Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 7

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 7

I. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

 1. Kiến thức

 - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

 - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

 2. Kỹ năng: Tìm hiểu giá trị văn bản nhật dụng, kỹ năng đọc, cảm thụ văn chương.

 3. Thái độ tình cảm: Có thái độ, có ý thức đúng đắn, yêu thương cha, mẹ hơn.

 

doc 17 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ I
 TUẦN I
Ngày soạn : 15/8/2009 
Ngày dạy ; 17/8/2009 
Tiết1: 
Văn bản CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 Lý Lan
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
 1. Kiến thức
 - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
 - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
 2. Kỹ năng: Tìm hiểu giá trị văn bản nhật dụng, kỹ năng đọc, cảm thụ văn chương.
 3. Thái độ tình cảm: Có thái độ, có ý thức đúng đắn, yêu thương cha, mẹ hơn.
II/ Chuẩn bị
 - Giáo viên: SGK; SGV; soạn giáo án.
 - Học sinh: Đọc và soạn trước bài.
III/ Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 ? Thế nào là văn bản nhật dụng?
 ? Ở lớp 6 em đã học những bài văn nào về văn bản nhật dụng?
 3. Bài mới.
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
Hoạt động 1
Hướng dẫn cách đọc.
Nhận xét – điều chỉnh.
? Qua phần vừa đọc em thấy có từ ngữ nào khó hiểu hoặc không hiểu?
? Từ văn bản đã đọc, cho biết bài văn viết về ai? 
Về cài gì? Việc gì?
Hoạt động 2
 GV tóm tắt ngắn gọn lại văn bản.
? Tìm những chi tiết nói lên tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con?
? Tâm trạng của người con trong đêm trước ngày khai trường như thế nào? Tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
? Tâm trạng của người mẹ, người con có gì khác nhau?
? Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được?
? Tìm những chi tiết chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ?
? Trong bài văn có phải người mẹ đang nói với 
con không, vậy mẹ nói 
với ai?
? Vậy theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Nếu không hãy giải thích?
? Để cho mẹ tự nói với chính mình có tác dụng gì cho bài văn?
? Qua việc làm, tâm trạng trong đêm không ngủ được của người mẹ, em hãy cho biết đây là người mẹ như thế nào?
 GV diễn giảng, mở rộng liên hệ với thực tế.
? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
? Nhà trường có vai trò và vị trí như thế nào đối với cuộc đời mỗi con người?
? Em hiểu thế giới kỳ diệu trong câu nói của người mẹ như thế nào?
GV chốt lại nội dung 
Hãy kể tên những vb em biết có nội dung nói về sự quan tâm của mọi người đến thế hệ trẻ 
Học sinh đọc
- HS thống kê những từ ngữ khó hiểu, tìm hiểu trong phần chú thích.
- Viết về tâm trạng nôn nao, hồi hộp pha chút lo 
lắng trong một đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.
- “Mẹ không ngủ được”; “mẹ không tập trung được vào việc nào cả  ngủ sớm”; “trằn trọc”; “mẹ không lo  ngủ được ”
- Giấc ngủ đến với con  mút kẹo”; “trong lòng con  cho kịp giờ”; “giúp mẹ”; “dọn dẹp đồ chơi”.
- Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên/ con thanh thản nhẹ nhàng.
- Vì:
+ Hồi hộp vì con mình bắt đầu được đi học.
+Nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mình.
+ Lo lắng cho việc học của con sau này 
+ “Ngày mẹ còn nhỏ  bạn mới”; “Mẹ còn nhớ  mà mẹ vừa bước vào”.
Þ Mẹ nhớ lại sự nôn nao, hồi hộp khi được bà ngoại đưa đến trường.
- Người mẹ không trực 
tiếp nói với con hoặc với ai.
- Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con, nhưng thực ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình.
- Làm nổi bật tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp 
- Yêu thương, lo lắng hết lòng vì con.
- “Ai cũng biết rằng mỗi  hàng dặm sau này”
- Giúp cho con người có thêm tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, tình bạn 
- Kho tàng tri thức, những điều kỳ diệu  tình cảm, đạo lý 
HS đọc ghi nhớ.
HS thảo luận.
hs trả lời.
I. Đọc, tìm hiểu chú thích 
1. Đọc
2. Chú thích 
3. Đại ý: Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong một đêm không ngủ 
trước ngày khai trường đầu tiên của con.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Tâm trạng của người mẹ.
- Mẹ hồi hộp, thao thức, lo lắng.
- Mẹ lo lắng cho việc học của con sau này.
- Mẹ nhớ lại kỷ niệm sâu đậm.
Þ Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con.
3. Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ.
 Bài tập trắc nghiệm :
1 :Vb Cổng trường mở ra viết về nội dung gì ?
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường
Bàn về vai trò của nhà trường trong việc gd thế hệ trẻ 
 C.Kểû về tâm trạng của chú bé trong ngày đầu tiên đến trường 
 D.Tái hiện những tâm tư t/ccủa người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con .
2 :Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người con như thế nào ?
 A. Phấp phỏng lo lắng B.Thao thức đợi chờ 
 C.Vô tư thanh thản D.Căng thẳng hồi hộp 
3.Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình 
4. Củng cố, dặn dò
 - Về nhà đọc, tóm tắt lại văn bản.
 - Học kỹ bài, thuộc phần ghi nhớ, soạn trước bài “Mẹ tôi”
Ngày soạn :16/8/2009 
Ngày dạy 18/ 8/2009 
Tiết 2:
Văn bản MẸ TÔI
 Ét-môn-đôđơ A-mi-xi
I/ Mơc tiªu :
Giúp học sinh nắm được
 1. Kiến thức
 - Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm tiêng liêng hơn cả.
 - Tình cảm thiêng cao cả của cha mẹ đối với con cái.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu văn bản nhật dụng.
 3. Thái độ tình cảm: HS có thái độ tình cảm đúng đắn, kính trọng và yêu thương cha mẹ mình, biết nhận ra lỗi lầm và tự sửa chữa.
II/ Chuẩn bị
 - Giáo viên: SGK; SGV; soạn giáo sán.
 - Học sinh: Học bài cũ; soạn trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 * Tg của văn bản : Cổng trường mở ra :
 A. Thạch Lam B. Lí Lan C. KHánh Hoài D. Tô Hoài 
? Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường?
 ? Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
 3. Bài mới
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
Hoạt động 1
? Theo em cần đọc văn bản này bằng giọng điệu như thế nào?
? Từ Hán Việt nào xuất hiện trong phần chú thích?
Cho HS đọc chú thích.
Hoạt động 2
? Tại sao nội dung văn 
bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”?
GV diễn giảng
? Qua bức thư em thấy người bố có thái độ gì với En-ri-cô?
? Tìm những từ ngữ thể hiện bố của En-ri-cô buồn và tức giận?
? Qua lời lẽ mà người bố viết trong thư em cho biết đây là một người bố như thế nào? Nêu nhận xét?
? Qua bức thư em có nhận xét gì về mẹ của En-ri-cô?
? Tâm trạng của En-ri-cô khi đọc bức thư?
? Theo em điều gì khiến cho En-ri-cô xúc động?Hãy lựa chọn?
? Tại sao người bố không trực tiếp nói với con mà lại phải viết thư?
Đây là bài học về cách ứng xử trong gia đình, ở 
trường và ngoài xã hội.
Hoạt động 3
Cho HS đọc và chọn đoạn có nội dung thể hiện vai trò của người mẹ là vô cùng lớn lao.
Hướng dẫn học sinh đọc.
Gọi 2 hS đọc bài đọc thêm.
GV đặt câu hỏi.
GV điều chỉnh
Rút ra kết luận.
- Buồn, chậm rãi.
2 học sinh đọc.
- “trưởng thành; vong ân; bội nghĩa”.
HS đọc
- Nhan đề của văn bản là 
do chính tác giả đạt cho 
đoạn trích. Trong truyện tuy người mẹ không xuất hiện trực tiếp nhưng các nhân vật và chi tiết đều hướng về người mẹ Þ hiện lên hình tượng người mẹ.
- Buồn, tức giận, cương quyết Þ nghiêm khắc 
- “Sự hỗn láo của con  vậy”; “thôi trong  con được”.
- Có tính cách cương quyết nghiêm khắc đối với con, rất tôn trọng vợ mình và cũng rất thương yêu con.
- Người mẹ đã chịu nhiều gian khổ hi sinh, giành những tốt đẹp cho con mình. Þ Phẩm chất cao đẹp của người mẹ.
- Rất xúc động.
HS thảo luận và chọn câu trả lời đúng nhất. Có thể chọn a, b, c.
- Tình cảm sâu nặng thường tế nhị và kín đáo, có khi không nói trực tiếp đượcÞ giữ sự kín đáo, tế 
nhị, không mất lòng tự trọng.
HS đọc ghi nhớ.
- “Con hãy nhớ rằng  chà đạp lên tình yêu thương đó”.
HS tự làm
2 HS đọc
HS thảo luận
Trả lời câu hỏi.
I. §äc – chĩ thÝch
1. Đọc
2. Chú thích
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề văn bản
2. Thái độ của người bố đối với En-ri-cô.
Þ nghiêm khắc, cương quyết và rất thương yêu con.
3. Mẹ của En-ri-cô.
Có phẩm chất tốt đẹp hết lòng vì con.
4. Nhân vật En-ri-cô.
En-ri-cô vô cùng xúc dộng khi đọc thư bố.
5. Ghi nhớ: SGK tr.12
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2
Đọc thêm
Bài tập trắc nghiệm :
1. Cha của EN –ri –cô là người như thế nào 
 A.Rất yêu thương và chiều con 
 B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ ù cho lỗi lầm của con 
 C Yêu thương nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con 
 D.Luôn luôn thay mẹ EN ri cô giải quyết mọi vấn đề trong gđ 
2.Tai sao người cha của en ri cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi 
 A/. Vì ở xa con nên phải viết thư 
Vì giận con quá không muốn nhìn mặt con nênâ không nói trực tiếp 
Vì sợ nói trược tiếp sẽ xúc phạm đến con .
Vì qua bức thư người cha sẽ nói được đầy đủ sâu sắc hơn và người con sẽ cảm hiểu được điều cha nói thấm thia hơn .
4. Củng cố, dặn dò
 - Đọc lại văn bản.
 - Học kỹ bài, thuộc phần ghi nhớ.
 - Soạn trước bài: Từ ghép.
Ngày soạn : 16/ 8/2009 
Ngày dạy : 28/ 8 /2009 
Tiết 3: Tiếng việt TỪ GHÉP
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
 1. Kiến thức
 - Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
 - Hiểu được ý nghĩa của các loại từ ghép.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ, đặt câu.
 3. Thái độ tình cảm: Dùng từ đúng nghĩa, trân trọng từ Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị
 - Giáo viên: SGK; SGV; Soạn giáo án; bảng phụ.
 - Học sinh: Soạn trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 ? Từ là gì? Từ được phân làm mấy l ... ân kết: Vì chúng không nói về cùng một nội dung.
I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
1. Tính liên kết của văn bản.
Vd a:
Không hiểu rõ được.
Vd b: Chỉ có các câu văn rõ ràng đúng ngữ pháp vẫn chưa đảm bảo sẽ làm nên văn bản.
Vd c: Một văn bản muốn hiểu được, muốn thật sự trở nên văn bản thì không thể nào không liên kết.
2. Phương tiện liên kết trong văn bản.
VDa: Đoạn văn trên thiếu sự nối liền gắn kết.
VDb: Đoạn văn còn thiếu và chép sai một số chữ.
VDc: VB cần phải có sự liên kết về phương diện hình thức ngôn ngữ.
* Ghi nhớ: SGK tr. 18
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
4. Củng cố, dặn dò.
 - Đọc lại mục ghi nhớ và học thuộc.
 - Xem lại các ví dụ trong bài, làm các bài tập còn lại.
 - Soạn trước bài: Cuộc chia tay của những con búp bê.
TUẦN 2
Ngày soạn :17/8/2009
Ngày dạy : 21/8/2009
Tiết 5 – 6: 
Văn bản CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
 Khánh Hoài
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh 
 1. Kiến thức
 - Nắm được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em.
 - Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh.
 - Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn bất hạnh.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, thấy được cái hay của truyện ở cách kể chân thật và cảm động.
 3. Thái độ tình cảm: học sinh biết chia sẻ, cảm thông, thương yêu gần gũi với những bạn có nỗi bất hạnh trong cuộc sống.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 ? Nêu thái độ của bố En-ri-cô đối với En-ri-cô? Vì sao người bố có thái độ đó?
 ? Em cảm nhận gì về tấm lòng của người mẹ qua văn bản “Mẹ tôi”?
 3. Bài mới
Hoạt động 1
? Em cần đọc VB này bằng giọng nào?
? Tóm tắt lại văn bản?
? Chú thích (1) giải thích phần gì của văn bản?
Cho học sinh giải thích nghĩa những từ khó.
Hoạt động 2
? Truyện viết về ai? Và viết về việc gì?
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Kể tên các nhân vật chính?
? Kể theo ngôi thứ nhất có tác dụng gì?
? Những con búp bê gợi cho em những suy nghĩ gì?
? Búp bê có chia tay nhau không? Vì sao?
? Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không?
? Những chi tiết nào miêu tả nỗi đau khổ của Thành và thủy?
? Nỗi đau khổ của Thành và Thủy được tác giả miêu tả như thế nào? Nêu nhận xét của em?
? Trong cuộc sống em thấy bạn nào cũng lâm vào hoàn cảnh như Thành và Thủy?
? Kể những việc làm của Thủy đối với anh? Và những việc làm của Thành đối với Thủy?
? Các chia đồ chơi nói lên một cách tuyệt đẹp về tình cảm anh em thắm thiết? Chi tiết nào miêu tả điều này?
? Chi tiết Thủy để lại búp bê cho anh gợi cho em suy nghĩ gì?
? Tìm những chi tiết nói lên cuộc chia tay của Thành và Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng?
? Chi tiết nào khiến em cảm động nhất? Vì sao?
? Trong khi đau khổ Thành và Thủy thấy cảnh vật vẫn diễn ra như thế nào? Điều đó muốn nói lên ý gì?
Hoạt động 3
? Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả, kể như vậy có tác dụng gì?
? VB trên thể hiện nội dung cơ bản nào?
Giáo viên tóm lại nội dung chính – nêu ý nghĩa của VB.
? Kể lại một số hình ảnh những em phải chịu bi kịch gia đình?
? Em thấy những bạn đó có những tình cảm như Thành và Thủy không? Nhiệm vụ của em phải giúp đỡ bạn như thế nào?
- Đọc chậm, rõ, thể hiện tình cảm tha thiết.
2, 3 học sinh đọc
Học sinh tóm tắt.
- Giải thích phần xuất xứ của văn bản.
Học sinh giải thích theo SGK.
- Nỗi khổ của những đứa con trước bi kịch gia đình.
- Tình cảm trong sáng, tốt đẹp của hai anh em.
- Kể theo ngôi thứ nhất. Nhân vật chình là Thành và Thủy.
- Thể hiện được tình cảm chân thật, cảm động.
- Búp bê là đồ chơi trẻ thơ, gợi sự ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tư, vô tội
- Những con búp bê như Thành và Thỷ rất trong sáng, vô tư không có tội thế mà phải chia tay nhau.
- Tên truyện đã gợi ra tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện ý đồ tư tưởng của tác giả.
- “Suốt đêm hai anh em nức nở, tức tưởi khóc sưng mắt”; “Thành phải cắn chặt môi để khỏi  tuôn như suối”
“Thủy khóc nức lên náêm tay anh trai dặn dò”.
- Tác giả miêu tả bằng những tình tiết xúc động chứa chan tình cảm nhân đạo.
Học sinh thảo luận.
- Thủy vá áo cho anh; bắt con vệ sĩ gác cho anh ngủ.
- Thành suốt đêm nghe em gái khóc, thành đau khổ “nước mắt tuôn ra”; “Thủy lặng lẽ ngồi bên anh”.
- Khi thấy Thủy mong bố Thành xót xa nhìn em.
- Thành dẫn em đến trường.
- Thành bảo Thủy: “Không phải chia cho anh nữa mà cho em đấy”; Thủy nói: “Không em không lấy”. Mẹ quát, hai anh em bắt buộc phải chia. Lúc giã biệt Thủy để đồ chơi lại.
- Mong muốn hai anh em không phải chia tay nhau.
- Bố mẹ chia tay Þ hai anh em chia tayÞ những con búp bê cũng chia tay Þ Thủy không được đi học “Mẹ bảo sẽ sắm  bán”.
- Cô giáo tặng cho Thủy quyển vở và cây bút “Trời ơi; cô giáo tái mặt  giàn - giụa”.
- Cảnh vật và cuộc sống vẫn diễn ra bình thương. “những bông hoa  ríu ran”. Þ đây là nỗi đau khổ của riêng hai anh em. 
Truyện nhắc nhở mọi người hãy quan tâm đến những gì diễn ra xung quanh ta, phải biết san sẻ nỗi đau của đồng loại.
- Miêu tả cảnh vật xung quanh và miêu tả tâm lý nhân vật. Kể chân thành, giản dị phù hợp với tâm trạng nhân vật.
Học sinh thảo luận
+ Nỗi khổ của hai anh em;
+ Tình cảm trong sáng.
Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh nêu ý kiến riêng.
I. §äc – chĩ thÝch
1. Đọc
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cấu trúc
2. Nội dung
a. Nỗi đau khổ của Thành và Thủy.
Nỗi đau khổ của Thành và Thủy trước bi kịch gia đình được thể hiện qua những chi tiết xúc động chứa chan tính nhân đạo.
b. Tình cảm của hai anh em.
Trước bi kich của gia đình thì tình cảm của hai anh em càng trở nên thắm thiết, thương yêu và luôn quan tâm đến nhau.
c. Cảnh vật và cuộc sống.
- Cảnh vật và cộc sống bên ngoài vẫn bình thường.
- Nỗi đau khổ riêng của 
Thành và Thủy.
- Nhiệm vụ của mọi người là phải biết quan tâm, chia sẻ.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ: SGK tr. 27
IV. Luyện tập
 4. Củng cố, dặn dò.
 - Củng cố từng phần.
 - Đọc l6ại văn bản, học kỹ phần tìm hiểu văn bản, thuộc ghi nhớ.
 - Chuẩn bị trước bài: Bố cục trong văn b¶n
Ngµy so¹n: 18/8/2009
Ngµy d¹y: 22/8/2009
Bµi 2 – TiÕt 7 Bè cơc trong v¨n b¶n
I.Mơc tiªu bµi häc:
- HS hiĨu sù cÇn thiÕt ph¶i cã bè cơc khi viÕt v¨n b¶n vµ c¸c yªu cÇu cÇn ®¹t ®èi víi 1 bè cơc VB.
II.ChuÈn bÞ ®å dïng.
B¶ng phơ ,V¨n b¶n mÉu.
III.C¸c b­íc lªn líp:
1. ỉn ®Þnh
2. KiĨm tra:	Em h·y nªu ý nghÜa truyƯn “Cuéc chia tay cđa nh÷ng con bĩp bª”?
3. Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng 1: Lµm râ kn bè cơc VB vµ nh÷ng yc
? Nªu néi dung chÝnh cđa 1 l¸ ®¬n xin nghØ häc
? C¸c tr×nh tù trªn cã thĨ ®¶o lén ®­ỵc kh«ng? v× sao?
G- Sù s¾p ®Ỉt néi dung c¸c phÇn trong VB theo 1 tr×nh tù hỵp lý ®­ỵc gäi lµ bè cơc
? Bè cơc trong VB lµ g×?
? V× sao khi x©y dùng VB cÇn ph¶i quan t©m ®Õn bè cơc?
Ho¹t ®éng 2: 
? C©u chuyƯn trªn ®· cã bè cơc ch­a?
? B¶n kĨ trong ng÷ v¨n 6 vµ b¶n kĨ VD cã nh÷ng c©u v¨n vỊ c¬ b¶n lµ gièng nhau, nh­ng t¹i sao b¶n kĨ VD l¹i khã n¾m ®­ỵc trong ®ã nãi chuyƯn g×?
Gỵi ý: ... Gåm mÊy ®o¹n? C¸c c©u v¨n cã tËp trung quanh 1 ý lín kh«ng? ý ®o¹n nµy cã ph©n biƯt ®­ỵc víi ý ®o¹n kia kh«ng?
--> Muèn ®­ỵc tiÕp nhËn dƠ dµng th× c¸c ®o¹n trong VB ph¶i râ rµng, bè cơc ph¶i rµnh m¹ch
 Gäi HS vÝ dơ.
? C¸ch kĨ chuyƯn trªn bÊt hỵp lý ë chç nµo?
? H·y s¾p xÕp l¹i bè cơc truyƯn?
? Nªu c¸c ®iỊu kiƯn ®Ĩ bè cơc ®­ỵc rµnh m¹ch vµ hỵp lý
 Gäi HS ®äc ghi nhí.
Ho¹t ®éng 3:
? Mét bµi v¨n em viÕt th­êng gåm cã mÊy phÇn?
? H·y nªu nhiƯm vơ cđa 3 phÇn më bµi, th©n bµi, kÕt bµi trong VB miªu t¶ vµ tù sù.
? Cã cÇn ph©n biƯt râ rµng nvơ cđa mçi phÇn kh«ng? v× sao?
? Cã b¹n cho r»ng: phÇn MB chØ lµ sù tãm t¾t, rĩt gän cđa phÇn th©n bµi, cßn phÇn kÕt bµi ch¼ng qua chØ lµ sù lỈp l¹i 1 lÇn n÷a cđa më bµi, nãi nh­ vËy cã ®ĩng kh«ng? v× sao?
? VB th­êng cã mÊy phÇn?
 Gäi HS ®äc ghi nhí.
Ho¹t ®éng 4
 Ghi l¹i bè cơc cđa truyƯn “Cuéc chia tay cđa nh÷ng con bĩp bª”
? Bè cơc cđa b¶n b¸o c¸o ®· rµnh m¹ch vµ hỵp lý ch­a? v× sao?
Bỉ sung thªm:
- §Ĩ bè cơc ®­ỵc rµnh m¹ch nªn nªu lÇn l­ỵt tõmg kinh nghiƯm häc tËp
--> kÕt qu¶ häc tËp --> nguyƯn väng muèn nghe ý kiÕn trao ®ỉi ...
* PhÇn chÝnh:
- §¬n gưi ai?
- Ai gưi ®¬n?
- Lý do gưi ®¬n?
- NguyƯn väng, yªu cÇu
- Kh«ng, v× l¸ ®¬n sÏ rÊt lén xén kh«ng theo mét trËt tù nhÊt ®Þnh --> ng­êi ®äc kh«ng hiĨu
--> kh«ng ®¹t mơc ®Ých giao tiÕp
- VB sÏ râ rµng, hỵp lý, khoa häc
H - §äc ghi nhí
H- §äc VD(1)/29
- ch­a cã bè cơc, ý s¾p xÕp lén xén
Th¶o luËn:
- C¸c c©u kh«ng ®­ỵc s¾p xÕp theo mét tr×nh tù hỵp lý
- 2 ®o¹n
--> bè cơc kh«ng râ rµng
H - §äc VD2/29
- S¾p xÕp ng­ỵc tr×nh tù
--> c©u chuyƯn kh«ng cßn nªu ®­ỵc ý nghÜa phª ph¸n vµ kh«ng cßn buån c­êi n÷a
--> bè cơc ph¶i hỵp lý ®Ĩ giĩp cho VB ®¹t møc cao nhÊt mơc ®Ých giao tiÕp mµ ng­êi t¹o lËp ®Ỉt ra.
H- §äc ghi nhí SGK
- 3 phÇn: më – th©n – kÕt
- RÊt cÇn thiÕt v× bè cơc 3 phÇn giĩp VB trë nªn rµnh m¹ch vµ hỵp lý
Th¶o luËn
- MB: ®­a ng­êi ®äc ®Õn víi ®Ị tµi m×nh viÕt mét c¸ch høng thĩ
- KB: chèt l¹i vÊn ®Ị, nªu c¶m t­ëng ph¶i ®Ĩ l¹i Ên t­ỵng tèt ®Đp cho ng­êi ®äc
H - §äc ghi nhí: SGK
4 phÇn:
- Thµnh nghÜ vỊ ngµy x­a
- Hai anh em chia ®å ch¬i
- hai anh em chia tay c« gi¸o
- c¶nh chia tay cđa hai anh em
- Bè cơc ch­a rµnh m¹ch vµ hỵp lý. C¸c ®iĨm 1, 2, 3 ë phÇn th©n bµi míi chØ kĨ l¹i viƯc häc tèt chø ch­a tr×nh bµy kinh nghiƯm häc tèt. (4) l¹i kh«ng nãi vỊ vÊn ®Ị häc tËp
I/ Bè cơc vµ nh÷ng yªu cÇu vỊ bè cơc trong v¨n b¶n
1. Bè cơc cđa VB
 Ghi nhí: SGK
2. Nh÷ng yªu cÇu vỊ bè cơc trong VB
* Ghi nhí 2
3. C¸c phÇn cđa bè cơc
* Ghi nhí
II/ LuyƯn tËp
BT2.
BT3
IV. H­íng dÉn vỊ nhµ:
- Thư s¾p xÕp bè cơc cho 1 VB miªu t¶ chđ ®Ị tù chän.
- Lµm bµi tËp trong SBT
- §äc bµi: M¹ch l¹c trong v¨n b¶n.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 tuan 12(1).doc