Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 27: Quan hệ từ

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 27: Quan hệ từ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: nắm được thế nào là quan hệ từ.

*Kĩ năng cần rèn: Năng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.

*.Giáo dục tư tưởng: vận dụng khi viết bài và trong giao tiếp hằng ngày.

II.TRỌNG TÂM CỦA BÀI: mục I và II

III.CHUẨN BỊ

*Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, ví dụ mẫu, tài liệu tham khảo

*Học sinh: học bài cũ và chuẩn bài kỹ bài mới ở nhà

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A/Kiểm tra bài cũ (4) Việc sử dụng từ Hán Việt có tác dụng gì ? Cho ví dụ ?

Tác dụng: sắc thái trang trọng, sắc thái cổ ví dụ:hi sinh, an táng, trẫm, khanh

B/Bài mới (36)

1.Vào bài (1) Trong khi giao tiếp chúng ta thường sử dụng các cặp từ đí kèm trong câu để tạo sự liên kết về cú pháp. Những từ và cặp từ ấy là những quan hệ từ. Vậy thế nào là quan hệ từ, cách sử dụng ra sao, các em cùng tìm hiểu bài hôm nay.

2.Nội dung bài dạy (35)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 27: Quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: tháng năm 2010
Ngày dạy: tháng năm 2010
Tuần 7
 Tiết : 27 Quan hệ từ
I. Mục tiêu bài học: 
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: nắm được thế nào là quan hệ từ.
*Kĩ năng cần rèn: Năng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.
*.Giáo dục tư tưởng: vận dụng khi viết bài và trong giao tiếp hằng ngày.
II.Trọng tâm của bài: mục I và II
III.Chuẩn bị
*Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, ví dụ mẫu, tài liệu tham khảo
*Học sinh: học bài cũ và chuẩn bài kỹ bài mới ở nhà
IV. Tiến trình bài dạy:
A/Kiểm tra bài cũ (4’) Việc sử dụng từ Hán Việt có tác dụng gì ? Cho ví dụ ?
Tác dụng: sắc thái trang trọng, sắc thái cổ ví dụ:hi sinh, an táng, trẫm, khanh
B/Bài mới (36’)
1.Vào bài (1’) Trong khi giao tiếp chúng ta thường sử dụng các cặp từ đí kèm trong câu để tạo sự liên kết về cú pháp. Những từ và cặp từ ấy là những quan hệ từ. Vậy thế nào là quan hệ từ, cách sử dụng ra sao, các em cùng tìm hiểu bài hôm nay.
2.Nội dung bài dạy (35’)
Tg
10’
15’
Hoạt động của Thầy và trò
Hoạt động 1: 
GV treo bảng phụ có ghi ví dụ
Hs đọc ví dụ sgk. 
? Xác định quan hệ từ trong các ví dụ ?
? Các quan hệ từ nói trên liên kết những bộ phận nào với nhau ? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ ?
? Vậy theo em, quan hệ từ là gì ?
- Hs đọc phần ghi nhớ (97)
Hs đọc mục 1 (sgk-97)
Hoạt động 2: 
? Theo em, trường hợp nào bắt buộc phải dùng quan hệ từ 
? Trường hợp nào ko? Vì sao?
? Tìm những quan hệ từ có thể dùng thành cặp với quan hệ từ đã cho ở mục 2 sgk (97).
- Hs đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được.
? Từ những ví dụ trên, em hãy rút ra nhận xét về việc sử dụng quan hệ từ?
- Hs đọc ghi nhớ (98)
Nội dung kiến thức
I. Thế nào là quan hệ từ ?
1. Ví dụ: sgk (96).
a, Từ “của”: Liên kết từ ngữ “ đồ chơi ” với 
“ chúng tôi ” -> Quan hệ sở hữu.
b, Từ “như”: Liên kết “người đẹp” với 
“ hoa ” -> Quan hệ từ so sánh.
c, Từ “bởi”, “ nên ”: Liên kết các vế câu -> Quan hệ nguyên nhân, kết quả.
 Từ “và”: Liên kết giữa hai vị ngữ trong câu -> Quan hệ đồng thời, liệt kê.
2. Ghi nhớ ( sgk - 97 ).
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ: sgk (97).
 - Các ví dụ: a, c, e, i: Không bắt buộc dùng quan hệ từ vì nghĩa ko thay đổi.
 - Các ví dụ: b, d, g, h: Bắt buộc dùng quan hệ từ vì nếu ko sẽ ko rõ nghĩa ( b, d, g ) và sẽ gây hiểu sai ( h ).
2. Các cặp quan hệ từ:
 ( nếu ... thì ) ; ( vì ... nên ) ;
 ( tuy ... nhưng ) ; ( hễ ... thì );
 (sở dĩ ... là vì ).
-> Một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
* Chú ý: 
 Dùng quan hệ từ phù hợp làm cho ý nghĩa của câu cụ thể, tránh dài dòng, lặp.
3. Ghi nhớ: (sgk -98)
C.Luyện tập(13’)
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- Hs tìm qht, thi tìm nhanh, thảo luận để giải quyết các bài tập.
- Gv bổ sung, chốt ý.
III. Luyện tập.
Bài 1. Nhận diện.
 Quan hệ từ: còn, như, và, như, của...
Bài 2. Điền quan hệ từ:
 Với, và, cùng(với), bằng, nếu, thì, và.
Bài 3. Chọn câu đúng:
Câu đúng: b, d, g, i, k, l.
Bài 5. Phân biệt nghĩa của quan hệ từ.
 Câu a: Qht tương phản - ý khen.
 Câu b: Qht tương phản - ý chê.
Bài 4. Viết đoạn văn có sử dụng qht.
 ( Hs tự chọn đề tài)
D.Củng cố(1’) ý nghĩa của quan hệ từ ?
E.Hướng dẫn về nhà(1’)
 - Học thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập 4.
 - Chuẩn bị: Luyện tập cách làm văn biểu cảm.
 (Phần I; Làm dàn bài “ Cây sấu HN”).

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27 - Quan he tu.doc