đén quyền lợi bản thân mình mà quên đi tất cả . Điều đó đã được minh chứng qua ngòi bút hiện thực của nhà văn Phạm duy Tốn trong tác phẩm cùng tên . Để hiểu được...chúng ta vào bài hôm nay b. Dạy nội dung bài mới ? ? G G G ? ? ? H ? G ? ? ? ? ? G - HS đọc chú thích (SGK Tr78) Nêu 1 vài nét sơ lược về tg’ Phạm Duy Tốn? Tp’ “ Sống chết mặc bay” được đánh giá ntn? - HD đọc: Giọng kể - tả, lưu ý đoạn đối thoại + Quan Phụ Mẫu: Hách dịch, nạt nộ. + Thầy đề, dân phu: Sợ sệt, khúm núm. - GV đọc 1 đoạn - HS đọc - Nhận xét - GV kiểm tra phân giải nghĩa từ khó (chuẩn bị ở nhà) của HS Giải nghĩa một số từ: *Thẩm lậu: Hình tượng chất lỏng ngấm qua và rỉ ra chảy đi nơi khác -> Đê dã bị rò rỉ sắp vỡ. *Núng thế: trạng thái không còn vững chắc, khó chống đỡ nổi -> Chỉ việc đê sắp vỡ Vb’ miêu tả mấy cảnh chính, xđịnh bố cục? - HS đọc phần 1. Cảnh hộ đê được gợi tả qua những chi tiết nào? NX về ko gian, tgian, tình thế diễn ra sự việc? Tác dụng? - Thời điểm khuya khoắt, trời mưa to không ngớt, nước sông dâng cao có nguy cơ đê vỡ. Tên sông dược nói cụ thể, những tên làng, phủ được ghi = kí hiệu (X), điều này có ý nghĩa ntn? Thể hiện dụng ý gì của tg’ Tg’ muốn bạn đọc hiểu câu chuyện xảy ra ko chỉ ở 1 nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi trong nước ta thời kì này. T/g tập trung miêu tả cảnh gì ở đoạn này? Đưa các chi tiết này lên đầu câu chuyện điều này có ý nghĩa ntn ? Tìm các chi tiết mtả cảnh hộ đê của dân làng? Ko khí cảnh hộ đê gợi tả như thế nào? Chỉ ra các phương pháp NT được SD đoạn này? Biện pháp NT này có tác dụng ntn? - Gợi tả không khí, cảnh tượng hộ đê của cả hàng trăm dân phu đói khát, mệt tử, cố gắng liên tục từ chiều, trong mưa gió, ướt như chuột lột thật nhốn nháo, căng thẳng, sôi động, lộn xộn, sợ hãi và bất lực. Những âm thanh gợi 1 ko khí khẩn cấp, nguy cấp của cảnh thiên tai đang từng lúc đe doạ cuộc sống con người. Điều mà tg’ tô đậm là sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê -> sức nước... đọc: “ Than ôi -> hỏng mất”. Em có nhận xét về kiểu câu? Tác dụng của kiểu câu đó? Bộc lộ thái độ lo lắng, ái ngại của tg’ trước cảnh hộ đê của dân làng. Qua phân tích, em cảm nhận ntn về cảnh hộ đê? I. Đọc và tìm hiểu chung (15’) 1. Tgiả, Tphẩm. - PDT: (1883-1924) quê ở Thường Tín Hà Tây. Là 1 trong những người đầu tiên có t.tựu về t.ngắn VN. - Đây là tp’ thành công nhất của PDT được in trong truyện ngắn Nam Phong (1918) 2.Đọc: 3. Bố cục: - P1: Từ đầu -> “hỏng mất”: Cảnh hộ đê của dân làng - P2: Tiếp -> “ Điếu, mày!” cảnh Quan Phụ Mẫu trong đình - P3: Còn lại: Cảnh vỡ đê. II. Phân tích: 1. Cảnh hộ đê của dân làng (22’) - Thời gian: Gần 1 giờ đêm - Trời mưa tầm tã (Ko gian) - Địa điểm: Khúc sông làng x thuộc phủ x. - Tình thế: Nước sông lên cao, 2, 3 đoạn đã thẩm lậu -> Tình thế hết sức nguy cấp -> Tình huống nóng bỏng, cấp thiết được thông báo lên hàng đầu: Mưa to, khúc sông Nhị Hà sắp vỡ + Dân phu: Hàng trăm nghìn người, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kể vác tre, bì bõm, ướt như chuột lột. + Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng ngươì xao xác + Dưới sông: Nước cuồn cuộn bốc lên. + Trên trời: Mưa tầm tã trút. -> NT:- SD động từ, từ láy. -So sánh - Đối lập, tăng cấp( sức người - Sức mạnh thiên tai) Than ôi! Lo lắng, nguy thay => NT: Câu cảm thán * Cảnh tượng nguy cấp, sự chống chọi tuyệt vọng của con người trước sức mạnh của thiên tai c. Củng cố,luyện tập: (3’) * Củng cố: Bài hôm nay,các em cần thấy được: Tác giả, tác phẩm và bối cảnh được nói đến phần đầu câu chuyện. Thấy được NT miêu tả đặc sắc của t/g qua cảnh cứu đê * Luyện tập : - Đọc một đoạn văn : từ đầu -> Lo thay, nguy thay d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) Nắm chắc ND và NT của thành phần đã phân tích. Chuẩn bị: Phần còn lại . Giờ sau : tiếp tục tìm hiểu bài ________________________________ Ngày soạn: 17/03/2010 Ngày dạy: 20/03/2010 - Lớp 7B Bài 26, Tiết 106 Văn bản: (Phạm Duy Tốn) (Tiếp ) 1. Mục tiêu cần đạt. a. Về kiến thức: * Giúp HS: - Hiểu được ND phê phán hiện thực, tấm lòng nhân đạo của tg’ và những thành công nghệ thuật trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”. - Thấy được thái độ thờ ơ, thản nhiên, lạnh lùng trước thảm hoạ đau thương mà nhân dân đang gánh chịu của viên quan “ phụ mẫu chi dân” – lòng lang dạ sói. Đó cũng là hình ảnh điển hình về tội ác của g/c thống trị đương thời. Qua đó cũng thấy được lòng thương cảm, đau xót của t/g trước nỗi đau khổ tận cùng của người dân trong XH cũ. b. Về kỹ năng: - Luyện kĩ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cách đối lập tương phản và tăng cấp . . c. Về thái độ: - HS lên án trước thái độ thờ ơ vô lương tâm, bất nhân vô trách nhiệm của bọn quan lại pk đương thời; thương cảm,xót xa trứơc số phận thê thảm của người dẩntong XH cũ - Có ý thức trách nhiệm lo lắng với lợi ích chung của mọi người 2. Chuẩn bị: a.Thầy: Nghiên cứu SGK - soạn giáo án. b. Trò : Học bài cũ, đọc,tìm hiểu và soạn bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. (2’): ( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS) * GTB: (1’) Trong khi dân phu đang khốn cùng chống đỡ một cách tuyệt vọng trước nguy cơ đê vỡ thì quan phụ mẫu đã “ hộ đê” ntn? ! . Để hiểu được...chúng ta vào bài hôm nay b. Dạy nội dung bài mới ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? H ? H ? ? ? ? ? ? ? ? ? H - HS kể tóm tắt VB. Trong khi dân làng đang tuyệt vọng, vất vả, khốn đốn để lo giữ đê thì quan phụ mẫu ở đâu? đó là nơi như thế nào? Quang cảnh trong đình được miêu tả ra sao? Những nhân vật nào có mặt trong đình? đó là những người có vị trí như thế nào? Ko khí ở đây có gì đặc biệt? Trong cảnh đó, nổi bật lên là hình ảnh của nhân vật nào? Hình ảnh viên quan phụ mẫu được miêu tả ra sao? Bên cạnh ông ta có những gì? Chi tiết trên cho ta thấy quan có lối sống ntn? Ông ta được giao nhiệm vụ đến đây để làm gì? - Đốc dân hộ đê. Thế nhưng việc ông ta quan tâm nhất lúc này lại là gì? Thái độ của ông ta đối với việc đó ra sao? -> Ham mê cờ bạc đến quên đi tất cả. Từ đó ta thấy ông ta còn có thói xấu nào? -HS đoc đoạn “khi đó -> Điếu mày” Hãy tìm những hình ảnh tương phản xuất hiện trong đoạn vừa đọc? Khi quan sắp ù ván bài to thì có điều gì xảy ra? -> Đê sắp vỡ Thái độ của quan ra sao? Điềm nhiên? mặc kệ?Việc xảy ra coi như ko phải việc đó thuộc trách nhiệm và ko ảnh hưởng gì đến mình. Khi đó âm thanh nào lại dội đến từ bên ngoài: âm thanh đó cho ta thấy sự việc đã đến mức nào? Nguy hiểm đã đến gần Mọi người trong đình có thái độ ra sao? Ai là người T.tin đê vỡ, người đó có hình dạng ra sao? - Lẫm láp, tất tả-> thải độ hoảng sợ. Quan bộc lộ thái độ của mình như thế nào? Thái độ của đám Nha Lại? Ơ’ đoạn truyện này tg’ SD biện pháp NT nào là chủ yếu? - Tương phản giữa tiếng kêu vang dội trời đất của dân với thái độ điềm nhiên hưởng lạc của quan, . - Tăng cấp: + Tình trạng căng thẳng ngày càng nguy cập mức độ nguy hiểm ngày càng tăng. +mưa mỗi lúc 1 nhiều, nước mỗi lúc1 dâng cao +Âm thanh ngày càng rầm rĩ -> Sức người đuối dần trước sức mạnh thiên tai báo hiệu nguy cơ đê vỡ mỗi lúc 1 gần và cuối cùng nó đã xảy ra. +Mức độ cờ bạc (đam mê) của quan mỗi lúc càng thể hiện rõ hơn, đến mức: Vứt bỏ cả trách nhiệm của mình...vui sướng cực độ khi được ù. Tất cả các chi tiết ở đoạn2 cho thấy tên quan Phụ mẫu là kẻ như thế nào? .Chỉ ra những từ ngữ miêu tả cảnh đê vỡ? Em nhận xét như thế nào về cảnh đê vỡ? Qua đó em hiểu Tg’ tỏ thái độ như thế nào? Nêu những nét đặc sắc về: NT và ND? Đọc ghi nhớ II. Phân tích: 2. Cảnh quan phụ mẫu ở trong đình: ( 20’) - Quan ở trong đình: + Cách đó chừng 4, 5 trăm thước. +Cao và vững chài, nước thế nữa cũng ko việc gì. - Trong đình: +đèn thắp sáng trưng + Nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng. - Đủ mặt: Quan phụ mẫu, thầy đề, đội nhất, thông phán, chánh tổng, lính tráng, nha lại... Đều là những người có chức sắc, có trách nhiệm trước những công to, việc lớn. (Được cử đi hộ đê) + Không khí tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga, tôn nghiêm, lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái, khi cười nói vui vẻ, dịu dàng... - Quan phụ mẫu: + Uy nghi, chiễm chệ ngồi, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi ra tên người nhà quì xuống gãi. + Bát yến, tráp đồi mồi, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà... -> hách dịch, độc đoán, quen thói xa hoa hưởng lạc. + Đương vui cuộc tổ tôm. + Ngài mà còn dở ván bài..thì..trời long,đát lở,đê vỡ dân trôi, ngài cũng thây kệ -> Ham mê cờ bạc Cvật xquanh -Tiếng kêu vang dội -Mọi người giật mình -Có người nói: có khi đê vỡ -Tiếng rầm rĩ, tiếng ào ào như thác, tiếng gà, chó, trâu bò kêu vang tứ phái - Mọi người nôn nao sợ hãi. -Có người báo tin đê vỡ. -Thầy đề run tay cầm cập. Q. phụ mẫu -Điềm nhiên -Gắt: Mặc kệ -Bảo: Có ăn ko thì bốc chứ -Quát: Ông cách cổ, ông bỏ tù...đuổi nó ra -ù vui sướng -vì ù1 ván to - NT: +Tương phản, tăng cấp. +Sd Nngữ đối t ... u? Có thể dùng những từ ngữ nào có thể dùng để chuyển tiếp ( liên kết) giữa các đoạn? Nếu một câu tục ngữ,hay một câu nói có 2 lớp nghĩa thì ta xẽ giải thích những lớp nghĩa nào? GT lớp nghĩa nào là n/vụ c/yếu? Có ý kiến CR: “ Viết bài văn GT cũng cần đến dẫn chứng” .Em có đ/ý với ý kiến này không? Đọc kết bài Kết bài có nhiệm vụ gì? Kết bài phải đảm bảo những yêu cầu nào? Khi viết xong bài phải làm gì? Tại sao? Từ đó em hãy rút ra những nhận xét về cách làm một bài văn GT? kết bài khác cho đề bài trên? 2 MB trên có gì khác nhau? C1: khẳng định trực tiếp C2: Nêu tình huống đối lập I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích (22’) Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn” Hãy Gthích nội dung câu tục ngữ trên? 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. - Thể loại: Nghị luận giải thích - Yêu cầu: Gthích nội dung câu tục ngữ: “Đi 1ngày... (Nên đi đây đi đó để mở rộng hiểu biết.N) *Tìm ý: -Đi 1 ngày đàng nghĩa là gì? -1 sàng khôn là gì? -Vì sao đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn? -Cần đi như thế nào? -Cần học ra sao? 2. Lập dàn bài: => Bố cục 3 phần: MB-TB- KB a) Mở bài: – Giới thiệu câu TN, nêu nội dung cần giải thích. b) Thân bài: Lần lượt trình bày ND Gthích? - Giải thích câu tục ngữ. *Nghĩa đen +nghĩa bóng? -Đi một ngày đàng: Đi rất xa - Học một sàng khôn: học được nhiều điều mới lạ - Tại sao lại nói: “Đi một ngày đàng... sàng khôn”? +Câu tục ngữ đúc rút 1 kinh nghiệm: Đi xa nhìn thấy cái mới l ạ, mở rộng tầm hiểu biết. +Nếu cứ ru rú ở nhà thì hạn chế sự hiểu biết. +Đi xa dù là đi chơi, k có ý định học thì vẫn cứ học được và khôn ra. -Ngoài việc đúc rút ra kinh nghiệm... câu tục ngữ còn có TD gì? +Thể hiện một lời khuyên, khích lệ. +Thể hiện khát vọng thầm kín muốn được đi xa để mở rộng tầm hiểu biết để thoát khỏi sự hạn hẹp của tầm nhìn. c. Kết bài. - Nêu ý nghĩa của điều được giải thích với mọi người. 3. Viết bài. a. Mở bài. =>Giới thiệu điều cần giải thích, phương hướng giải thích - Có nhiều cách MB: trực tiếp,gián tiếp( nêu tình huống đối lập, đi từ chung đến riêngvv... b.Thân bài. => Lần lượt trình bày những nội dung cần giải thích. - Cần có từ ngữ chuyển tiếp để liên kết các đoạn. Có thể dùng các từ ngữ khẳng định, phủ định, khái quát vv để chuyển tiếp giữa các đoạn,các phần. VD: Thât vậy, đúng vậy, tóm lại vv... - Nếu điều cần giải thích có 2 lớp nghĩa thì ta phải giải thích cả 2 lớp nghĩ những nội dung GT chủ yếu ở lớp nghĩa bóng - Lời văn giải thích chủ yếu dùng lý lẽ,lập luận. Tuy nhiên cũng cần có thêm dẫn chứng để lời GT tăng thêm tính thuyết phục c.Kết bài: => Nêu ý nghĩa của điều cần giải thích - KB phải hô ứng với MB. 4. Đọc lại và sửa chữa. * Ghi nhớ: SGK Tr86 II. Luyện tập: (12’) - VD1: Được học hỏi nhiều điều qua những chuyến đi xa thật là 1 điều thú vị. “Đi 1 ngày...sàng khôn” – Câu nói của người xưa vẫn còn nguyên giá trị trong CS hôm nay. - VD2: Có những người chỉ quanh quẩn trong CS thường ngày vẫn học được nhiều điều. Tuy nhiên những kiến thức mới lạ, thực tế mà bản thân thu lượm được qua những chuyến đi xa vẫn có ý nghĩa hơn. Vì vậy, ta lại càng tâm đắc với lời nhắc như của người xưa: “Đi 1 ngày....sàng khôn” ? H ? ? ? ? ? H c. Củng cố,luyện tập: (3’) * Củng cố: Bài hôm nay,các em cần nắm được: Các bước làm một bài văn giải thích. Yêy cầu và nhiệm vụ của mỗi phần trong khi lập dàn ý cho bài văn giải thích * Luyện tập : - Nêu một số vấn đề đặt ra trong cuộc sống cần đươc giải thích d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) Nắm chắc được cách làm và các bước làmmột bài văn GT. Làm bài tập phần luyện tập SGK Giờ sau : Luyện tập lập luận giải thích. __________________________ Ngày soạn: 20/03/2010 Ngày dạy: 22/03/2010 - Lớp 7B Bài:26; Tiết: 108 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH ( Viết bài tập làm văn số 6- Làm ở nhà) 1. Mục tiêu cần đạt. a. Về kiến thức: * Giúp HS: - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài tập lập luận Gthích - Biết vận dụng những kiến thức đã có để giải quyết đề văn Gthích 1 nhận định, 1ý kiến và 1 vấn đề XH gần gũi vừa sức với vốn sống và tầm hiểu biết của các em. b. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đầu bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển thành 1 bài văn. c. Về thái độ: - HS Nthấy được tầm quan trọng của tiết luyện tập;có ý thức thái độ nghiêm túc tìm hiểu để vận dụng vào bài luyện tập và bài viết TLV số 6. 2. Chuẩn bị: a.Thầy: Nghiên cứu SGK - soạn giáo án. b. Trò : Học bài cũ, đọc,tìm hiểu và soạn bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. (5’): - Hỏi: Dàn bài của bài văn lập luận Gthích gồm những phần nào? Nh.vụ của mỗi phần? - Đáp: Dàn bài... + MB: Gthiệu điều cần Gthích, gợi ra phương hướng Gthích. + TB: Lần lượt trình bày các ND Gthích. SD các cách Gthích phù hợp. + KB: Nêu ý nghĩa của điều când Gthích với mọi người. . * GTB: (1’)Để giúp các em có kỹ năng làm bài văn lập luận giải thích. Tiết học hôm nay... b. Dạy nội dung bài mới G ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? - HS đọc đề. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS ở nhà. XĐ thể loạiX Đề yêu cầu Gthích vấn đề gì? Phần MB cần Gthích vấn đề Gthích ntn? ND cần Gthích ntn? Cần Gthích những hình ảnh nào trong câu nói? Thế nào là ngọn đèn sáng? Ngọn đèn sáng bất diệt là gì? ý của cả câu nói? Dựa vào đâu có thể nói như vậy? Cần đưa ra những dẫn chứng phục vụ cho việc Gthích? Cần vận dụng ntn? Nhiệm vụ phần kết bài? - HS viết từng đoạn MB, TB, KB. - HS đọc từng đoạn và góp ý nhận xét. - GV tổng hợp nhận xét chung Đề: Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy Gthích ND câu nói trên. I. Chuẩn bị: II. Thực hành trên lớp: (30’) 1. Tìm hiểu đề. - Thể loại: Nghị luận Gthích - Yêu cầu Gthích: Gthích câu nói (Sách là kết tinh...) 2. Tìm ý và lập dàn ý. a. MB: Nói đến sách, có người đã ca ngợi: “Sách là...con người. b. TB: * Câu nói ấy có ý nghĩa ntn? - Ngọn đèn sáng: Đối lập với bống tối. Ngọn đèn sáng roi chiếu, đưa đường, đưa con người ra khỏi chỗ tối tăm. - Ngọn đèn sáng bất diệt: Là ngọn đèn sáng ko bao giờ tắt. -> Cả câu ý nói: Sách là nguồn sáng bất diệt được thắp lên từ trí tuệ của con người. Sách là kết tinh trí tuệ của con người. Nói cách khác những gì tinh tuy nhất trong sự hiểu biết của con người chính là ở trong sách. * Tại sao có thể nói như vậy? - Sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người tích luỹ được trong LĐXS, trong C.đấu, trong các quan hệ XH. (Sách KH, sách LSử...) - Những hiểu biết ghi trong sách ko chỉ có ích cho 1 thời mà còn cho cả mọi thời. Nhờ có sách, ánh sáng của trí tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau. (Bộ bách khoa toàn thư ...) => Do đó: Sách là ngọn đèn trí tuệ của con người. (Điều mọi người thừa nhận) * Chân lý nêu trong câu nói trên cần được vận dụng ntn? - Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn. - Cần phải biết chọn sách hay, sách tốt mà đọc, ko được đọc sách có hại... - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, hiểu ND sách và làm theo sách. c. Kết bài: - Câu nói cho ta có được 1 nhận thức đúng đắn về sách. Từ đó, ta càng cần có thái độ đúng hơn trong việc chọn và đọc sách. 3. Viết bài. 4. Đọc lại và sửa chữa: c. Củng cố,luyện tập: (3’) * Củng cố: Bài hôm nay,các em cần nắm được: Các bước làm một bài văn giải thích. Yêu cầu và nhiệm vụ của mỗi phần trong khi viết bài văn giải thích * Luyện tập : - Nêu một số vấn đề đặt ra trong cuộc sống cần đươc giải thích d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (7’) Nắm chắc được cách làm và các bước làmmột bài văn GT. Làm bài tập phần luyện tập SGK Giờ sau : soạn văn bản : Những trò lố của Va ren.... GV: Ra đề bài TLV số 6 cho HS làm ở nhà VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Văn lập luận giải thích . (Làm ở nhà) I. Đề bài: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dậy chúng ta điều gì qua 2 dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước. II. Đáp án – Biểu điểm: Đáp án: Yêu cầu chung: Về nội dung: HS viết được 1 bài văn lập luận giải thích được ND câu thơ của Bác Hồ: khuyên nhủ đồng bào mỗi mùa xuân tới nên hăng hái trồng cây để phủ xanh đất nước. Từ đó xác định ý thức trồng cây của mỗi người. Về hình thức: + Thể loại: NL giải thích. + Bài viết phải có đủ 3 phần: MB, TB, KB. + Lời văn trong sáng, mạch lạc, viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp. + Trìng bày sạch sẽ. Yêu cầu cụ thể: Bài viết phải trình bày được những nội dung cơ bản sauB: *) Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần giải thích. VD: - Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc... - Bác Hồ là người khởi xướng và phát động phong trào “ tết trồng cây” vào mùa xuân. Bác động viên ND ta = 2 câu thơ: “ Mùa xuân...” *) Thân bài: - giải thích ý nghĩa của 2 câu thơ. + C1: Bác gọi phong trào trồng cây đầu xuân là tết trồng cây với hàm ý so sánh ko khí náo nức của phong trào đó cũng giống như ngày tết, như các lễ hội mùa xuân. + C2: Bác nêu rõ mục đích “ tết trồng cây” làm cho đất nước ngày càng xuân. Xuân là từ đa nghĩa: + 1: Mùa xuân của thiên nhiên (ĐT§) + 2: Chỉ sức sống mạnh mẽ, tươi trẻ... ( TT) -> Đất nước ngày càng xuân: đất nước ko ngừng phát triển, lớn mạnh, giàu đẹp. => Cả câu ý Bác khuyên nhủ đồng bào ta mỗi khi mùa xuân tới nên hăng hái tham gia vào phong trào trồng cây để phủ xanh đất nước. - Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể làm nên mùa xuân của đất nước? -> Câu thơ khẳng định vai trò của cây xanh đối với đơì sống con người. Rừng, cây xanh sẽ là lá phổi to lớn đem lại ko khí trong lành, đảm bảo môi trường sống cho con người... - Nghe theo lời huyên của Bác, chúng ta đã và sẽ làm gì? Thực hiên trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc... *) Kết bài: ý nghĩa của lời dạy. - Bác đã đi xa nhưng lời kêu gọi của người vẫn có tác dụng thôi thúc, động viên ND nhiệt tình hưởng ứng phong trào “ tết trồng cây” để góp phần tạo nên môi trường xanh, sạch, đẹp... 2. Biểu điểm: Cho điểm tổng hợp là 10, ko tính điểm thập phân. - Điểm giỏi ( 9, 10): Đúng kiểu bài, ND đảm bảo, bố cục chặt chẽ, cân đối, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, văn phong sáng sủa, có 1 vài lỗi nhỏ. - Điểm khá ( 7, 8) Đúng kiểu bài, ND đảm bảo, bố cục chặt chẽ, cân đối, đôi chỗ còn rời rạc, chưa thạt sự nhuần nhuyễn. - Điểm trung bình ( 5, 6): Đúng kiểu bài, đủ ND, trình bày còn rời rạc, còn mắc lỗi diễn đạt dùng từ. - Điểm yếu ( 3, 4): Bài viết còn thiếu ND, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ. - Điểm kém: + Điểm 1, 2: Sai kiểu bài, làm bài qua yếu. + Điểm 0 : Ko nộp bài. Hạn nộp bài: vào tiết luyện nói TLV _______________________
Tài liệu đính kèm: