Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Lê Thị Nhung

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Lê Thị Nhung

A. Mục tiêu cần đạt :

* Giúp HS

 - Cảm nhận được vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua sự trân trọng, cảm thông của Hồ Xuân Hương trong bài thơ

- Có kĩ năng đọc hiểu văn bản biểu cảm

- Hiểu và cảm thông với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

B. Chuẩn bị

- GV : Giáo án +SGK

- HS: Bài soạn + SGK

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra :

 - Đọc thuộc lòng: “Bài ca Côn Sơn”? Phân tích nội dung và nghệ thuật?

 

doc 33 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Lê Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lấ THỊ NHUNG-THCS BẢO CƯỜNG
Tuần 7: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 25: Ngày giảng: /9/ 2010
	 Tiết 25: Bánh trôi nước 
 ( Hồ Xuân Hương) 
A. Mục tiêu cần đạt :
* Giúp HS 
 - Cảm nhận được vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua sự trân trọng, cảm thông của Hồ Xuân Hương trong bài thơ
- Có kĩ năng đọc hiểu văn bản biểu cảm
- Hiểu và cảm thông với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
B. Chuẩn bị 
- GV : Giáo án +SGK 
- HS: Bài soạn + SGK 
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra : 
 - Đọc thuộc lòng: “Bài ca Côn Sơn”? Phân tích nội dung và nghệ thuật?
3. Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 Hồ Xuân Hương ( ? - ? ) lai lịch chưa thật rõ được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. Bài thơ viết về cuộc đời long đong chìm nổi của những thân phận phụ nữ trong xã hội PK “ Bánh trôi nước” là một trong những bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của bà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Tìm hiểu chung 
 -Mục tiờu: Nắm được tác giả tác phẩm, thể thơ. 
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
- GV đọc mẫu gọi 2 hs đọc
- Nêu yêu cầu đọc: nhịp 2/2/3
- Đọc chú thích * .
? Nói rõ những nét nổi bật về con người, tính cách HXH? 
- HXH; Chưa rõ lai lịch, là người có tài, sắc, có cá tính mạnh mẽ, được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm 
? Em cho biết một vài nét về bài thơ bánh trôi nước?
- Bánh trôi nước nằm trong chùm bài thơ vịnh vật( vịnh cái quạt, quả mít, con ốc, đánh đu)
? Hãy nhận dạng thể thơ của bài thơ ?
-Bánh trôi nước: Thất ngôn tứ tuyệt 
? Văn bản này có sự đan xen của nhiều phương thức biểu đạt như tự sự, miêu tả, BC. Theo em xác định phương thức nào là chính ? Giải thích ?
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
2.Chú thích
- HXH; Chưa rõ lai lịch, là người có tài, sắc, có cá tính mạnh mẽ, được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm 
- Bánh trôi nước nằm trong chùm bài thơ vịnh vật( vịnh cái quạt, quả mít, con ốc, đánh đu)
đ Bánh trôi nước: Thất ngôn tứ tuyệt 
ị Biểu cảm là phương thức chính vì các yếu tố miêu tả, tự sự ở đay chỉ có tác dụng phục vụ cho BC
Hoạt động 3:Phân tích chi tiết.
 -Mục tiờu:Cảm nhận được vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua sự trân trọng, cảm thông của Hồ Xuân Hương trong bài thơ
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 20p
? Hình ảnh chiếc bánh trôi nước được miêu tả qua từ ngữ nào ?
? Nhận xét gì về cách miêu tả, h/a bánh trôi hiện ra NTN?
-Tả thực chiếc bánh trôi mang màu trắng của bột nếp, có hình tròn xinh xắn, cho vào nước nguội bánh chìm, lúc nước sôi chín tới sẽ nổi lên.
? ẩn sau chiếc bánh trôi ấy là nỗi niềm, tâm sự của ai? Nhận xét về mô típ “Thân em”? 
-( Mô típ quen thuộc thường gặp trong những bài ca dao than thân, ở những bài này không có âm điệu ấy )
-Người phụ nữ.
? Người phụ nữ đã giới thiệu về mình NTN? Em có nhận xét gì về cách dùng từ?
“vừa trắng lại vừa tròn”
ị Nghgệ thuật dùng từ thật khéo léo người phụ nữ tự hào về vẻ đẹp của mình, giới thiệu về nhan sắc của mình một cách mạnh bạo tự tin, vẻ đẹp trong trắng, tinh khiết.
? Với vẻ đep ấy người phụ nữ có quyền sống NTN trong xã hội công bằng?
- Họ có quyền được nâng niu trân trọng, được hưởng hạnh phúc được làm đẹp cho đời.
? Nhưng trong xã hội cũ thân phận của họ ra sao? Nhận xét về nghệ thuật mà TG sử dụng- Gợi cho em liên tưởng điều gì? 
-“ Bảy nổi ba chìm” đ tác giả đã vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian gợi cho ta liên tưởng đến sự long đong, vất vả của con người.
GV: Họ lên thác xuống ghềnh vì chồng, vì con vì cả mọi người. Một cuộc đời xả thân vị tha như thế cao cả bao nhiêu, đáng thương cảm và trân trọng bao nhiêu.
? Nghĩa tả thực ở đây là gì?
- Cụm từ “ với nước non” cho ta hiểu số phận, cuộc đời người phụ nữ bấp bênh chìm nổi.
 HS đọc 2 câu cuối.
? Nếu câu thơ hai ẩn dụ sự than thở về số phận long đong của người phụ nữ thì đến câu ba sự ẩn dụ về thân phận ấy NTN?
đChất lượng bánh là do người nặn bề ngoài có thể rắn nát nhưng cái nhân đường bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm.
ị Số phận bất hạnh của người PN trong XHPK sống phụ thuộc, họ không có quyền quyết định cuộc đời mình .
? Nhưng bản lĩnh của họ, phẩm chất bên trong của họ có thay đổi theo số phận không?
- Hai từ “ mặc dầu”- “ mà em” ở hai câu thơ có cấu trúc liền mạch tạo nghĩa đối lập rất ấn tượng đ sự cố gắng vươn lên để tự khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh
?“ Tấm lòng son” nên hiểu như thế nào ?
-“ Giữ tấm lòng son”đ Tấm gương son sắt, thuỷ chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh
 GV: Với “tấm lòng son” Hồ Xuân Hương đã có tuyên ngôn cho người phụ nữ khẳng định..
? Liên hệ trong XH ngày nay?
- Xã hội nam nữ bình đẳng, người PN làm chủ cuộc sống nhiều người giữ chức vụ cao trong XH.
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhóm trả lời 
 - Họ có quyền được nâng niu trân trọng, được hưởng hạnh phúc được làm đẹp cho đời.
 HS đọc 2 câu cuối.
HS cựng bàn luận suy nghĩ
Tấm gương son sắt, thuỷ chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh
II . Phân tích chi tiết. 
1. Hai câu đầu : 
đTả thực chiếc bánh trôi mang màu trắng của bột nếp, có hình tròn xinh xắn, cho vào nước nguội bánh chìm, lúc nước sôi chín tới sẽ nổi lên.
-“vừa trắng lại vừa tròn”
ị Nghgệ thuật dùng từ thật khéo léo người phụ nữ tự hào về vẻ đẹp của mình, giới thiệu về nhan sắc của mình một cách mạnh bạo tự tin, vẻ đẹp trong trắng, tinh khiết.
-“ Bảy nổi ba chìm” đ liên tưởng đến sự long đong, vất vả của con người.
- Cụm từ “ với nước non” cho ta hiểu số phận, cuộc đời người phụ nữ bấp bênh chìm nổi.
2. Hai câu cuối
-Chất lượng bánh là do người nặn bề ngoài có thể rắn nát nhưng cái nhân đường bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm.
ị Số phận bất hạnh của người PN trong XHPK sống phụ thuộc, họ không có quyền quyết định cuộc đời mình .
- Hai từ “ mặc dầu”- “ mà em” đ sự cố gắng vươn lên để tự khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh
-“ Giữ tấm lòng son”đ Tấm gương son sắt, thuỷ chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh
 Hoạt động 4.Tổng kết
 -Mục tiờu:HS nắm được nội dung cơ bản của bài..
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 6p
? Nghệ thuật độc đáo nào góp phần vào giá trị bài thơ ?
-ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu luyện phù hợp làm tăng giá trị nghệ thuật của bài thơ 
 ? Nội dung của bài?
-Vẻ đẹp phong cách cao quý của người PN trong XH cũ với cuộc sống chìm nổi bấp bênh
- Tiếng nói phản kháng xã hội 
? Ghi các câu hát than thân, mở đầu bằng “ Thân em” ?
- Thân em như tấm lụa đào 
- Thân em như hạt mưa sa
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng 
?Em hãy so sánh h/a người phụ nữ trong bài thơ và trong những bài ca dao đã học?
( Chịu nhiều cay đắng trong XHPK trọng nam khinh nữ , có thân phận chim nổi nhưng 1 cách cứng cỏi, dám chấp nhận sự thua thiệt đầy lòng tin vào phẩm giá của mình )
ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu 
HS đọc ghi nhớ trong SGK .
III. Tổng kết – ghi nhớ
1. Nghệ thuật: ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu luyện phù hợp làm tăng giá trị nghệ thuật của bài thơ 
2. Nội dung: Vẻ đẹp phong cách cao quý của người PN trong XH cũ với cuộc sống chìm nổi bấp bênh
- Tiếng nói phản kháng xã hội 
* Ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 6p
? Ghi các câu hát than thân, mở đầu bằng “ Thân em” ?
?Em hãy so sánh h/a người phụ nữ trong bài thơ và trong những bài ca dao đã học?
( Chịu nhiều cay đắng trong XHPK trọng nam khinh nữ , có thân phận chim nổi nhưng 1 cách cứng cỏi, dám chấp nhận sự thua thiệt đầy lòng tin vào phẩm giá của mình )
- Thân em như tấm lụa đào 
- Thân em như hạt mưa sa
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng 
*-Hửụựng daón tửù hoùc:
 1) Baứi vửứa hoùc: 
- Caàn naộm vửừng nd baứi, hoùc thuoọc ghi nhụự.
 2) Baứi saộp hoùc: Soaùn baứi: Sau phuựt chia ly.
- ẹoùc kú tửứng baứi thụ (phaàn taực giaỷ , chuự thớch )
- Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK.
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.................................................................................................................................. 
 ------------------------@-----------------------
Tuần 7: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 26: Ngày giảng: /9/ 2010
Tiết 26: HDĐT: Sau phút chia ly
(Trích : Chinh phụ ngâm khúc)
 ( Đặng Trần Côn)
A. Mục tiêu cần đạt :
- Cảm nhận được nỗi sầu chia ly sau phút chia tay , giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật của ngôn từ trong đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc” 
- Bước đầu hiểu được thể thơ song thất lục bát
- Giáo dục học sinh cảm thông trước nỗi sầu khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
B. Chuẩn bị 
- GV : Giáo án +SGK 
- HS: Bài soạn + SGK 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra : - Đọc thuộc lòng bài thơ : “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? Tại sao nói bài thơ là một tuyên ngôn cho người phụ nữ? 
3. Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 Chinh phụ ngậm khúc: Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận cũng gọi là chinh phụ ngâm. Nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn Đây là đoạn có nội dung thể hiện nỗi sầu của người vợ ngay sau khi tiễn chồng ra trận
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Giới thiệu chung 
 -Mục tiờu: Nắm được tác giả tác phẩm, thể thơ. 
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
GVgọi HS đọc SGK trang 91.
? Em hóy cho biết vài nột về tỏc giả Đặng Trần Cụn và Đoàn Thị Điểm?
_ Đặng Trần Cụn người làng Nhõn Mục sống vào khoảng nữa đầu thế kỉ XVIII.
_ Đoàn Thị Điểm ( 1705 _ 1748) người phụ nữ cú tài sắc,người làng Giai Phạm,huyện Văn Giang,xứ Kinh Bắc nay huyện Yờn Mĩ tỉnh Hưng Yờn.
? Đoạn trớch được diễn Nụm theo thể nào?
-GVDG về song thất lục bỏt.
? Đoạn trớch thể hiện nội dung gỡ?
_ Đoạn trớch thể hiện nỗi sầu của người vợ ngay sau khi tiễn chồng ra trận.
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
I. Giới thiệu chung.
_ Đặng Trần Cụn người làng Nhõn Mục sống vào khoảng nữa đầu thế kỉ XVIII.
_ Đoàn Thị Điểm ( 1705 _ 1748) người phụ nữ cú tài sắc,người làng Giai Phạm,huyện Văn Giang,xứ Kinh Bắc nay huyện Yờn Mĩ tỉnh Hưng Yờn.
_ Đoạn trớch thể hiện nỗi sầu của người vợ ngay sau khi tiễn chồng ra trận.
Hoạt động 3:Phân tích chi tiết.
 -Mục tiờu: Cảm nhận được nỗi sầu chia ly sau phút chia tay , giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật của ngôn ...  cũn cú nghĩa gỡ?
a. Coi súc , giữ gỡn cho yên ổn.
b. Mong.
?Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông?
a. Coi súc, giữ gỡn cho yên ổn: Trông coi, chăm sóc, coi sóc.
b. Mong:Hi vọng, trông mong.
?Thế nào là đồng nghĩa?Cho vớ dụ?
_ Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Vớ dụ : mẹ , mỏ , u , bầm.
 Mang , vỏc , khiờng.
?Từ đồng nghĩa thường cú mấy nhúm từ?Cho vớ dụ?
_ Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc vào nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau:
Vớ dụ : thi.
+ Thơ : thi ca , thi nhõn , thi phỏp.
+ Định hơn thua : thi tài , khoa thi
+ Làm việc thực tế : thi hành , thi õn.
GV yờu cầu HS đọc mục I SGK trang 114.
?So sỏnh nghĩa của từ “quả” và từ “trỏi”?
Đồng nghĩa hoàn toàn.
?So sỏnh nghĩa của từ “bỏ mạng”, “chết” “hi sinh”?
Giống : chết.
Khỏc : bỏ mạng chết vụ ớch , cũn hi sinh là chết vỡ nghĩa vụ cao cả.
?Từ đồng nghĩa cú mấy loại?
Từ đồng nghĩa cú hai loại:
_ Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( khụng phõn biệt về sắc thỏi ý nghĩa ).
Vớ dụ : mẹ _ mỏ.
 Xe lửa _ tàu hỏa.
_ Từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn ( cú sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau ).
Vớ dụ : chết , hi sinh , bỏ mạng.
 Bầu , phỏt biểu , mỳa mộp.
?Thử thay cỏc từ “ quả” và “ trỏi” , “bỏ mạng” và “ hi sinh” trong cỏc vớ dụ và rỳt ra kết luận?
-Qủa và trỏi cú thể thay thế cho nhau.
-Bỏ mạng và hi sinh khụng thể thay thế cho nhau vỡ sắc thỏi biểu cảm khỏc nhau
?Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào?	
?Vỡ sao đoạn trớch “ chinh phụ ngõm khỳc” lấy tiờu đề là “ sau phỳt chia li” mà khụng phải là “sau phỳt chi tay”?
“ Chi tay” và “ chia li” điều cú nghĩa rời nhau , mỗi người một nơi.
“ Chia li” mang sắc thỏi cổ xưa , diễn tả tõm trạng bi sầu của người phụ nữ.
?Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn khụng?
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
Đồng nghĩa hoàn toàn.
Từ đồng nghĩa cú hai loại:
HS suy nghĩ trả lời.
HS đọc ghi nhớ GSK trang115.
A-Bài học.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
 1-Vớ dụ:
2-Bài học.
_ Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Vớ dụ : mẹ , mỏ , u , bầm.
 Mang , vỏc , khiờng.
_ Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc vào nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau:
II. Cỏc loại từ đồng nghĩa.
 1- Vớ dụ:
 2- Bài học:
Từ đồng nghĩa cú hai loại:
_ Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( khụng phõn biệt về sắc thỏi ý nghĩa ).
_ Từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn ( cú sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau ).
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
_ Cú trường hợp từ đồng nghĩa cú thể thay thế cho nhau, cú trường hợp thỡ khụng.
_ Khi núi hoặc viết cần phải cõn nhắc để chọn trong số cỏc từ đồng nghĩa nhũng từ thể hiện đỳng thực tế khỏch quan và sắc thỏi biểu cảm.
 Hoạt động 4. Luyện tập.
 -Mục tiờu:HS dựa vào lớ thuyết làm bài tập.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 18p
5- Bài 5. Phõn biệt nghĩa của cỏc từ
* Ăn , xơi , chộn.
_ Ăn : sắc thỏi bỡnh thường.
_ Xơi : lịch sự , xó giao.
_ Chộn : thõn mật , thụng tục.
* Cho , tặng , biếu.
_ Cho : người trao tặng cú ngụi thứ cao hơn người tặng.
_ Biếu : người tặng thấp , ngang bằng.
_ Tặng : khụng phõn biệt ngụi thứ.
* Yếu đuối , yếu ớt.
_ Yếu đuối : thiếu hằn sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần.
_ Yếu ớt : yếu đến mức khụng đỏng kể.
* Xinh , đẹp
 _ Xinh : chỉ người cũn trẻ vúc dỏng nhỏ nhắn , ưa nhỡn.
_ Đẹp : mức độ cao hơn xinh.
* Tu , nhấp , núc.
_ Tu : uống nhiều lần một mạch.
_ Nhấp : uống từng chỳt một.
_ Núc : uống nhiều và hết ngay trong một lỳc một cỏch rất thụ tục.
 6- Bài 6.Điền vào chổ trống.
Thành quả , thành tớch.
Ngoan cố , ngoan cường.
Nghĩa vụ , nhiệm vụ.
Gỡn giữ , bảo vệ.
 7- Bài 7.Từ đồng nghĩa dựng thay thế
a. Đối xử / đối đói
 Đối xử.
b. Trọng đại / to lớn.
HS làm bài theo nhúm
HS lờn bảng.
IV. Luyện tập.
1- Bài 1: Từ Hỏn Việt đồng nghĩa.
_ Gan dạ - dũng cảm.
_ Nhà thơ – thi sĩ .
_ Mổ xẻ - phẩu thuật.
_ Của cải – tải sản.
_ Nước ngoài – ngoại quốc.
_ Chú biển – hải cẩu.
_ Đũi hỏi – yờu cầu.
_ Năm học – niờn khúa.
_ Loài người – nhõn loại.
_ Thay mặt – đại diện.
 2- Bài 2. Từ đồng nghĩa gốc Ấn Âu
_ Mỏy thu thanh – ra-di-ụ
_ Sinh tố - vita min
_ Dương cầm – piano
 3- Bài 3.Từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dõn.
_ Vừng – mố.
_ Mẹ - mỏ , u , bầm
_ Về - dỡa.
_ Ba – tớa.
_ Là - ủi.
4- Bài 4.Từ đồng nghĩa thay thế.
_ Đưa – trao
_ Đưa – tiễn.
_ Núi – cười
_ Kờu – than.
_ Đi – mất.
 9- Bài 9. To lớn.
Cỏc từ dựng sai.
Hưởng lạc – hưởng thụ.
Bao che - che chở.
Giảng dạy - dạy
Trỡnh bày - trưng bày.
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
4 Củng cố : 2 
4.1 Thế nào là đồng nghĩa?Cho vớ dụ?
4.2 Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào?
4.3 Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn khụng?
5. Dặn dũ:1 phỳt
Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cỏch lập ý của bài văn biểu cảm” SGK trang 117 
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ----------------------------@------------------------------
Tuần 9: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 36: Ngày giảng: /9/ 2010
tiết 36 :cách lập ý của bài văn biểu cảm 
A. Mục tiêu cần đạt
- Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn BC, có thể mở rộng phạm vi, kỹ năng làm văn BC
- Tiếp xúc với nhiều dạng văn BC, nhận ra cách viết mỗi đoạn văn
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS : Vở ghi + Bài tập về nhà
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Tổ chức lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ :
 Nhắc lại các bước tạo lập một văn bản BC . Cho biết vì sao cần lập ý ?
3.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 Để tạo ý cho bài BC, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát, vừa suy ngẫm và thể hiện cảm xúc Đó là nhiều cách lập ý của bài văn BC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Bài học
 -Mục tiờu: Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn BC, có thể mở rộng phạm vi, kỹ năng làm văn BC 
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 17p
? Đọc đoạn văn 1 cho biết đối tương được miêu tả trong đoạn văn là gì ? ( cây tre )
? Cây tre đã gắn bó với đời sống của người VN bởi công dụng của nó như thế nào ?
- Tre xanh bóng mát, mang khúc nhạc tâm tình, đu tre, sáo tre
? Để thể hiện sự gắn bó “ còn mãi” của cây tre đoạn văn nhắc đến những gì ở tương lai ?
- Bê tông, sắt thép
?Người viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre trong tương lai như thế nào ? ( Xanh bóng mát  )
?ở đoạn văn này, tác giả đã miêu tả cây tre trong quan hệ thời gian như thế nào ? ( Tre hiện tại và tương lai )
- Gợi nhắc quan hệ với sự việc, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm đối với sự vật.
? Cách BC ở đoạn văn ?
- BC trực tiếp
 Đọc đoạn văn 2.
? Đối tượng miêu tả ?
-Gà đất
? Đoạn văn đã gợi tả những kỉ niệm gì về con gà đất ? 
?Tác giả đã say mê con gà đất ntn ?
đ Mơ ước được hoá thành con gà trống để được dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai 
? Việc hồi tưởng ấy đã gợi lại cảm xúc gì cho tác giả ?
đ Khát vọng trẻ thơ đnhững cảm xúc tốt đẹp có giá trị biểu cảm sâu sắc.
( Tác giả thể hiện được tình cảm với con gà đất – một thứ đồ chơi dân gian thủa ấu thơ đmở rộng cảm nghĩ đối với đồ chơi của con trẻ ngày hôm nay và phát hiện tính mong manh của đồ chơi )
 Đọc đoạn văn 3 ?
? Đoạn văn gợi những k /n gì về cô giáo ?
? Để thể hiện tình cảm đối với cô giáo, tác giả đã làm ntn ? 
-( tưởng tượng sau này đi ngang một trường học )
? Gợi lại những kỉ niệm, tưởng tượng ra 1 tình huống t/giả muốn bày tỏ tình cảm gì ?
(Khẳng định tình cảm của mình đối với cô giáo không bao giờ có thể quên cô )
 Đọc đoạn văn 4. 
? Cho biết đối tượng miêu tả là ai ?
-U tụi
? Đoạn văn nhắc đến những hình ảnh gì về “ U tôi”. Hình dáng? nét mặt của “U tôi” được miêu tả ntn ?
- Gợi tả bóng dáng khuôn mặt mẹ với tất cả lòng thương cảm, hối hận của mình vì đã vô tình, thờ ơ)
? Quan sát hình ảnh người mẹ tác giả đã bày tỏ tình cảm của mình ntn ?
-Khắc hoạ hình ảnh con người và nêu nhận xét và bày tỏ tình cảm với người đó. 
? Cách lập ý của bài văn biể cảm?
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
đ Mơ ước được hoá thành con gà trống để được dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai 
tưởng tượng sau này đi ngang một trường học )
HS đọc ghi nhớ ( T121 )
I. Bài học
* Những cách lập ý thường gặp trong bài BC
1. Liên hệ hiện tại với tương lai
- Tre xanh bóng mát, mang khúc nhạc tâm tình, đu tre, sáo tre
- Bê tông, sắt thép
- Gợi nhắc quan hệ với sự việc, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm đối với sự vật.
- BC trực tiếp
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại:
đ Mơ ước được hoá thành con gà trống để được dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai 
 đ Khát vọng trẻ thơ đnhững cảm xúc tốt đẹp có giá trị biểu cảm sâu sắc.
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước
đ Gợi lại kn, tưởng tượng tình huống là một cách bày tỏ tình cảm, đánh giá đối với một con người 
4. Quan sát, suy ngẫm:
- Gợi tả bóng dáng khuôn mặt mẹ với tất cả lòng thương cảm, hối hận của mình vì đã vô tình, thờ ơ)
đ Khắc hoạ hình ảnh con người và nêu nhận xét và bày tỏ tình cảm với người đó. 
* ghi nhớ ( T121 )
 Hoạt động 4.Luyện tập.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt lớ thuyết và làm bài tập. 
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 20p
?Lập ý cho văn bản biểu cảm?
1. Tỡm hiểu đề
2. Tỡm ý
3. Lập dàn bài.
a. Mở bài : giới thiệu về vườn nhà và cản xỳc đối với vừơn.
b. Thõn bài : miờu tả lai lịch vườn
_ Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đỡnh.
_ Vườn và lao động của cha mẹ
_ Vườn qua 4 mựa.
c. Kết bài : cảm xỳc về vườn nhà.
HS cùng bàn bạc làm bài.
II-Luyện tập.
* Đề : cảm xỳc về vườn nhà 
1. Tỡm hiểu đề
2. Tỡm ý
3. Lập dàn bài.
a. Mở bài : giới thiệu về vườn nhà và cản xỳc đối với vừơn.
b. Thõn bài : miờu tả lai lịch vườn
_ Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đỡnh.
_ Vườn và lao động của cha mẹ
_ Vườn qua 4 mựa.
c. Kết bài : cảm xỳc về vườn nhà.
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
4 Củng cố : 2 
 ? Để khơi nguồn cho mạch cảm xỳc,bài văn biểu cảm cú thể viết như thế nào?
5. Dặn dũ:1 phỳt
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh” SGK trang 123 
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 7 CHUAN MOI TUAN 789 Nhung.doc