Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Lê Thị Thu Hậu

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Lê Thị Thu Hậu

 A -Mục tiêu cần đạt

 1.Kiến thức:

Hs cảm nhận được những tỡnh cảm đẹp đẽ của người mẹ dành cho con nhân ngày khai trường; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường với cuộc đời mỗi con người; Nắm được 1 số từ khó, bước đầu có ý niệm về từ ghộp trong vb và liên kết văn bản

 2.Kỹ năng:

 Rèn kĩ năng đọc, giải nghĩa từ, tỡm hiểu VBND

 3.Thái độ:

Hs cú lũng thương yêu, kính trọng mẹ, đồng thời thấy được vai trũ của nhà trường đối với xó hội và đối với mỗi con người.

 

doc 181 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Lê Thị Thu Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :20/08/2010 
Ngày dạy : /08/2010 Tuần 1 : Tiết1
 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA 
 Lớ Lan 
 A -Mục tiờu cần đạt
 1.Kiến thức: 
Hs cảm nhận được những tỡnh cảm đẹp đẽ của người mẹ dành cho con nhõn ngày khai trường; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường với cuộc đời mỗi con người; Nắm được 1 số từ khú, bước đầu cú ý niệm về từ ghộp trong vb và liên kết văn bản
 2.Kỹ năng:
 Rốn kĩ năng đọc, giải nghĩa từ, tỡm hiểu VBND
 3.Thỏi độ:
Hs cú lũng thương yờu, kớnh trọng mẹ, đồng thời thấy được vai trũ của nhà trường đối với xó hội và đối với mỗi con người. 
B - Chuẩn bị
 - GV hướng dẫn hs soạn bài thiết kế bài dạy, chuẩn bị cỏc phương tiện dạy học cần thiết 
 - HS soạn bài theo yờu cầu của sgk và những hướng dẫn của gv
C. Hoạt động dạy - học:
 1. Ổn định tổ chức (1’)
 7A 7B
 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Chuẩn bị sỏch, vở, bài soạn. 
 - Kiến thức VBND.
 3. Bài mới:
 Trong cuộc đời,mỗi người sẽ được dự nhiều lễ khai giảng.Với mỗi lần khai trường lại cú những kỉ niệm riờng và thường thỡ lần khai trường đầu tiờn để lại dấu ấn sõu đậm nhất trong mỗi chỳng ta. Ta thường bồi hồi khi nhớ lại tõm trạng,dỏng điệu của mỡnh hụm đú. Song ớt ai hiểu được tõm trạng của những người mẹ. Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta hiểu được điều đú. 
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
Trong lần khai giảng đầu tiờn của em ai đưa em đến trường? Em cú nhớ đờm hụm trước ngày khai trường đú mẹ em đó làm gỡ, nghĩ gỡ khụng?
- HS trả lời
Hụm nay học bài văn này chỳng ta sẽ hiểu được trong đờm trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con, mẹ đó làm gỡ và nghĩ gỡ?
Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản
GV hướng dẫn đọc: to, rừ ràng, thể hiện tõm trạng hồi hộp, thao thức của mẹ, giọng đọc tõm tỡnh, trầm lắng.
GV đọc mẫu
Gọi 2-3 HS đọc bài
HS nhận xột. GV sửa chữa
Túm tắt nội dung bằng một vài cõu.
- Em hiểu “ nhạy cảm” nghĩa là gỡ?
“ Hỏo hức “ là tõm trạng như thế nào?
HS đọc cỏc chỳ thớch cũn lại
Văn bản nhật dụng “ Cổng trường mở ra” được viết theo thể loại gỡ?( Phương thức biểu đạt chớnh là gỡ?)
- Tự sự + biểu cảm
- Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chớnh từng phần?
-Học sinh đọc từ đầu .trong ngày đầu năm học (trang 6, 7)
- Tỡm những chi tiết miờu tả tõm trạng hai mẹ con trong đờm trước ngày khai giảng?
Mẹ
Con
- Thao thức khụng ngủ, chuẩn bị đồ dựng, sỏch vở, đắp mền, buụng màn, trằn trọc, suy nghĩ triền miờn
GV: trằn trọc là từ lỏy
 - chỳng ta học ở tiết sau
- Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như một li sữa, ăn một cỏi kẹo, gương mặt thanh thoỏt, nghiờng trờn gối mền, đụi mụi hộ mở, thỉnh thoảng chỳm lại hỏo hức, trong lũng khụng cú mối bận tõm, hăng hỏi tranh mẹ dọn dẹp đồ.
- Hóy so sỏnh tõm trạng hai mẹ con?
- Theo em tại sao người mẹ khụng ngủ được?
 (HS thảo luận nhúm 4 thời gian 2 phỳt)
Đại diện bỏo cỏo: GV kết luận
- Lo lắng , chăm chỳt cho con, trăn trở suy nghĩ về người con
- Bõng khuõng , hồi tưởng lại tuổi thơ của mỡnh
- Từ đú em hiểu gỡ về tỡnh cảm của mẹ đối với con?
- Vậy em làm gỡ đề đền đỏp tỡnh cảm của mẹ đối với mỡnh? 
- Chăm học, chăm làm, võng lời cha mẹ, thầy cụ
- Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đó để lại dấu ấn sõu đậm trong tõm hồn mẹ?
( Sự nụn nao, hồi hộp khi cựng bà ngoại đến trường, sự chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đúng lại)
- Vỡ sao tỏc giả để mẹ nhớ lại ấn tượng buổi khai trường đú của mỡnh?
 (Mẹ cú phần lo lắng cho đứa con trai nhỏ bộ lần đầu tiờn đến trường
- Vỡ ngày khai trường cú ý nghĩa đặc biệt với mẹ, với mọi người)
- Cú phải người mẹ đang núi trực tiếp với con khụng? Theo em, mẹ đang tõm sự với ai? Cỏch viết dú cú tỏc dụng?
- Mẹ tõm sự giỏn tiếp với con, núi với chớnh mỡnh -> nội tõm nhõn vật được bộc lộ sõu sắc , tự nhiờn. Những điều đú đụi khi khú núi trực tiếp. Tỏc dụng truyền cảm.
- HS theo dừi đoạn văn cuối
- Đoạn văn thể hiện điều gỡ qua hành động và lời núi của mẹ?
- Cõu văn nào núi về tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
“ Bằng hành động đú họ muốn. cả hàng dặm sau này”
- Cỏch dẫn dắt của tỏc giả cú gỡ đặc biệt?
- Đưa ra vớ dụ cụ thể mà sinh động để đi đến kết luận về tầm quan trọng của giỏo dục
- GV mở rộng về giỏo dục ở Việt Nam và sự ưu tiờn cho giỏo dục của Đảng và Nhà nước ta.
- Người mẹ núi: bước qua cổng trường là một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra. Em hiểu thế giới kỡ diệu đú là gỡ?
(HS thảo luận nhúm 4 trong 4 phỳt)
-Đại diện bỏo cỏo. Nhận xột
- GV kết luận
- Từ sự phõn tớch trờn em cú suy nghĩ gỡ về nhan đề “ Cổng trường mở ra”?
- Hỡnh ảnh nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng như cỏnh cửa cuộc đời mở ra.
? Bài văn giỳp ta hiểu gỡ về tỡnh cảm của mẹ và vai trũ của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người?
Hoạt động 3: Ghi nhớ
HS đọc. GV khỏi quỏt
Hoạt động 4: Luyện tập
HS đọc, xỏc định yờu cầu, làm bài . GV sửa chữa, bổ sung
GV hướng dẫn: Viết đoạn văn 7-8 dũng
Chủ đề: Kỷ niệm đỏng nhớ nhất trong ngày khai giảng đầu tiờn
PT diễn đạt: tự sự + biểu cảm
I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch
a. Đọc
b. Tỡm hiểu chỳ thớch
2. Thể loại - Bố cục
a. Thể loại: Bỳt ký- biểu cảm
b. Bố cục: hai phần
- P1: đầu -> ngày đầu năm học: tõm trạng của hai mẹ con trong đờm trước ngày khai giảng
- P2: cũn lại : tỡnh cảm của mẹ đối với con
II. Tỡm hiểu văn bản
1. Tõm trạng của hai mẹ con trong đờm trước ngày khai giảng.
- Tõm trạng của hai mẹ con đều khỏc thường nhưng khụng giống nhau:
+ Tõm trạng con: hỏo hức, thanh thản, nhẹ nhàng
+ Tõm trạng mẹ: bõng khuõng, xao xuyến, trằn trọc suy nghĩ miờn man
2. Tỡnh cảm của mẹ đối với con
- Mẹ yờu thương , lo lắng , chăm súc, chuẩn bị chu đỏo mọi điều kiện cho ngày khai trường đầu tiờn của con
-Mẹ đưa con đến trường với niềm tin và kỡ vọng vào con
3. Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ.
- Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết
- Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lớ làm người
- Mở ra ước mơ, tương lai cho con người
III.Tổng kết 
Ghi nhớ ( SGK)
IV. Luyện tập
 Bài tập 1: 
Em tỏn thành ý kiến trờn vỡ nú đỏnh dấu bước ngoặt, sự thay đổi lớn lao trong cuộc đời mỗi con người: sinh hoạt trong mụi trường mới, học nhiều điều -> tõm trạng vừa hỏo hức vừa hồi hộp , lo lắng
 Bài tập 2: về nhà
4. Củng cố:
- Em thấy người mẹ trong bài văn là người như thế nào?
- Tỡnh cảm, sõu sắc, tế nhị, hiểu biết
- Kiểu nhõn vật? Nhõn vật tõm trạng
- Mượn tõm trạng mẹ trong đờm trước buổi khai trường để núi gỡ?
- Tầm quan trọng của việc học , nhà trường
- Tỡnh cảm sõu nặng mẹ -> con
- Nhắc nhở người làm con phải nhớ đến tỡnh cảm của mẹ
5. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ + phõn tớch 
- Làm BT 2 + đọc thờm SGK trang 9
- Soạn : Mẹ tụi, đọc trả lời cõu hỏi SGK
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :21/08/2010
Ngày dạy : /08/2010 Tiết 2 : Văn bản 
 mẹ tôi
 A- mi- xi
 A- Mục tiờu cần đạt :
 1.Kiến thức: Hs cảm nhận, hiểu được những t/c thiờng liờng, đẹp đẽ của cha mẹ. Từ đú biết cỏch sống, cỏch xử sự cho đỳng.
 2.Kỹ năng: Rốn kĩ năng đọc, củng cố kiến thức về ngụi kể, nhõn vật kể chuyện, VBND.
 3.Thỏi độ: Kính yêu, biết ơn cha mẹ
 B- Chuẩn bị:
 GV: giỏo ỏn, đồ dung dạy học, sỏch tham khảo
 HS: Đọc bài, soạn bài, làm bài tập.
C- Hoạt động dạy – học.
 1. ổn định tổ chức.(1’) 
 7A 7B	
 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)- Qua vb“Cổng”,em cảm nhận được t/c của cha mẹ với con cỏi ntn?
 - Thế giới kỡ diệu được mở ra với bản thõn em khi độn trường là gỡ?
 3. Bài mới: 
 Người mẹ cú một vị trớ và ý nghĩa vụ cựng thiờng liờng, lớn lao trong cuộc đời mỗi người. Song khụng phải khi nào ta cũng ý thức rừ được điều đú và cú người đó phạm sai lầm tưởng đơn giản nhưng lại khú cú thể tha thứ. 
VB “Mẹ tụi” sẽ cho chỳng ta hiểu thờm về mẹ và biết phải cư xử với mẹ như thế nào cho phải đạo.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản
GV hướng dẫn đọc: thể hiện tõm tư và tỡnh cảm buồn khổ của người cha trước những lỗi lầm của con -> sự trõn trọng của ụng đối với vợ
GV đọc mẫu. HS đọc , nhận xột, GV sửa chữa
- Nờu vài nột về tỏc giả?
- Những tỏc phẩm chủ yếu của ụng? (SGK 11)
- Văn bản được trớch từ đõu?
- Em hiểu lễ độ là gỡ?
 (HS đọc từ khú)
Về hỡnh thức văn bản cú gỡ đặc biệt?
 ( Mang tớnh chuyện nhưng được viết dưới hỡnh thức bức thư ( qua nhật ký của con)
- Nhan đề “ mẹ tụi”)
- Tại sao đõy là bức thư người bố gửi con mà tỏc giả lấy nhan đề là “ mẹ tụi”?
(Con ghi nhật ký)
- Mẹ là tiờu điểm để hướng tới, để làm sỏng tỏ mọi vấn đề
- Nờu nguyờn nhõn khiến người cha viết thư cho con?
- Chỳ bộ núi khụng lễ độ với mẹ -> cha viết thư giỏo dục con
- Những chi tiết nào miờu tả thỏi độ của người cha trước sự vụ lễ của con?
- Sự hỗn lỏo của con như một nhỏt dao đõm vào tim bố vậy
- Bố khụng thể nộn được cơn giận
- Con mà lại xỳc phạm đến mẹ ư?
- Thà bố khụng cú con cũn hơn là thấy con bội bạc. Con khụng được tỏi phạm nữa.
- Trong một thời gian con đừng hụn bố)
- Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật sử dụng trong phần trờn?
- So sỏnh => đau đớn
- Cõu cầu khiến => mệnh lệnh
- Cõu hỏi tu từ => ngỡ ngàng
- Qua cỏc chi tiết đú em thấy được thỏi độ của cha như thế nào?
GV phõn tớch thờm đoạn “ Khi ta khụn lớn -> đú”
Vỡ sao ụng lại cú thỏi độ như vậy> Chỳng ta tỡm hiểu phần 2
- Những chi tiết nào núi về người mẹ?
- Hỡnh ảnh người mẹ được tỏc giả tỏi hiện qua điểm nhỡn của ai? Vỡ sao?
 (Bố -> thấy hỡnh ảnh, phẩm chất của mẹ -> tăng tớnh khỏch quan, dễ bộc lộ tỡnh cảm thỏi độ đối với người mẹ, người kể)
- Từ điểm nhỡn ấy người mẹ hiện lờn như thế nào?
- Thỏi độ của người bố đối với người mẹ như thế nào?
 (Trõn trọng, yờu thương
Một người mẹ như thế mà En-ri-cụ khụng lễ độ -> sai lầm khú mà tha thứ. Vỡ vậy thỏi độ của bố là hoàn toàn thớch hợp)
GV giải thớch: nguyờn văn lời dịch: Nhưng thà rằng bố phải thấy con chết đi cũn hơn là thấy con bội bạc với mẹ
Người soạn thay: Bố khụng thấy con -> là đoạn diễn đạt khỏ cực đoan -> nhưng cú tỏc dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý nghĩa giỏo dục và thỏi độ của bố đề cao mẹ
- Trước thỏi độ của bố En-ri-cụ cú thỏi độ như thế nào?
- Điều gỡ đó khiến em xỳc động khi đọc thư bố?
(- Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cụ
- Lời núi chõn thành, sõu sắc của bố
- Em nhận ra lỗi lẫm của mỡnh
- Nếu bố trực tiếp núi hoặc mắng em trước mọi người liệu En-ri-cụ cú xỳc động như vậy khụng? Vỡ sao?
- Khụng: xấu hổ -> tức giận
- Thư: đọc, suy nghĩ, thấm thớa, khụng thấy bị xỳc phạm
- Đó bao giờ em vụ lễ chưa? Nếu vụ lễ em làm gỡ?
- HS độc lập trả lời
GV: Trong cuộc sống chỳng ta khụng thể trỏnh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa như thế nào cho tiến bộ
Hoạt động 3: tổng kết
- Qua  ... yện tập:
-Bài1:ND trữ tỡnh và hỡnh thức thể hiện của những cõu thơ của Ng.Trói là: 
 -Suốt ngày ụm nỗi ưu tư
Đờm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yờn.
 -Bui một tấc lũng ưu ỏi cũ
Đờm ngày cuồn cuộn nước triều đụng.
->Kể và tả để biểu cảmảm tr.tiếp (cõu 1) ; Dựng lối núi ẩn dụ để biểu cảm g.tiếp và tụ đậm thờm cho tỡnh cảm được biểu hiện ở cõu trờn (cõu 2)
=>Đõy chưa phải là “tiếng thơ xộ lũng” nhưng đó thấm đượm 1 nỗi lo buồn sõu lắng, cú t.chất thg trực (Suốt ngày...Đờm...; Đờm ngày...).
-Bài 2: So sỏnh tỡnh huống thể hiện tỡnh yờu q.hg và cỏch thể hiện tỡnh cảm đú qua 2 bài thơ Cảm nghĩ trong ... và Ngẫu nhiờn viết... :
-CNTĐTT: Là tỡnh cảm q.hg được biểu hiện lỳc xa quờ- là biểu cảmảm tr.tiếp và tỡnh cảm đú được thể hiện 1 cỏch nhẹ nhàng, sõu lắng.
-NHVNBMVQ: Là tỡnh cảm được biểu hiện lỳc mới đặt chõn về quờ- là biểu cảmảm g.tiếp và tỡnh cảm đú đậm màu sắc húm hỉnh mà ngậm ngựi.
-Bài3:So sỏnh bài thơ Đờm đỗ thuyền ở Phong Kiều (phần đọc thờm, bài 9) với bài Rằm thỏng giờng về 2 v.đề: cảnh được miờu tả và tỡnh cảm được thể hiện:
-Cảnh vật cú n yếu tố giống nhau: Đờm khuya, trăng, thuyền, dũng sụng.
-Nhưng màu sắc khỏc nhau: 
+Đờm đỗ thuyền...: Cảnh vật yờn tĩnh và chỡm trong u tối.
+Rằm thỏng giờng: Cảnh vật sống động, tuy cú nột huyền ảo song cơ bản là trong sỏng.
-Điểm khỏc nổi bật ở chủ thể trữ tỡnh:
+Đờm đỗ thuyền...: là kẻ lữ khỏch thao thức khụng ngủ, vỡ nỗi buồn xa xứ.
+Rằm thỏng giờng: là ng c.sĩ vừa hoàn thành 1 cụng việc trọng đại đối với sự nghiệp CM.
-Bài 4:Những cõu mà em cho là đỳng:
-Tuỳ bỳt khụng cú cốt truyện và cú thể khụng cú nhõn vật.
-Tuỳ bỳt sd nhiều phương thức (tự sự, miờu tả, biểu cảmảm, th.minh, lập luận) nhưng biểu cảmảm là phương thức chủ yếu.
-Tuỳ bỳt cú n yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tỡnh.
4.Củng cố:
Được khỏi niệm trữ tỡnh và một số đ.điểm NT phổ biến của TP trữ tỡnh, thơ trữ tỡnh.
5.Dặn dũ:
-VN ụn tập phần văn bản, soạn bài ụn tập tiếng Việt
Tiết 68: ễN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I-Mục tiờu bài học: 
-Củng cố hệ thống hoỏ lại n k.thức về từ ghộp, từ lỏy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HV, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, từ đồng õm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
-Rốn kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sd từ để núi, viết.
II-Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý
-Hs:Bài soạn 
III-Tiến trỡnh lờn lớp:
HĐ1:Khởi động(5 phỳt)
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra: 
 3.Bài mới: 
II-HĐ2:ễn tập(35 phỳt)
Hoạt động của thầy-trũ
Nội dung kiến thức
-Vẽ lại sơ đồ ở trong sgk vào vở và tỡm vd điền vào cỏc ụ trống ?
-Lập bảng so sỏnh qh từ với danh từ, động từ, tớnh từ về ý nghĩa và chức năng?
-Giải nghĩa cỏc yếu tố Hỏn Việt học ?
Bạch (bạch cầu): trắng
Bỏn (bức tượng bỏn thõn): một nửa
Cụ (cụ độc): một mỡnh
Cư (cư trrỳ): nơi ở
Cửu (cửu chương): chớn
Dạ (dạ hương, dạ hội): đờm
Đại (đại lộ, đại thắng): to, lớn
Điền (điền chủ, cụng điền): ruộng
Hà (sơn hà): sụng
Hậu (hậu vệ): sau
Hồi (hồi hương, thu hồi): về
Hữu (hữu ớch): cú
Lực (nhõn lực): sức
Mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): cõy gỗ
nguyệt (nguyệt thực): trăng
-Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
Từ đồng nghĩa cú mấy loại ?
 Tại sao lại cú h.tượng từ đồng nghĩa ?
-Thế nào là từ trỏi nghĩa ?
-Tỡm 1 số từ đồng nghĩa và 1 số từ trỏi nghĩa với mỗi từ: bộ (về mặt kớch thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ ?
-Thế nào là từ đồng õm ?
 Phõn biệt từ đồng õm với từ nhiều nghĩa?
-Thế nào là thành ngữ ?
-Thành ngữ cú thể giữ những chức vụ gỡ trong cõu ?
-Tỡm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hỏn Việt sau ?
-Hóy thay thế n từ in đậm trong cỏc cõu sau đõy bằng n thành ngữ cú ý nghĩa tương đương ?
-Thế nào là điệp ngữ ?
 Điệp ngữ cú mấy dạng ?
-Thế nào là chơi chữ ?
 Hóy tỡm 1 số vd về cỏc lối chơi chữ ?
I-ễn tập phần tiếng Việt:
1-Vẽ sơ đồ và tỡm vd điền vào ụ trống:
2-Lập bảng so sỏnh qh từ với d.từ, động từ, t.từ về ý nghĩa và chức năng:
ý nghĩa và chức năng
D.từ, động từ, tớnh từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Chức năng
Biểu thị người, sự vật, h.đ, t.chất.
Cú k.năng làm thành phần của cụm từ, của cõu.
Biểu thị ý nghĩa q.hệ
Liờn kết cỏc thành phần của cụm từ, của cõu.
3-Giải nghĩa cỏc yếu tố Hỏn Việt:
Nhật (nhật kớ): ngày
Quốc (quốc ca): nước
Tam (tam giỏc): ba
Tõm (yờn tõm): lũng, dạ
Thảo (thảo nguyờn): cỏ
Thiờn (thiờn niờn kỉ): nghỡn
Thiết (thiết giỏp): thớt lại
Thiếu (thiếu niờn, thiếu thời): chưa đủ
Thụn (thụn dó, thụn nữ): thụn quờ
Thư (thư viện): sỏch
Tiền (tiền đạo): trước
Tiểu (tiểu đội): nhỏ
Tiếu (tiếu lõm ): cười
Vấn (vấn đỏp): hỏi
II-ễn tập phần tiếng Việt (tiếp theo):
1-Từ đồng nghĩa: là n từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: trụng – nhỡn, ngú, coi, mang.
-Cú 2 loại từ đồng nghĩa:
+Từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả – trỏi.
+Từ ĐN khụng h.toàn:hi sinh, bỏ mạng
-Vỡ 1 sự vật, h.tượng cú nhiều tờn gọi khỏc nhau, nờn cú h.tượng đồng nghĩa.
2-Từ trỏi nghĩa: là n từ cú nghĩa trỏi ngược nhau. VD: cười – khúc
3-Từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa:
-Bộ – to, nhỏ – to, nặng – nhẹ, dài – ngắn, lớn – bộ, nhiều – ớt.
-Thắng – thua, thắng – bại.
-Chăm chỉ – lười biếng.
4-Từ đồng õm: là n từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ với nhau.
5-Thành ngữ: là loại cụm từ cú c.tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa h.chỉnh, ngắn gọn, hàm sỳc, cú tớnh hỡnh tượng cao.
Nhgió của thành ngữ cú thể bắt nguồn tr.tiếp từ nghĩa đen của cỏc từ tạo nờn nú nhưng thường thụng qua 1 số phộp chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sỏnh...
VD: ếch ngồi đỏy giếng: chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nụng cạn.
-Thành ngữ cú thể làm CN, VN trong cõu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,...
6-Tỡm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hỏn Việt:
-Bỏch chiến bỏch thắng: trăm trận trăm thắng.
-Bỏn tớn bỏn nghi: nửa tin nửa ngờ.
-Kim chi ngọc diệp: cành vàng lỏ ngọc.
-Khẩu phật tõm xà: miệng nam mụ bụng bồ dao găm.
7-Thay thế những từ in đậm thành ngữ cú ý nghĩa tương đương:
-Đồng rộng mờnh mụng và vắng lặng: đồng khụng mụng quạnh.
-Phải cố gắng đến cựng: cũn nc cũn tỏt.
-Làm cha làm mẹ phải chịu trỏch nhiệm về hành động sai trỏi của con cỏi: con dại cỏi mang
-Nhiều tiền bạc, trong nhà khụng thiếu thứ gỡ: giàu nứt đố đổ vỏch.
8-Điệp ngữ: là phộp tu từ lặp đi lặp lại 1 từ, ngữ hoặc cả cõu để làm nổi bật ý, gõy cảm xỳc mạnh.
-Điệp ngữ cú nhiều dạng:
+Điệp ngữ cỏch quóng
+Điệp ngữ nối tiếp
+Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vũng)
9-Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về õm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thỏi dớ dỏm, hài hước,... làm cõu văn hấp dẫn và thỳ vị.
-Vớ dụ:
 Hoa nào khụng phải lẳng lơ
Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay.
(là hoa gỡ ?)
 Cú con mà chẳng cú cha
Cú lưỡi, khụng miệng, đố là vật chi?
4. Củng cố:
-Củng cố hệ thống hoỏ lại n k.thức về từ ghộp, từ lỏy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HV, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, từ đồng õm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
5. Dặn dũ: 
-VN ụn tập phần TV, soạn bài chương trỡnh địa phương phần TV
 Tuần 18
 Tiết 69:CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng Việt)
 RẩN LUYỆN CHÍNH TẢ
I-Mục tiờu bài học: 
1. Kiến thức:
-Giỳp học sinh khắc phục được một số lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương.
2. Kĩ năng:
-Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả.
II-Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: P2 khắc phục cỏc lỗi chớnh tả là đọc nhiều cho quen mặt chữ và luyện viết nhiều để khụng quờn cỏch viết đỳng.
-Hs:Bài soạn
III-Tiến trỡnh lờn lớp: 
HĐ1:Khởi động(5 phỳt)
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra: 
 3.Bài mới: Bài hụm nay sẽ giỳp chỳng ta khắc phục những lỗi c.tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương như ở lớp 6.
HĐ2:Hỡnh thành kiến thức mới(35 phỳt)
Hoạt động của thầy-trũ
Nội dung kiến thức
Bổ sung
-GV: ở bài này chỳng ta cần:
-Nghe – viết một đoạn, bài thơ hoặc văn xuụi cú độ dài khoảng 100 chữ.
-Yờu cầu viết đỳng cỏc tiếng cú phụ õm đầu: sụng, xanh,nỳi, trăng, xõy, xuõn, Nội, riờu, lành lạnh, trống chốo, lại, xa.
-Nhớ – viết một đoạn (bài) thơ hoặc văn xuụi cú độ dài khoảng 100 chữ ?
-Yờu cầu viết đỳng cỏc tiếng: suối, trong, xa, trăng, lồng, khuya, lo, nỗi, nước.
-Điền 1 chữ cỏi, 1 dấu thanh hoặc 1 vần vào chỗ trống ?
-Điền 1 tiếng hoặc 1 từ chứa õm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống ?
-Tỡm tờn cỏc sự vật, hoạt động, trạng thỏi, đặc điểm, tớnh chất ?
-Tỡm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đ.điểm ngữ õm đó cho sẵn, vd tỡm n từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi ?
-Đặt cõu phõn biệt những từ chứa những tiếng dễ lẫn ?
I-Nội dung luyện tập:
-Viết đỳng cỏc tiếng cú phụ õm đầu dễ mắc lỗi, vd: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
-Viết đỳng cỏc phụ õm cuối dễ mắc lỗi, vd: c/t, n/ng
-Viết đỳng tiếng cú cỏc dấu thanh dễ mắc lỗi, vd:hỏi/ngó
-Viết đỳng cỏc tiếng cú cỏc nguyờn õm dễ mắc lỗi,vd: i/iờ, o/ụ
-Viết đỳng cỏc tiếng cú phụ õm đầu dễ mắc lỗi, vd:v/d
II-Một số hỡnh thức luyện tập:
1-Viết những đoạn, bài chứa cỏc õm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
a-Nghe – viết hai đoạn văn trong bài Mựa xuõn của tụi (Vũ Bằng):
 Tụi yờu sụng xanh, nỳi tớm; tụi yờu đụi mày ai như trăng mới in ngần và tụi cũng xõy mộng ước mơ, nhưng yờu nhất mựa xuõn khụng phải là vỡ thế.
 Mựa xuõn của tụi – mựa xuõn Bắc Việt, mựa xuõn của Hà Nội – là mựa xuõn cú mưa riờu riờu, giú lành lạnh, cú tiếng nhạn kờu trong đờm xanh, cú tiếng trống chốo vọng lại từ những thụn xúm xa xa, cú cõu hỏt huờ tỡnh của cụ gỏi đẹp như thơ mộng...
b-Nhớ – viết bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chớ Minh):
 Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa,
 Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa.
 Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
 Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà.
2-Làm cỏc bài tập chớnh tả:
a-Điền vào chỗ trống:
-Điền x hoặc ũngử lớ, sử dụng, giả sử, xột xử.
-Điền dấu hỏi hoặc ngó: tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu.
-Chọn tiếng thớch hợp điền vào chỗ trống: chung sức, trung thành, chung thuỷ, trung đại.
-Điền cỏc tiếng mónh hoặc mảnh vào chỗ thớch hợp: mỏng mảnh, dũng mónh, mónh liệt, mảnh trăng.
b-Tỡm từ theo yờu cầu:
-Tờn cỏc loài cỏ bắt đầu bằng ch/tr: cỏ chộp, cỏ chuối, cỏ chim, cỏ chuồn, cỏ chầy; cỏ trắm, cỏ trụi, cỏ trờ
-Tỡm cỏc từ chỉ hoạt động, trạng thỏi chứa tiếng cú thanh hỏi, thanh ngó: nghỉ ngơi, ăn ngủ, học hỏi, ngớ ngẩn, lẩm cẩm, suy nghĩ, ngẫm nghĩ, ngỡ ngàng, nghễng ngóng. 
-Khụng thật vỡ được tạo ra 1 cỏch khụng tự nhiờn: giả ngụ giả ngọng. 
-Tàn ỏc vụ nhõn đạo: miệng nam mụ bụng bồ dao găm, nộm đỏ giấu tay.
-Dựng cử chỉ ỏnh mắt làm giấu hiệu: 
c-Đặt cõu:
-Đặt cõu với từ: giành, dành.
+Nhõn dõn ts chiến đấu gian khổ mới giành được ĐL.
+Mẹ tụi dành dụm tiền để nuụi tụi ăn học.
-Đặt cõu với cỏc từ: tắt, tắc.
+Nú hay đi ngang về tắt.
+Những bài văn cổ thường hay dựng cụm từ “Sơn hà xó tắc”.
4. Củng cố, tổng kết:
Khắc phục được một số lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương.
5 .Dặn dũ:
VN học bài tiết sau kiểm tra HKI

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 Le Hau.doc