Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 53 đến tiết 140

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 53 đến tiết 140

I/ Mục tiêu cần đạt:

 giúp HS

1. Kiến thức

Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu thể hiện trong bài thơ.

2. Kỹ năng :

Thấy được NT biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những hình ảnh, chi tiết tự nhiên, bình dị.

3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước

II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ , Giáo án điện tử

 Học sinh : chuẩn bị bài theo nội dung SGK

III/Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1: A. ổn định lớp – kiểm tra bài cũ

Dạy bài mới

 

doc 204 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 53 đến tiết 140", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : ..../ ...../2008
Tiết 53 – 54: Tiếng gà trưa 
 Xuân Quỳnh
I/ Mục tiêu cần đạt: 
 giúp HS 
1. Kiến thức
Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu thể hiện trong bài thơ.
2. Kỹ năng :
Thấy được NT biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những hình ảnh, chi tiết tự nhiên, bình dị.
3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước
II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ , Giáo án điện tử
 Học sinh : chuẩn bị bài theo nội dung SGK
III/Tiến trình lên lớp: 
Hoạt động 1: A. ổn định lớp – kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
Hoạt động 2:
HS đọc chú thích, giới thiệu sơ lợc về tác giả
? Hãy nhận xét về số tiếng, cachs gieo vần trong câu thơ?
? Bài thơ đợc ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Cảm hứng sáng tác của tác giả trong bài thơ đợc khơi gợi từ sự việc gì?
? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến thế nào?
? Từ đó em hãy tìm bố cục của bài thơ?
Xác định nội dung của từng phần
? Theo em ND nào đợc phản ánh chân thực và xúc động nhất?
? nhận xét ý nghĩa của bức tranh minh học trong VB?
Hoạt động 3
GV cho HS đọc khổ thơ đầu
? Nvật trữ tình là ai? Đang làm gì?
? Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm cụ thể nào?
? Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, tâm trí con ngời chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà tra.
? với ngời ra trận, tiếng gà tra gợi những cảm giác mới lạ nào?
? Tại sao âm thanh đó lại gợi những cảm giác đó của con ngời?
?ở đây n.vật trữ tình không chỉ nghe tiếng gà bằng thính giác, mà còn nghe đợc bằng tâm hồn, thì ngời đó phải có tình cảm ntn với làng xóm, quê hơng?
HS đọc 5 khổ thơ tiếp theo
? Tiếng gà tra đợc lặp lại, đứng đầu các đoạn thơ có ý nghĩa ntn?
? Tiếng gà tra gợi lại trong tâm trí ngời chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm thân thơng của tuổi thơ ntn?
? những sắc màu của gà và trứng đã gợi ta vẻ đẹp riêng nào trong cuộc sống làng quê.
? Lời thơ “ Này con gà mái” đợc lặp lại trong đoạn thơ này có sức biểu hiện ntn tình cảm con ngời với làng quê.
? Trong âm thanh “ Tiếng gà tra” nhiều kỉ niệm tình bà cháu hiện về ntn?
?Qua đó em thấy trong kỉ niệm tuổi thơ của cháu hình ảnh bà hiện lên với những đức tính cao quí nào?
? Những chắt chiu lo toan của bà đợc bù lại bằng niềm vui của cháu. Chi tiết niềm vui đợc quần áo mới gợi cho em cảm nghĩ gì về tuổi tho và tình bà cháu?
? Theo em có gì độc đáo trong các chi tiết đợc vận dụng ở văn bản?
Tìm hiểu chung
Tác giả Xuân Quỳnh:
(1942- 1988)
Nhà thơ nữ xuất sắc với hồn thơ sôi nổi, mạnh bạo, tha thiết
Đề tài quen thuộc, gần gũi, bình dị trong đời sống hàng ngày
2.Bài thơ: Tiếng gà tra:
Thể thơ: tự do, 5 chữ
Viết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, nằm trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” của Xuân quỳnh.
Tiếng gà tra đợc lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ nh một sợi dây liên kết các hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ, lại vừa nh điểm nhịp dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Bố cục: 3phần
Phần 1: Khổ thơ đầu: tiếng gà tra trên đờng hành quân của ngời chiến sĩ
Phần 2: 5 khổ thơ tiếp: Tiếng gà tra với những kỉ niệm thời ấu thơ và tình cảm bà cháu của nhân vật trữ tình.
Phần 3: Khổ cuối: Tiếng gà tra, niềm hạnh phúc và sức mạnh chiến đấu
Nội dung 2
Bức tranh về hình ảnh ngời bà, con gà, quả trứng. Các hình ảnh này đã làm sống lại những kỉ niệm tuổi thơ thân thơng của tác giả.
Phân tích
Tiếng gà tra trên đờng hành quân.
Nhân vật trữ tình: ngời lính đang hành quân
Thời điểm: Buổi tra nắng, trong xóm nhỏ, trên đờng hành quân
Tiếng gà: + là âm thanh làng quê
+ là tiếng gà nhảy ổ để có những 
quả trứng hồng tạo thành niềm vui cho ngời nông dân cần cù chắt chiu
+ Là âm thanh dự báo điều tốt lành
Cảm thấy nắng tra xao động
Cảm thấy chân đỡ mỏi
Cảm thấy tuổi thơ hiện về
Vì: + Buổi tra: yên tĩnh à tiếng gà có thể khua động cả không gian
+ Tiếng gà quê đem lại niềm vui cho con ngời, có thể giúp con ngời vơi đi nỗi vất vả à gợi những kỉ niệm thuở ấu thơ
Tình làng quê thắm thiết sâu nặng
Tiếng gà tra với những kỉ niệm thời ấu thơ và tình cảm bà cháu
Tiếng gà tra à điệp ngữ à nhấn mạnh khắc sâu hình ảnh bình dị, gần gũi, quen thuộc và vô cùng thân thiết.
Những kỉ niệm thời ấu thơ:
những con gà mái mơ, mái vằng và ổ trứng hồng đẹp nh trong tranh
hình ảnh ngời bà với những lo toan
vẻ đẹp tơi sán, đầm ấm, hiền hoà, bình dị
Biểu hiện của tình cảm nồng hậu gẫn gũi thân thơng, sự gắn bó của con ngời với gia đình và làng quê.
Hình ảnh ngời bà:
Bà tân tảo chắt chiu trong cnảh nghèo khó: tay khum khum, soi từng quả trứng, lo gà toi, mong đừng sơng muối
Bà dành trọn tình thơng cho cháu, chắt chiu dành dụm may áo, nhắc nhở, có trách mắng cũng vì tình thơng yêu cháu.
Nghèo nhng hiền thảo, hết lòng vì con cháu, chịu đựng, nhẫn nại và hi sinh
HS thảo luận nhóm:
tuổi thơ gắn với niềm vui bé nhỏ, trong lành ở gia đình và làng quê.
Vui vì có quần áo mới, nhng vui hơn vì tình cảm ấm áp bà dành cho.
Niềm vui ấy đợc tạo ra từ bao chắt chiu cầm kiệm lo toan của bà
Tình cảm bà cháu thật sâu nặng, thiêng liêng tha thiết, không dễ gì quên đợc.
Đó là tình cảm chân thật nhất, ấm áp nhất của tình ruột thịt, đó còn là tình cảm gia đình, tình cảm quê hơng, tình cảm cội nguồn không thể thiếu trong mỗi con ngời à cháu nhớ thơng kính trọng bà và tự hào về ngời bà của mình.
Những suy t gợi lên từ tiếng gà tra
tiếng gà tra, những ổ trứng hồng là hình ảnh của cuộc sống chân thật, bình yên, no ấm
Tiếng gà tra thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, quê hơng.
Đó là âm thanh bình dị của làng quê đem lại những niềm yêu thơng con ngời.
Đ.từ vì à nhấn manh, khẳng định những niềm tin chân thực, chắc chắn của con ngời về mục đích chiến đấu hết sức cao cả nhng cũng hết sức bình thờng.
Vì tiếng gà. là những điều chân thật, thân thơng, quí giá, là biểu tợng hạnh phúc ở mỗi làng quê VN à niềm tự hào, kiêu hãnh.
àĐó là 1 tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả.
Tổng kết
Nội dung
Tình yêu loài vật, tình yêu bà cháu
Bao trùm là tinh yêu gia đình, quê hơng, đất nớc
Cụ thể: + Tiếng gà tra với những kỉ niệm thời ấu thơ
+ Tiếng gà tra với hình ảnh ngời bà và tình cảm bà cháu thân thiết sâu nặng
+ Tiếng gà tra và sức mạnh đôi chân ngờ lính hôm nay ra đi chiến đấu
Nghệ thuậ
Thể thơ tự do, phù hợp với nội dung
Hình ảnh tiếng gà tra nh mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ.
Ngôn ngữ giản dị, hồn nhiên, sinh động.
*HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4: IV. Luyện tập
Bài tập 1: Học thuộc 1 bài thơ mà em thích
Bài tập 2: Phát biểu về tình cảm bà cháu trong bài thơ
Hoạt động 5: C. Hớng dẫn học ở nhà 
Học thuộc lòng bài thơ. Suy nghĩ về “ Tiếng gà tra”trong bài thơ
Chuẩn bị bài: Điệp ngữ
Rút kinh nghiệm: HS học sôi nổi, dễ hiểu, phù hợp
Tiết 55: Điệp ngữ
Mục tiêu cần đạt: 
Hiểu đợc thế nào là điệp ngữ, giá trị biểu cảm của điệp ngữ
Tích hợp với phần văn ở bài “ Tiếng gà tra” và TL vở luyện nói về phát biểu cảm nghĩ về 1 TPVH
Có ý thức vận dụng điệp ngữ trong khi nói và viết
Kĩ năng phân tích giá trị biểu cảm của điệp ngữ trong các văn cảnh cụ thể.
Tiến trình lên lớp: 
Hoạt động 1: A. ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích trong bài “Tiếng gà tra”, nói rõ vì sao em thích
Dạy bài mới
Hoạt động 2
? Hãy so sánh 2 cách sử dụng phép lặp trong 2 VD sau:
Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai.
Con bọ đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên con bò rống ò ò
Gợi ý: + Chỉ ra những từ ngữ đợc lặp trong 2 VD trên?
+? Cảm xúc của em khi đọc 2 câu ca dao và đoạn văn trên
? Em hiểu điệp ngữ là gi?
Lu ý: Chỉ những từ ngữ nào khi lặp lại có giá trị biểu cảm mới đợc coi là điệp ngữ
? Phát hiểu các từ ngữ đợc lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối của bài Tiếng gà tra?
? Việc lặp lại các từ ngữ ấy có tác dụng gì?
? vậy theo em việc sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì?
GV nói mục lu ý trên
Hoạt động 3:
? Em hãy nhận xét các điệp ngữ ở đoạn đầu và cuối bài Tiếng gà tra và gọi đó là điệp ngữ gì?
? HS đọc VD b, nêu nhận xét các điệp ngữ ấy? Gọi tên điệp ngữ ở VD b
? Qua pt VD em thấy điệp ngữ có mấy dạng
Lu ý: - điệp ngữ là 1 từ còn gọi là điệp từ
điệp ngữ là 1 cụm từ gọi là điệp ngữ 
điệp ngữ là 1 câu còn gọi là điệp câu
điệp đoạn còn gọi là điệp khúc
gv kết luận ND bài học
Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
điệp ngữ là gì?
Bài tập
Nhớ ai à lặp lại à hay, thú vị à điệp ngữ 
Con bò à lỗi lặp à rờm ra, nặng nề
Điệp ngữ là từ ngữ (hoặc cả một câu đợc lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết à Điệp ngữ là 1 phơng tiện để biểu cảm
2.Tác dụng của điệp ngữ
Nghe: lặp lại 3 lần à nhấn mạnh xảm xúc của tác giả đến 1 cách dồn dập khi nghe tiếng gà
Vì: lặp lại 4 lần à nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của ngời chiến sĩ
Điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ à có giá trị biểu cảm cao. Dùng trong thơ, văn biểu cảm
các dạng điệp ngữ 
Nghe, vì à điệp ngữ : mỗi điệp ngữ nằm trong mỗi câu thơ à điệp ngữ cách quãng.
Rất lâu, khăn xanh, thơng em à các điệp ngữ nối liền nhau, nối tiếp nhau à gọi là điệp ngữ nối tiếp
Thấy, ngàn dâu à cuối câu trên lặp lại đầu câu tiếp theo à điệp ngữ vòng (chuyển tiếp)
Ghi nhớ: Sgk
VD: (Hồ Chí Minh muôn năm!)3
Phú giây thiêng liêng anh gọi Bác 2 lần
Bài Lợm có đoạn “Chú bé vàng” đợc lặp lại 2 lần.
Luyện tập
Hoạt động 3;
Bài tập 1: HS làm theo nhóm
Yêu cầu: điệp ngữ :- Một dân tộc àthể hiện quan tâm, chiến đấu vì độc lập, tự do
dân tộc đó phải đợc à mong muốn tự do, độc lập
tạo giọng điệu đanh thép à khiến cho lời văn trở nên sâu sắc, thấm thía, có sức thuyết phục
Điệp từ: trông có tác dụgn diễn tả nỗi lo lắng nhiều ,mặt, triền miên của ngời nông dân thời xa.
Bài tập 2:
Điệp ngữ cách quáng: xa nhau
Điệp ngữ vòng trong: một giấc mơ
Bài tập 3:
Việc lặp 1 số từ ngữ trong đoạn văn trên không có tác dụng biểu cảm mà làm cho đoạn văn ấy lộn xộn, rờm ra, không trong sáng
Sửa lại: Phía sau nhà em có1 mảnh vờn. Em trồng trên đấy rất nhiều loại hoa, nào là hoa hồng, hoa cúc, nào là thợc dợc, đồng tiền, và cả lay ơn nữa. Trong ngày quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ, tặng chỉ
Bài tập 4:
Buổi sáng mùa hè, sân trờng tràn ngậy sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tán lá, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng những gơng mặt học trò
Hoạt động 5: C. Hớng dẫn học ở nhà 
Nắm chắc khái niệm điệp ngữ, cấu tạo, giá trị, các dạng điệp ngữ 
HS làm tiếp bài 4
Chuẩn bị bìa: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về TPVH
Rút kinh nghiệm giờ dậy
HS học sôi nổi, hiểu bài
Tiết 56: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS : + củng cố kiến thức về cách làm bài pbcn về TPVH 
+ Luyện tập cách trình bày miệng trớc tập thể, thể hiện cảm xúc  ...  văn chương:
=> Văn chương làm giàu t/c con người. Văn chương làm đẹp, giàu cho cuộc sống.
- Cách đưa luận cứ theo lối suy tưởng sâu sắc.
 * Củng cố-dặn dò: 
	 -GV nhận xet tiết học.
 - Xem lại nội dung 2 bài còn lại
	- Chuẩn bị CTĐP phần tiếng việt
*Rút kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
..
 Ngày soạn: ./04/2010
 Ngày dạy: .../05/2010 
 Tiết 137+138 
 Chương trình địa phương 
phần tiếng việt
A/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức 
- Tiếp tục phần CTĐP lớp 6 CTĐP lớp 7 giúp học sinh có hiểu biết sâu về kỹ năng viết đúng chính tả .
- Hiểu được nguyên nhân sai chính tả và cách sửa chữa
- Củng cố kiến thức đã học
 2.Kỹ năng : 
- Có kỹ năng diễn đạt , viết đúng chính tả 
 3. Thái độ : 
- ý thức được cách học tiếng mẹ đẻ
B/chuẩn bị: 
HS chuẩn bị các lỗi chính tả thường gặp và thắc mắc về lý do cần viết sao cho đúng
Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
* ổn định lớp: 
 * Kiểm tra bài cũ: 
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 * Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
 Chữa lỗi chính tả. (30’)
Em cho biết trường hợp nào dùng L và trường hợp nào dùng N
Cho VD cụ thể
 Các mẹo để xác định L với N
Trong quá trình nói viết em hay bị mắc lỗi L, N như thế nào tại sao em hay mắc
Hoạt động 2 :
Em cho biết trường hợp nào dùng Tr và trường hợp nào dùng Ch
Cho VD cụ thể
 Các mẹo để xác định Tr với Ch
Trong quá trình nói viết em hay bị mắc lỗi Tr, Ch như thế nào tại sao em hay mắc
Hoạt động 3 :
Em cho biết trường hợp nào dùng S và trường hợp nào dùng X
Cho VD cụ thể
 Các mẹo để xác định S với X
Trong quá trình nói viết em hay bị mắc lỗi S , X như thế nào tại sao em hay mắc
Phân biệt L với N
- Chỉ L mới đứng trước : oa , oă , uê , oe, uâ , uy
- L không láy âm với N và ngược lại
VD : lạnh lùng , nặng nề ,lung linh
- Tạo ra từ láy âm không điệp âm đầu nếu nó đứng trước thì là L:
VD : làu bàu, leo heo , lăng nhăng..
các từ để trỏ đều là N : này .nọ nấy ,nó
Láy âm không điệp âm đầu nếu âm thứ nhất là Gi thì âm thứ hai là N còn lại là L (ngoại lệ : khúm núm , khệ nệ )
VD : gian nan , gieo neo , giẫy nẩy.. ..chói lọi , khoác lác
Phân biệt TR với CH
- Chỉ Ch mới đứng trước : oa , oă , uê , oe, oâ , uy
VD : choảng nhau , chích choè , loắt choắt..
- Trong từ hán việt nếu viết có dấu nặng ,huyền thì đi với Tr
VD : Trạng nguyên .truyền thống, triều đại , chiến trận, truyện kể
- Tr không láy âm với Ch và ngược lại
VD : trơ trọi , trà trộn
- số từ điệp âm đầu với ch rất nhiều
Phân biệt S với X
- Chỉ X mới đứng trước : oa , oă , uê , oe, 
VD xuề xoà , xoay xở ,xoăn lại , xun xoe , xoen xoét
- S không láy âm với X và ngược lại
VD : sục sạo , sáng sủa , sắc sảo , xanh xao , xấp xỉ
S không láy âm với các chữ âm đầu khác còn X thì ngược lại
VD : liểng xiểng , xúc xích , xoi mói , lao xao . lộn xộn 
( noại trừ : lụp sụp , cục súc , đồ sộ , sáng láng )
* Củng cố-dặn dò: 
 - GV giải thích thêm một số thắc mắc của HS về sử dụng các từ trên 
 - Xem lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị tiết 139
*Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: ./04/2010
 Ngày dạy: .../04/2010 
 Tiết 139 
 Chương trình địa phương 
phần tiếng việt
 ( Tiếp)
A/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức 
- Tiếp tục phần CTĐP tiếp theo tiết 137 giúp học sinh có hiểu biết sâu về kỹ năng viết đúng chính tả .
- Hiểu được nguyên nhân sai chính tả và cách sửa chữa
- Củng cố kiến thức đã học
 2.Kỹ năng : 
- Có kỹ năng diễn đạt , viết đúng chính tả 
 3. Thái độ : 
- ý thức được cách học tiếng mẹ đẻ
B/chuẩn bị: 
Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
* ổn định lớp: 
 *Kiểm tra bài cũ: 
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 * Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
 Chữa lỗi chính tả. 
Em cho biết trường hợp nào dùng R và trường hợp nào dùng D
Cho VD cụ thể
Trong quá trình nói viết em hay bị mắc lỗi Gi, R như thế nào tại sao em hay mắc
Tìm hiểu thêm các lỗi hay mắc phải trong nói và viết 
HS trao đổi thảo luận tìm các lỗi thường gặp và hướng sửa chữa
GV că cứ các thắc mắc giải thích rõ cho HS
 Hoạt động 2: 
 - Em hãy nêu ý hiểu về sự khác nhau giữa các cặp từ sau
 - đặt câu có các cặp từ đó
 + Thảo luận nhóm
GV : em hãy trao đổi và giải thích các cặp từ trên, đặt câu với nó
HS trao đổi trong nhóm viết các câu đã đặt ra bảng phụ
đại diện nhóm treo bảng và trả lời 
GV bổ xung và kết luận
 - GV giải thích thêm những từ HS yêu cầu
Phân biệt R với Gi và D
- Chỉ D mới đứng trước : oa , oe, uy
(ngoại lệ : Dây cu roa )
- Trong từ hán việt không có từ nào viết với R
- Gi không láy âm với R và D và ngược lại
VD : rinh rinh , rủ rê , rậm rạp
* Trả lời một số câu hỏi thêm của HS
Bài tập tổng hợp
Giải thích các từ gần âm
1. bạt ngàn – bạc ngàn
- Rừng bạt ngàn là nguồn lợi bạc ngàn
bạt mạng – bạc mệnh
- có những người tài hoa không hề sống bạt mạng nhưng vẫn bị bạc mệnh
đánh bạc - đánh bạt
- truy quét mãi thị bọn đánh bạc sẽ bị đánh bạt đi
4. man mát - man mác
- Những ciều thu man mát lòng em buồn man mác
5. Lửng lơ - lẳng lơ
 - những người lẳng lơ thường hay nói lửng lơ để trêu chọc người khác
6. lấp lửng - lấp liếm
- đừng tưởng cứ ăn nói lấp lửng mà lấp liếm được tội lỗi của mình
7.Căn dặn – căn vặn
- nhớ lời mẹ dặn đừng căn vặn điều khó xử ấy làm bạn khó nghĩ
8. hoa tai – hoa tay
- đôi hoa tai của chị ấy là sản phẩm của người thợ kim hoàn có hoa tay
9. ầm ĩ - âm ỉ 
- mâu thuẫn âm ỉ đã bùng lên thành cuộc cãi vã ầm ĩ sáng nay
10. nông nỗi – nông nổi
- vì em quá nông nổi nên mới ra nông nỗi này
 * Củng cố: 
 - HS đọc một đoạn trong truyện " Bánh chưng bánh giầy " chú ý các từ khó 
 * Dặn dũ: 
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong thời gian nghỉ hè.
 - Chuẩn bị kiến thức cho tiết trả bài
*Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: ..../04/2010
 Ngày dạy: .../05/2010 
 Tiết 140
 Trả bài kiểm tra học kỳ II
A/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức 
- Qua nhận xét và điểm số HS tự đánh giá kết quả và chất lượng của bài làm về mặt kiến thức tư tưởng , tình cảm , kỹ năng, hình thức với hai kiểu : trắc nghiệm khách quan và tự luận
- Củng cố kiến thức đã học
 2.Kỹ năng : 
- Có phương pháp nắm bắt kiến thức có hiệu quả , trả lời nhanh và đúng
 3. Thái độ : có ý thức làm bài 
B/chuẩn bị: 
HS chuẩn bị các kiến thức đã sử dụng trong bài kiểm tra học kì 2
-Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
* ổn định lớp: 
 * Kiểm tra bài cũ: 
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 * Bài mới:
Hoạt động1: GV nhận xét bài làm của học sinh
-Nhắc nhở, nhận xét chung cả lớp
-Nhận xét từng bài của học sinh
+Ưu điểm
+Khuyết điểm
Hoạt động2: GV cho HS đáp án đã chấm
-HS so sánh với bài làm của mình
-Nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động3: Cho học sinh đọc bài làm tốt và chưa tốt để học tập và rút kinh nghiệm
-Bài khá, giỏi
-Bài làm TB
-Bài làm yếu
Hoạt động4: GV cho HS lập lại dàn bài phần tự luận về nhà viết lại 
-Nhắc nhở HS ôn tập tiếp
*Rút kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
GV đọc đề trắc nghiệm
HS nêu đáp án từng câu
I. đề bài và đáp án ( 3đ')
* Phần trắc nghiệm:
GV bổ sung, sửa lại cho đúng
1-C , 2-B , 3-A , 4 - C, 5 - B, 6 - C, 7-B, 8-C, 
* Phần điền nghĩa của các trạng ngữ vào cột cho đúng với câu ở cột A:
- GV cho học sinh đọc lại đề . 
HS thảo luận để tìm ra đáp án đúng
Trạng ngữ chỉ cách thức
trạng ngữ chỉ thời gian
trạng ngữ chỉ mục đích
trạng ngữ chỉ nguyên nhân
 - GV chép đề tự luận lên bảng nêu yêu cầu và thang điểm cho phần ?
Phần đặt vấn đề ta cần giải quyết như thế nào
Phần giải quyết vấn đề ta cần trình bày những gì
Nêu yêu cầu của việc liên hệ thực tế
Yêu cầu của phần kết bài
* Phần tự luận ( 7đ')
 Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta
* Yêu cầu đáp án
1. Đặt vấn đề
- giới thiệu về vai trò to lớn của rừng
- Dẫn lời 
2. giải quyết vấn đề
+ chứng minh lợi ích to lớn của rừng 
lâm thổ sản
môi trường 
nguồn dược liệu 
chống thiên tai
 + Việc bảo vệ rừng hiện nay
Chính sách bảo vệ rừng của nhà nước
Hiện tượng phá rừng đang diễn ra
 + Liên hệ thực tế
Cá nhân , gia đình ,nhà trường , địa phương em đã bảo vệ rừng và gây rừng như thế nào
 3. Kết thúc vấn đề 
Khẳng định lại vai trò to lớn của rừng 
Nêu suy nghĩ của bản thân về việc trồng cây gây rừng
II. Nhận xét
Câu trắc nghiệm làm tốt – còn 1 số sai ít
HS đối chiếu kết quả
Câu tự luận 1:
 Hầu hết hiẻu – làm được bài song còn thiếu 1 số ý nhỏ
2. Thân bài: 
Câu tự luận 2:
1.Ưu điểm:
- Kiểubài: Xác định đúng, xây dựng 
Nội dung bài chứng minh vai trò to lớn của rừng
- Các phương thức biểu đạt khác đã chú ý kết hợp mtả, nluận trong bài..
- Bố cục bài viết
Tương đối rõ ràng
3. Kết bài: 
GV khen ngợi một số bài viết tốt; Vân , Tr. Thắng , Niềm 
- Trình bày: 
Hầu hết rõ ràng
2. Một số bài viết đẹp, sạch sẽ
Bài học rút ra bài học kinh nghiệm từ bài viết trên đã nêu trên
3. Hạn chế:
- Nội dung mới chỉ dừng lại ở bố cục tốt mà chưa có những đột phá về việc phê phán những kẻ phá rừng , hình thức phá hoại
- Chưa chú ý xây dựng nhân vật điển hình về bảo vệ rừng
- Một số ít bài nặng về kể lể chưa áp dụng 1 số BPNT đã học
- 1 số chấm câu, diễn đạt còn yếu
- Vài 3 bài trình bày cẩu thả, chữ viết khó xem
GV trả bài
III. Trả bài và chữa lỗi:
- Nêu và cách chữa 1 số lỗi cơ bản
- GV trả bài cho HS
	* Hoạt động 3 – Luyện tập
- HS tự sửa lỗi: Dùng từ, diễn đạt chính tả
III. Trả bài và chữa lỗi:
- GV trả bài cho HS
4. Củng cố:
- Cách làm 1 bai văn nghị luận chứng minh
	- Đọc 2 bài làm tốt
 5. Dặn dò: 
 Chuẩn bị sách ở nhà, 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan7B t90-het.doc