Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 31

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 31

1. Mục tiêu bai dạy:

a. Về kiến thức: giúp HS

 - Nắm được hệ thống văn bản, những giá trị về ND và NT của các tác phẩm những

 quan niệm về vă chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của

 tiếng Việt thể hiện trong các tác phẩm thuộc chương trình ngữ văn 7.

b. Về kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá, khái quát hoá ND chương trình

 c. Về thái độ:

 - Khơi gợi tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc, yêu thích học tập bộ

 môn

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31 - Bài: 30.
Kết quả cần đạt.
Nắm được hệ thống văn bản những giá trị về ND và NT của các tác phẩm, những 
 quan niệm về vă chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thể hiện trong các tác phẩm thuộc chương trình ngữ văn 7.
Thuộc lòng 1 số bài thơ, đoạn văn hay.
Bíêt dùng dấu gạch ngang và dấu gạch nối.
Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu.
Nắm được đặc điểm về vb’ báo cáo: Mđích, y/c, ND và cách làm loại vb’ này. 
Ngày soạn: 11/04/2010 Ngày dạy: 15/04/2010 - Lớp 7B
Bài: 25, Tiết: 101. ÔN TẠP PHẦN VĂN
1. Mục tiêu bai dạy:
a. Về kiến thức: giúp HS 
 - Nắm được hệ thống văn bản, những giá trị về ND và NT của các tác phẩm những 
 quan niệm về vă chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của 
 tiếng Việt thể hiện trong các tác phẩm thuộc chương trình ngữ văn 7.
b. Về kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá, khái quát hoá ND chương trình
 c. Về thái độ:
 - Khơi gợi tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc, yêu thích học tập bộ
 môn
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Thầy: .Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án
b. Trò : Đọc bài và tìm hiểu bài ở nhà
3. Tiến trình dạy học:
a Kiểm tra bài cũ: (2’)
( Kiểm tra phần chuẩn bị của HS ở nhà)
* GTB: (1’) Để hệ thống kiến thức phần văn, chúng ta vào bài hôm nay....
 b. Dạy nội dung bài mới: 
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
-GV kiểm tra hề thống chương trình của HS trong vở.
Thế nào là ca dao dân ca?
Tục ngữ là gì?
Nêu đặc điểm của thơ trữ tình?
Em hiểu như thế nào về thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật?
Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
Là gìL?
Thơ thất ngôn bát cú?
Thơ lục bát?
Thơ song thất lục bát?
Thế nào là phép tương phản trong NT?
Phép tăng cấp?
Ca dao, dân ca phản ánh những ND (T/cảm, tđộ) nào?
Các câu tục ngữ được học thể hiện những knghiệmC, tđộ của ND đối với thiên nhiên, LĐSX, con người và XH như thế nào?
Nêu những giá trị tư tưởng, tình cảm của những bài thơ, đoạn thơ trữ tình của VN và TQ đã học?
-GV hướng dẫn HS lập bảng T.kê theo mẫu:
I. Hệ thống các vb’ đã được học trong cả năm (2’)
 - Học kỳ I: 24 Tp
 - Học kỳ II: 10 Tp
II. Các thể loại văn học và 1 số biện pháp nghệ thuật. (7’)
1. Ca dao dân ca: là những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian của quần chúng nhân dân ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm của nhân dân trong các quan hệ gia đình, lứa đôi, quê hương, đất nước và trong mối quan hệ XH khác.
2. Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt trong đời sống được vận dụng vào cuộc sống, suy nghĩ và lời ăn, tiếng nói hằng ngày.
3. Thơ trữ tình: 1 thể loại văn học phản ánh đời sống -> Bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác. Thơ trữ tình có vần, nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao
4. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: Thơ làm theo luật:
 Thơ ở đời Đường: Gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ vần gieo ở tiếng cuối các câu: 1,2,4.
5. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật:
- 4 câu, mỗi câu 5 chữ, cách gieo vần tương tự thơ TNTT
6. Thơ thất ngôn bát cú: Mỗi bài 8 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vầ ở tiếng cuối câu: 1,2,4,6,8
7. Thơ lục bát: Câu trên 6 tiếng, câu dưới 8 tiếng là thể thơ dân tộc Việt Nam.
8. Thơ song thất lục bát: 2 câu, 7 chữ kèm với 2 câu: 6-8
9. Phép tương phản trong NT : là việc tạo ra những H Đ, những cảnh tượng, những đặc tính trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật 1 ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
10. Phép tăng cấp trong NT: Là lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước làm rõ thêmbản chất sự vật, hiện tượng.
III. Nội dung phản ánh trong ca dao: (4’)
- T/cảmgia đình, quê hương, đất nước, con người.
- Thái độ oán trách, phản kháng, tố cáo chế độ PK.
- Tđộ châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu trong XH.
IV. Nội dung của tục ngữ: (5’)
- Đói với thiên nhiên: Tngữ nêu lên những Knghiệm về thời gian các mùa trong năm, dự đoán gió, mưa, bão, lũ lụt
- Đối với LĐSX:
+Knghiệm về giả trị của đất đai. (Tấc đất, tấc vàng)
+Knghiệm về vai trò, vị trí của các nghề nông(ruộng, cá, vườn) (nhất canh trìn, nhị canh viên, tam canh điền)
+Knghiệm trồng trọt chăn nuôi:
Nhất nước nhì phân
Nuôi lợn ăn cơm nằm
- Đối với con người và XH: Knghiệm về các mối quan hệ giữa con người với con người: Thầy trò, bạn bè, anh em, chị em, con cái, cha mẹ) Tình thương người, lòng biết ơn, đkết.
V. Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm của các tác phẩm trữ tình của Việt nam và Trung Quốc. (7’)
- Lòng yêu nước và lòng tự hào dân tộc (Nam quốc sơn hà)
+ Y chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược
 (Nam quốc sơn hàN; Phò giá hoàn kinh sư)
+Tình yêu thương con người, muốn ND được HP ấm no (Buổi chiều đững ở Phủ Thiên Trường trông ra, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
+Tyêu qhương, gia đình (Ngẫu nhiên viết,Tiếng gà trưa)
+Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: Bài ca Côn sơn, Ma ngắm thác núi lư, Cảnh khuya, Rằm tháng riêng
-Ca ngợi tình bạn chân thành: (Bạn đến), tình vợ chồng chung thuỷ (Sau phút chia li), trân trọng vẻ đẹp và phonh cách của người phụ nữ VN (Bánh trôi nướcB)
-Tố cáo ch.tranh phi nghĩa, khao khát h.phúc l.đôi. (Sau phút)
VI. Giá trị ND NT của các Tp văn xuôi. (9’)
TT
Tác giả- Tác phẩm
 Giá trị tư tưởng, nội dung
 Giá trị nghệ thuật.
1
Cổng trường mở ra
 (Lí Lan L)
- Tấm lòng yêu thương sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với đời sống của mỗi người.
- Lời văn chân thực nhẹ nhàng, cảm động, nhỏ nhẹ, sâu lắng.
2
Mẹ tôi (Trích những tấmlòng caoT
cả-Et môn đô đơ Ami xi)
- Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cao cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.
- Hình thức: Viết thư
- Lời văn thiết tha trìu mến, nhưng cũng rất nghiêm khắc, kiên quyết.
3
Cuộc chia tay của con búp bê (Khánh Hoài)
-Tổ ấm gia đình là vô cùng quí giá và quan trọng. Mọi người hãy bảo vệ và giữ gìn, không nên vì bất cứ lí do gì làm tổn hại đến nhưng tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.
- Kế theo ngôi thứ nhất.
- NT mtả tâm lí nhân vật đsắc
-NT tcảnh đlập với ttrạng nvật
-Lời kể chân thành, gdị,tr/cảm
4
Một thứ quà của lúa non: Cốm 
(Thạch Lam T)
- Ca ngợi và miêu tả vẻ đẹp, giá trị của 1 thứ quà quê đặc sản mà quen thuộc của VN: Cốm
- Thể loại: Tuỳ bút
-Ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng teân trọng của t. giả.
5
Sài gòn tôi yêu
 (Minh Hương M)
-T/cảm sâu đậm sự gắn bó lâu bền, sự am hiểu tường tận và cảm nhận tinh tế về SG của Tg’.
-SG là Tphố trẻ trung năng động có nét hấp dẫn riêng về NT và khí hậu. Người SG có pchất cởi mở, bộc trực chân tình, trọng đạo nghĩa.
- Thể loại: bút kí
- Kết hợp khéo léo, nhịp nhàng giữa kể, tả, giới thiệu giữa kể tả, giới thiệu, biểu cảm
- Lời văn giản dị, xúc động.
6
Mùa xuân của tôi 
(Vũ Bằng V)
- Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân miền bắc qua nỗi nhớ da diết của 1 người xa quê.
- Thể loại: Tuỳ bút.
- Lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, ghiàu chất thơ, nhẹ êm, cảm động, chân thực.
7
Sống chết mặc bay (phạm Duy Tốn p)
- Tố cáo thói vô trách nghiệm đến táng tận lương tâm trước sinh mạng ND của bọn quan lại, bày tỏ niềm cảm thông trước nỗi thấy khổ của ND khi đê vỡ trong XH cũ.
- Lời văn sinh động.
- Kết hợp khéo léo phép tương phản và tăng cấp.
- Thể loại: Truyện ngắn hiện đại.
8 
Những trò lố hay là Va Ren và Phan Bội Châu 
(Nguyễn ái Quốc N)
- khắc hoạ 2 nhân vật cói tính cách đại diện cho lực lượng XH hoàn toàn đối lập nhau ở thời Pháp thuộc.
- Va Ren: Xảo trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động.
- PBC: Kiên cường, bất khuất, tiêu biểu cho khí phách dân tộc VN.
- Thể loại: Truyện ngắn hiện đại (viết bằng tiếng pháp)
- Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh và khả năng tưởng tượng hư cấu cao
9
Ca Huế trên sông Hương 
(Hà ánh Minh H)
- Ca Huế là 1 hình thức sinh hoạt văn hoá, âm nhạc thanh lịch và tao nhã, 1 sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát huy.
- Thể loại: Bút kí 
- SD kết hợp phương thức lập luận CM, Miêu tả và biểu cảm.
	c. Củng cố, luyện tập: (4’)
	* Củng cố: Bài hôm nay, các em cần nắm được:
Những nét chính về giá trị ND và NT của các tác phẩm văn chương đã được học ở kỳ II
Thấy được đặc điểm về hình thức thể hiện của từng thể loại văn học	
	* Luyện tập:
 - Kể tên một số văn bản nghị luận văn học
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
Ôn tập toàn bộ phần văn.
Làm bài tập 7,8,9,10 (SGK Tr 129).
Chuẩn bị: Kiểm tra học kì II.
Ngày soạn: 12/04/2010 	 Ngày dạy: 17/04/2010 - lỚP 7B
Bài 30 - Tiết 122: Tiếng Việt:	DẤU GẠCH NGHANG
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Về kiến thức: giúp HS 
 - Nắm được công dụng của dấu gạch ngang.
 - Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
b. Về kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và điền dấu gạch ngang đúng vị trí trong việc dặt câu tạo lạp v/b
 c. Về thái độ:
	- HS có ý thức SD dấu gạch ngang và dấu gạch nối đúng lúc, đúng chỗ.
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Thầy: .Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án
b. Trò : Đọc bài và tìm hiểu bài ở nhà
3. Tiến trình dạy học:
a Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: Dấu chấm lửng được dùng để làm gì?
* Đáp án: 
-> Dấu chấm lửng: Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.
-> Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của 1 nhân vật do qua mệt và hoảng sợ. 
-> Làm dãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của 1 từ ngữ, thể hiện sự dí dỏm, hài hước.
* GTB: (1’) Dấu gạch nghang được dùng để làm gì? Dấu gạch nghang có gì khác dâu nối? Để hiểu được điều đó, chúng ta ào bài hôm nay
 b. Dạy nội dung bài mới: 
?
?
?
?
?
?
?
- HS đọc VD.
Dấu gạch ngang dùng trong mỗi câu trên có tác dụng gì?
Như vậy, dấu gạch ngang có những công dụng gì?
- HS đọc lại VD.
Trong từ Va Ren có 1 dấu gạch được dùng để làm gì?
Về hình thức, dấu gạch trong các từ trên có gì khác so với dấu gạch ngang.
Gọi đó là dấu gạch nối.
Em thấy khi SD dấu gạch nối và dấu gạch ngang, chúng ta cần chú ý điều gì?
- HS làm bài tập theo nhóm.
+ Nhóm1: a
+ Nhóm2: b,c
+ Nhóm3: d,e
Nêu công dụng của dấu gạch nối?
Đặt câu có dùng dấu gạch ngang?
I. Công dụng của dấu gạch ngang. (15’)
1. Ví dụ:
a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của HN thân yêu) (Vũ Bằng ).
-> Đánh dấu bộ phận chú thích.
b. Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ! 
 (Phạm Duy Tốn).
-> Đánh dấu lời nói trực tiếp.
c. Dấu chẩm lửng được dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngấp ngứng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ
 (Ngữ Văn 7 tập2N).
-> Đánh dấu các bộ phận được liệt kê.
d. Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va Ren - PBC (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng PBC đã nhổ vào mặt Va Ren; cái đó thì cúng có thể.
-> Nối các từ nắm trong 1 liên danh.
2. Ghi nhớ: SGK Tr 130 
II. Phân biệt d.gạch ngang với d.gạch nối.( 7’).
1. Ví dụ: 
 VD d (phầnI)
-> Dấu gạch: Nối các tiếng trong 1 từ mượn.
-> Ngắn hơn dấu gạch ngang.
=>Dấu gạch nối
2. Ghi nhớ: SGK Tr130
III. Luyện tập. (15’)
Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang.
a,b -> Đánh dấu các bộ phận chú thích.
c -> + Dấu ngang đầu câu: Đánh dấu lời nói trực 
 tiếp của nhân vật.
 + Dấu ngang giữa câu: Đánh dấu phần chú 
 thích.
d,e -> Nối các từ nắm trong 1 liên danh.
Bài 2:
- Dấu gạc nối dùng nối các tiếng trong các từ là tên riêng của nước ngoài.
Bài 3:
VD:
a. Thị Kính - người phụ nữ đức hạnh, nết na -đã phải chịu nỗi oan tày trời.
b. Liên hoan thanh niên tiên tiến năm nay có mặt đông đủ đại diện HS cả 3 miền Bắc -Trung-Nam. 
c. Củng cố, luyện tập: (4’)
	* Củng cố: Bài hôm nay, các em cần nắm được:
Công dụng của dấu gạch nghang, dấu gạch nối.
biết sử dụng 2 loại dâu này trong việc nói, viết ,tạo lập v/b
	* Luyện tập:
 - Đặt một câu văn có sử dụng 2 loại dấu câu vừa học
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
Nắm chắc nội dung bài. 
Làm bài tập.
Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng việt.
 ---------------------------------------
Ngày soạn: 12/04/2010 	 Ngày dạy: 17/04/2010 - lỚP 7B
 Tiết 123- Tiếng Việt:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Về kiến thức: giúp HS
	Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu và các dấu câu đã học.
b. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết các kiểu câu đơn và phân biệt các kiểu câu đó, SD các kiểu câu khi viết văn; Dùng dấu câu hợp lí
 c. Về thái độ:
	- HS thấy được tác dụng, vai trò của giờ ôn tập, có ý thức tích cực tự giác ôn bài
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Thầy: .Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án
b. Trò : Đọc bài và tìm hiểu bài ở nhà
3. Tiến trình dạy học:
a Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Hỏi: Nêu công dụng của dấu gạch ngang.
 	 - Đáp: - Công dụng của dấu gạch ngang: 
 	 + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, gthích trong câu.
 	 + Đặt ở đầu câu dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
 + Nối các từ nằm trong 1 liên danh.
* GTB: (1’) đê hệ htống hoá kiến thức cơ bản đã được học ở phần tiếng Việt trong chương trình kỳII, chúng ta vào bài hôm nay
 b. Dạy nội dung bài mới: 
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Có những kiểu câu đơn phân loại theo MĐ nói nào?
Câu nghi vấn dùng để làm gì? Thường chứa các từ nào?
Lấy VD?
Thế nào là câu trần thuật?
Thế nào là câu câu khiến?
Câu cầu khiến thường chứa những từ nào?
Câu cảm thán dùng để làm gì? Thường chứa những từ nào?
Nếu phân loại theo cấu tạo thì có những kiểu câu đơn nào?
Chỉ ra sự khác biệt giữa các kiểu câu đó? Lấy VD?
Trong Chương trình lớp 6 và 7, chúng ta đã được học những dấu câu nào?
- GV đưa sơ đồ câu
- Yêu cầu Hs điền vào.
I. Nội dung ôn tập. (18’)
1. Các kiểu câu đơn đã được học.
a. Câu phân loại theo mục đích nói.
- Câu nghi vấn dùng để hỏi (nêu lên 1 điều nghi vấn) thường dùng chứa các từ nghi vấn: Ai? Bao giờ? ở đâu Bằng cách nào? Để làm gì?
VD: Bạn đi đâu đấy?
- Câu trần thuật: dùng để giới thiệu, tả hoặc kể 1 sự việc hay nêu lên 1 nhận định (có thể đánh giá theo đúng hay sai)
VD: Em đi học.
- Câu cầu khiến dùng để nêu lên 1 để nghị, 1 yêu cầu.. người nghe thực hiện 1 hđ được nói đến trong câu. Thường chứa các từ xcó ý nghĩa cầu khiến (hãy, đừng, chờ)
VD: Em đừng đi!
- Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc 1 cách trực tiếp. Thường chứa các từ bộc lộ cảm xúc cao (ôi; trời ơi) 
VD: Chao ôi! Trăng sáng quá!
b. Câu phân loại theo cấu tạo.
- Câu đơn bình thường: C.tạo theo mô hình CN - VN.
- Câu đặc biệt: Cấu tạo ko theo mô hình C -V.
VD:
+ Câu đơn đặc biệt: Mủa xuân! Hoa ban nở trắng núi rừng Tây Bắc.
2. Các dấu câu đã được học.
- Dấu chấm: Dùng đặt cuối câu trần thuật.
- Dấu chấm hỏi: Dùng đặt cuối câu nghi vấn.
- Dấu chấm than: Dùng đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm.
- Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
- Dấu chấm phẩy: Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- Dấu chẩm lửng dùng để:
+ Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
+ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngấp ngứng, ngắt quãng.
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xhiện của 1 từ ngữ biểu thị ND bất ngờ hay h.hước c.biếm.
- Dấu gạch ngang dùng để:
+ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận c.thích, gthích.
+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
+ Nối các từ nằm trong 1 liên danh.
II. Luyện tập: (15’)
 Sơ đồ 1. 
Các kiểu câu đơn
Phân loại theo MĐ nói
Phân loại theo cấu tạo
Câu nghi vấn
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Câu cảm thán
Câu bình 
thường
Câu đặc
biệt
Sơ đồ 2.
Các dấu câu
Dấu chấm
Dấu phẩy
Dấu chấm phẩy
Dấu chấm lửng
Dấu gạch ngang
	c. Củng cố, luyện tập: (4’)
	* Củng cố: Bài hôm nay, các em cần nắm được:
Các kiểu câu , dấu câu và công dụng của chúng trong nói viết, tạo lập vb
biết sử dụng các kiểu câu, dấu câu trong nói viết, tạo lập v/b
	* Luyện tập:
 - Đặt một câu văn có sử dụng 2 loại dấu câu vừa học
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
Ôn tập lại toàn bộ phần KT đã ôn trong bài.
Phân loại các câu trong truyện cười: Mất rồi (SGK Tr17)
giờ sau: TLV: v/b báo cáo 
----------------------------------------
Ngày soạn: 15/04/2010 Ngày dạy:19/04/2010 - Lớp 7B
Tiết 124- Tập làm văn: 
 VĂN BẢN BÁO CÁO
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Về kiến thức: giúp HS
- Nắm được đặc điểm của vb’ báo cáo (MĐM, yêu cầu, ND và cách làm loại vb’ này.)
 - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết 1 vb’ báo cáo.
b. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết các kiểu câu đơn và phân biệt các kiểu câu đó, SD các kiểu câu khi viết văn; Dùng dấu câu hợp lí
 c. Về thái độ:
- HS thấy được tác dụng, vai trò của V/b báo cáo trong đời sống, có ý thức rèn luyện để tạo lập tốt kiểu v/b này. 
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Thầy: .Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án
b. Trò : Đọc bài và tìm hiểu bài ở nhà
3. Tiến trình dạy học:
a Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Hỏi: Khi làm vb’ đề nghị cần lưa ý điều gì?
 - Đáp: Văn bản đề nghi cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo 1 số mục quy định sẵn. ND ko nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Ai đề nghị? Đề nghị ai (nơi nàon)? Đề nghị điều gì? 
GTB: (1’) Thế nào là v.b boá cáo,viết v/b này cần tuân theo những y/c nào? chúng ta vào bài hôm nay
b. Dạy nội dung bài mới:
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
H
?
?
- HS đọc vb’ 1.
Văn bản được viết để làm gì?
- HS đọc vb’ 2.
Văn bản 2 được viết để làm gì?
Như vậy người ta thường viết báo cáo để làm gì?
Nếu trong 2 báo cáo trên, ta bỏ phần người nhận báo cáo hay phần ghi tên người viết hoặc ko nói rõ báo cáo về việc gì có được ko?
- Không.
Em có nhận xét gì về ND và hình thức của 2 bản báo cáo trên?
Hãy dẫn ra 1 số trường hợp cần viết báo cáo trong SH và học tập ở trường em, lớp em? 
- Sơ kết, tổng kết 1 PT thi đua.
Cho HS đọc phần 3 (SGK Tr134)
Trong các tình huống trên, tình huống nào phải viết báo cáo.
- b.
Các tình huống còn lại thì phải viết kiểu vb’ nào?
a.-> vb’ đề nghị.
c.-> Đơn xin nhập học.
Đọc lại 2 vb’ báo cáo trên và xem các MĐ được trình bày theo thứ tự nào?
2 vb’ trên có gì giống và khác nhau?
Theo em ở cả 2vb’ trên có những phần nào là quan trọng?
Về hình thức, em thấy chữ viết trong vb’ này có gì đáng chú ý?
Nhận xét về cách nêu k.quả, các số liệu trong 2 vb’ trên?
Qua tìm hiểu 2vb’ báo cáo trên, em thấy thế nào là vb’ báo cáo?
Khi làm 1 vb’ báo cáo, ta cần chú ý những điều gì?
Đọc lưu ý – SGK- tr135 
Sưu tầm và giới thiệu lớp 1 vb’ báo cáo (chỉ ra các ND, hình thức, phần, mục được trình bày trong vb’ đó)
- HD HS thực hiện yêu cầu bài tập1.
(Báo cáoB - T.kế Tr280)
Nêu và phân tích các lỗi cần tránh khi viết 1 vb’ báo cáo?
I. Đặc điểm của vb’ báo cáo. (9’)
Văn bản1. (SGK Tr133)
- Mục đích: Trình bày kết quả hđ chào mừng ngày 20/11 của lớp 7B cho BGH biết.
Văn bản2. (SGK Tr134)
- Mục đích: Trtình bày kết quả quyên góp ủnh hộ các bạn HS vùng lũ lụt của lớp 7C cho tổng PT đội trường THCS Nguyễn Văn Trỗi biết.
} Dùng để báo cáo , trình bày về tình hình, sự việc hay kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể.
- ND: Nêu rõ: ai viết, ai nhận, báo cáo về việc gì? Kết quả ra sao?
- HT: Đúng mẫu, sáng sủa, rõ ràng.
II. Cách làm vb’ báo cáo? (9’)
1. Ví dụ: 2 vb’ báo cáo Tr133 - 134.
- Các đề mục được trình bày theo thứ tự:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo.
+ Tên vb’.
+ Nơi nhận.
+ Người (t/c) báo cáo.
+ ND báo cáo.
+ Kí tên.
-> Giống: Viết theo trình tự chung.
 Khác: Mỗi vb’ có ND báo cáo riêng.
- Phần quan trọng:
+ Báo cáo của ai?
+ Báo cáo với ai?
+ Báo cáo về việc gì?
+ Kết quả ntn?
- Tên vb’: Viết chữ in hoa khổ to.
- Trình bày sáng sủa câu đối.
- Kết quả được nêu rõ ràng, số liệu chi tiết cụ thể.
2. Ghi nhớ: SGK Tr136.
3. Lưu ý SGK- tr135 
III. Luyện tập. (15’)
- VD.
+ Tên người gửi và nơi nhận ko rõ ràng?
-> - Ko biết rõ ai là người làm báo cáo.
 - Ko biết vb’ gửi đến đâu -> báo cáo ko đến được nơi cần gửi
c. Củng cố, luyện tập: (4’)
	* Củng cố: Bài hôm nay, các em cần nắm được:
Thế nào là v/b b/cáo. Khi nào cần làm v/b b/cáo.
Nắm được những yêu cầu thể thức khi làm v/b b/cáo
	* Luyện tập:
 - Kể ra một số trường hợp cần làm v/b b/cáo trong cuộc sống h/tập, công tác
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
 - Nắm chắc ND bài học.
Làm bài tập.
Chuẩn bị: Luyện tập vb’ đề nghÞ vµ b¸o c¸o.
	------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc