I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: Học sinh nắm được đặc điểm của vb báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách viết vb này.
*Kĩ năng cần rèn: Nhận thức được những sai sót thường gặp khi viết vb báo cáo để tránh.
*Giáo dục tư tưởng: Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy định.
II.TRỌNG TÂM CỦA BÀI: Mục II
III.CHUẨN BỊ
*Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, ví dụ, tài liệu tham khảo
*Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà
Ngày soạn: tháng 03 năm 2010 Ngày dạy: tháng 04 năm 2010 Tuần 31 Tiết : 124 văn bản báo cáo I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: Học sinh nắm được đặc điểm của vb báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách viết vb này. *Kĩ năng cần rèn: Nhận thức được những sai sót thường gặp khi viết vb báo cáo để tránh. *Giáo dục tư tưởng: Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy định. II.Trọng tâm của bài: Mục II III.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, ví dụ, tài liệu tham khảo *Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà IV. Tiến trình bài dạy: A/Kiểm tra bài cũ (4’) - Mục đích viết vb đề nghị? ?Theo em 1 vb đề nghị ko thể thiếu những nội dung gì? Nhận xét, đánh giá B/Bài mới (36’) 1.Vào bài (1’) 2.Nội dung bài dạy (35’) Tg 10’ 15’ Hoạt động của Thầy và trò Gv giới thiệu văn bản mẫu - H. Đọc kĩ 2 vb. ? Về mục đích, viết báo cáo để làm gì? ? VBBC có gì đáng chú ý về nội dung và hình thức trình bày? ? Khi nào thì phải viết báo cáo? - H.+ Vận dụng tình huống cần viết báo cáo: Tình huống (b). + Giải thích lí do. - H. Quan sát kĩ 2 vb. ? Các mục trong VBBC được trình bày theo thứ tự nào? ? Những điểm giống, khác nhau của VBĐN và VBBC? ? Những nội dung nào ko thể thiếu khi làm báo cáo? - H. Lưu ý 1 số lỗi thường mắc.... - H. Đọc ghi nhớ. Nội dung kiến thức I. Đặc điểm của văn bản báo cáo. 1. Xét văn bản. (sgk 133) 2. Nhận xét. - Mục đích: Viết báo cáo để trình bày về tình hình, sự việc và kết quả đã làm được của cá nhân hay tập thể. - Nội dung: rõ ràng. - Hình thức: sáng sủa, đúng mẫu. * Viết báo cáo khi cần phải sơ kết, tổng kết 1 phong trào thi đua, 1 đợt hoạt động nào đó. II. Cách làm một văn bản báo cáo. 1. Các mục của 1 vb báo cáo. (sgk 135) * Chú ý : - Phải cụ thể về số liệu, tỉ lệ. - Tên vb có phần phụ đề (báo cáo về việc...) - Người nhận : kính gửi, đồng kính gửi. - Cách trình bày : (giống vb đề nghị) *Thứ tự trình bày: - Quốc hiệu. - Địa điểm, ngày, tháng, năm viết báo cáo. - Tên văn bản: Báo cáo về... - Nơi nhận: Kính gửi, đồng kính gửi. - Lí do, diễn biến, kết quả. - Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ. *So sánh 2 văn bản trên: - Giống: về cách trình bày các mục. - Khác: ở nội dung cụ thể. 2. Các mục ko thể thiếu trong VBBC. - Cần phải rõ: + Ai viết? + Ai nhận? + Nhận về việc gì? + Kết quả ntn? 3. Các lỗi thường mắc, cần tránh. - Quy cách chữ (tên vb, tiêu ngữ) - Thiếu cân đối, ko tách dòng. - Nội dung báo cáo ko cụ thể. 4. Ghi nhớ : (sgk 136) C.Luyện tập(13’) - H. Viết vb, trình bày, bổ sung. - G. Chữa bài, chốt kiến thức. (VBBC là loại văn bản khá thông dụng trong đời sống hàng ngày. Có các loại báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất về các vụ việc, sự kiện xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người như bão lụt, cháy, tai nạn giao thông...) Bài tập : Hoàn thiện 1 VBBC. Báo cáo kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì II. HS dùng VB báo cáo đã chuẩn bị theo yêu cầu ở tiết trước để trình bày. D.Củng cố(1’) - Đặc điểm của VBBC. E.Hướng dẫn về nhà(1’) - Hoàn thiện vb. - Chuẩn bị: Luyện tập về VBBC, VBĐN.
Tài liệu đính kèm: