Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Trường THCS Thuận Phú

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Trường THCS Thuận Phú

I / MỤC TIÊU BÀI DẠY : Giúp học sinh

 1. Kiến thức : Giáo dục môi trường: Môi trường gia đình lành mạnh, hạnh phúc sẽ ảnh hưởng nhiều đến tương lai của trẻ em.

Tình cảm sâu nặng của cha mẹ với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đối với tuổi thiếu niên nhi đồng.

 2. Kỹ năng : Đọc và – hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của mẹ. phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ. liên hệ vận dụng khi viết một bài văn.

 3. Thái độ : Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người

II / CHUẨN BỊ :

- GV : Tài liệu , sách giáo khoa, sách giáo viên , giáo án .

- Phương pháp : Tích hợp .

- Đồ dùng : Bảng ph

doc 294 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Trường THCS Thuận Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN : 1	BÀI 1 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 	
PPCT: 1 	VĂN BẢN : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
	( Lý Lan )
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY : Giúp học sinh 
	1. Kiến thức : Giáo dục môi trường: Môi trường gia đình lành mạnh, hạnh phúc sẽ ảnh hưởng nhiều đến tương lai của trẻ em.
Tình cảm sâu nặng của cha mẹ với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đối với tuổi thiếu niên nhi đồng.
	2. Kỹ năng : Đọc và – hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của mẹ. phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ. liên hệ vận dụng khi viết một bài văn.
	3. Thái độ : Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người 
II / CHUẨN BỊ : 
- GV : Tài liệu , sách giáo khoa, sách giáo viên , giáo án .
- Phương pháp : Tích hợp .
- Đồ dùng : Bảng phụ .
III / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
	1 . Oån định lớp :
	2 . Kiểm tra bài cũ :
	- Văn bản nhật dụnng là gì ? Kể tên những văn bản nhật dụng mà em đã 
 được học ở chương trình lớp 6 .
	3 . Bài mới :
	Ngày khai trường đầu tiên khi em vào học lớp 1 đã để lại cho em nhữngn gì đáng nhớ ? Trong ngày khai trừơng đầu tiên ấy ai đã đưa em đến trường ? Em hãy nhớ lại buổi tối trước ngày khai trường của năm em vào lớp 1 , tâm trạng của em và bố mẹ em lúc đó như thế nào ? Muốn biết được điều đó , hôm nay các em sẽ đi tìm hiểu văn bản “ Cổng trường mở ra” của tác giả Lý Lan .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV đọc mẫu đoạn văn và gọi 2HS đọc lại .GV sửa chữa những, uốn nắn những chỗ chưa chính xác. Cho Hs tìm hiểu từ khó.
Hoạt động 2 : 
 Qua phần đã đọc, em hãy cho biết đại ý của văn bản này nói đến vấn đề gì ?
 Khác với những tối đi ngủ thường ngày, trứơc ngày khai trường tâm trạng của đứa conû ntn?(Háo hức lên giường nhưng không nằm yên được )
 Người mẹ đã làm gì khi conû mình không ngủ được ? ( Mẹ đã dỗ dành cho conû ngủ)
 Khi được mẹ dỗ dành thì giấc ngủ đến với conû ntn? (dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo)
 Khi ngủ giương mắt của đứa con toát lên đều gì ? (Tựa nghiêng gối mềm, đôi môi hé mở, thỉnh thoảng chúm lại như mút kẹo )
 Qua những chi tiết vừa phân tích, em thấy tâm trạng của đứa conû thể hiện điều gì ?
 Đêm trước ngày khai trường của con, người me có khác gì với mọi ngày ? (Mẹ trằn trọc lên giường mà không ngủ được )
 Theo em, tại sao người mẹ không ngủ được ?
( Vì lo cho con và nhớ lại những kỹ niệm ngày xưa )
 Trong bài văn có phải người mẹ đang trực tiếp nói với conû không ? Nói như vậy có tác dụng gì ? (Nói với chính mình và nói như vậy để làm nỗi bật tâm trạng, khắc hoạ những tình cảm tâm tư của người mẹ )
 Em hãy cho biết cảm giác của người mẹ khi nghĩ lại ngày xưa được vào lớp 1 ntn?
(Nôn nao, hồi hộp,khi gần tới trường phải xa bà ngoại thì nỗi hốt hoảng lại tới )
 So với đứa con của mình thì tâm trạng của người mẹ lúc này ntn?
? theo em mơi trường sống của gđ cĩ ảnh hưởng đến con cái khơng?
Giáo dục môi trường: Môi trường gia đình lành mạnh, hạnh phúc sẽ ảnh hưởng nhiều đến tương lai của trẻ em.
 Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? 
(Ai cũng biết . . . sau này )
 Kết thúc bài văn người mẹ nói : “Bước qua cách côång . . . mở ra”. Em hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì ?
 Hoạt động 3: Yêu cầu HS đọc bài tập 1 trong SGK . Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
I /Đọc và hiểu văn bản :
 1. Đọc :
 2. Chú thích : SGK
 3. Đại ý : Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được truớc ngày khai trường đầu tiên của conû
II/ Tìm hiểu văn bản :
 1/Tâm trạng cảu người mê và đứa con truớc ngày khai trường :
 a)Tâm trạng của đứa con :
=>Thanh thản nhẹ nhàng và vô tư
 b)Tâm trạng của người mẹ :
- Tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của conû : Thao thức không ngủ được và suy nghỉ triền miên.
-Người mẹ đang tâm sự với chính mình và ôn lại những kỹ niện xưa.
 2/ Vai trò của nhà trường :
-Rất quan trọng đối với thế hệ trẻ
- Đó là những tri thức,tình cảm,đạo lý,tình bạn, tình thấy trò . . .
III / Tổng kết : Ghi nhớ(sgk)
IV / Luyện tập :
 Bài tập 1: Tán thành với ý kiến đó,vì ngày khai trường đầu tiên đối với mọi người ai cũng điều mới lạ.
	4 /Củng cố: Dặn dò
	-Tâm trạng của người mẹ và đứa con trong đêm trước ngày khai trường có gì khác nhau? Được hiểu qua những chi tiết nào ?
	- Vai trò của nhà trường đối với thế hệ con ra sao ?
	- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài “ Mẹ tôi” .
	5/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 	
PPCT :	2	VĂN BẢN : MẸ TÔI
	 ( Eùt Môn-Đô-Đơ A-Mi-Xi )
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY : Giúp học sinh 
	1. Kiến thức : Sơ giản về tác giả Eùt-Môn-Đô-Đơ A-Mi-Xi . Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí, cótình của người cha khi con có lỗi. nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
	2. Kỹ năng : Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thứ của một bức thư . Phân tích một số chi tiết, liên quan đến hình ảnh người cha, mẹ trong thư.
	3. Thái độ : Từ đó suy nghỉ đến trách nhiệm làm conû của mình không để bố mẹ buồn phiền .	
II / CHUẨN BỊ : 
- GV : Tài liệu , sách giáo khoa, sách giáo viên , giáo án .
- Phương pháp : Tích hợp .
- Đồ dùng : Bảng phụ .
III / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
	1 . Oån định lớp :
	2 . Kiểm tra bài cũ :
	- Em có cảm nhận gì về tâm trạng của người mẹ và đứa conû có gì khác nhau trong đêm trước ngày khai trường ?
 3 . Bài mới : Đã bao giờ em nhận được bức thư của người thân mà lòng thấy cảm thấy áy náy ,day dứt tự trách mình chẳng ra gì chưa ? Cũng như văn bản “Mẹ tôi” qua bức thư của người bố, đứa conû mới nhận ra được lỗi lầm của mình khi thiếu lễ độ với mẹ .	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV đọc mẫu, sau dó gọi 2 học sinh đọc lại văn bản.
 GV hướng dẫn HS đọc phần giải nghĩa từ khó và nêu vài nét sơ lược về tác giả.
Hoạt động 2: 
 Theo em, vì sao văn bản là một bức thư của bố gửi cho conû mà nhan đề là “Mẹ tôi” ?
(Do chính tác giả đặt, chính qua bức thư của bố, người đọc mới hiểu được hình tượng người mẹ cao cả và to lớn)
 Khi En-ri-thấy mắc lỗi, người bố đã làm gì?
(Người bố đã viết thư cho En-ri-thấy ) Qua bức thư em thấy thái độ của người bố ntn? 
(Người bố đã viết thư cho En-ri-thấy )
 Vì sao người bố lại buồn bã tức giận En-ri-co ?
 Hãy tìm những từ ngữ hình ảnh, lời lẽ trong bức thư thể hiện thái độ sự buồn bã và tức giận trong đoạn “Sự hổn láo sống con”.
 Qua những chi tiết conân, em thấy người bố có yêu thương con không ?Vì sao?
 Mẹ của En-ri - cô là người ntn? Căn cứ vào những chi tiết nào mà em nhận xét điều đó ?
(Mẹ đã phải . . . sống conû”.
 Tại sao người bố không nói trực tiếp với con mà lại viết thư ?
(Tình cảm kín đáo,tế nhị không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng )
 Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư của bố ?
( - Vì bố gợi lại những kỷ niệm giữa mẹ và En-ri-côâ.
 - Vì thái độ nghiêm khắc của bố .
 - Vì lời nói sâu sắc chân thành của người bố.
 Qua đó em thấy En-ri-cô đã suy nghĩ gì?
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập.
I / Đọc – hiểu văn bản :
 1. Đọc : Giọng chậm rải, tha thiết và nghiêm nghị.
 2 . Chú thích : SGK
 a) AMI-XI(1846-1908) là nhà văn Ý.Oâng đã viết rất nhiều truyện ngắn, trong đó có truyện ngắn”Những tấm lòng cao cả”, truyện viết về cho thiếu nhi .
 b) Giải nghĩa từ khó :SGK
II / Tìm hiểu văn bản :
 1. Tình cảm và thái độ của người bố đối với En-ri-thấy :
 - Thái độ của người bố hết sức buồn bã và tức giận.
- Vì En-ri-cô đã nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ khi thấy giáo đến thăm.
- Người bố rất yêu thương En-ri-thấy , sở dĩ bố buồn và tức giận là vì En-ri-cô đã làm một điều không tốt, trái ngược với lời dạy của mẹ . 
 2. Hình ảnh người mẹ :
-Người mẹ hết lòng yêu thương con, hy sinh vì con .
- Sẵn sàng tha thứ khi con thật sự ăn năn, sửa chữa.
 3. En-ri-cô :
-Em-ri-côâ cảm thấy xấu hỗ,hối hận khi chà đạp lên tình yêu thương của cha mẹ.
III / Ghi nhớ :SGK
IV / Luyện tập :
 4 / Củng cố :
 - Bức thư mang tính biểu cảm đặc sắc ở chỗ nào ?
 - Theo em chủ đề của đoạn văn là gì ? Tập trung ở câu nào? Vì sao ?
 5/ Rút kinh nghiệm:
 - Về nhà học thuộc lòng đoạn “Hình ảnh . . . yêu thương”
 - Chuẩn bị bài “Từ ghép”.
Tuần 1
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
PPCT:	3	VĂN BẢN : TỪ GHÉP
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY : Giúp học sinh 
	1. Kiến thức : - Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
	2. Kỹ năng : - Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ.
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
	3. Thái độ : Từ đó, vận dụng nghĩa của hai loại từ ghép conân trong khi nói và viết .
II / CHUẨN BỊ : 
- GV : Tài liệu , sách giáo khoa , sách giáo viên , giáo án .
- Phương pháp : Tích hợp .
- Đồ dùng : Bảng phụ .
III / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
	1 . Oån định lớp :
	2 . Kiểm tra bài cũ :
	- Ở bậc tiểu học, các em đã được học về từ ghép. Hãy kể tên các loại từ ghép đã được học ?
 	3 . Bài mới : Ở bậc tiểu học các em đã được thế nào là từ ghép và chúng có nghĩa như thế nào? Để tìm hiểu về điều này, hôm nay thấy tròø chúng ta cùng tìm hiểu sâu sắc hơn về nghĩa của từ ghép .	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV gọi học sinh đọc ví dụ 1 trong phần I.
 Trong từ g ... ệ bản thân .
 Đề 2 : Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” .
A . Mở bài : Giới thiệu vấn đề: Lòng biết ơn .Trích đề . Định hướng .
B . Thân bài
 1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ : Quả là gì?
Kẻ trồng cây là ai?
 2. Vì sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây?
Tất cả những thành quả không tự nhiên mà có.
Những người làm ra thành quả rất khó nhọc mới có được.
Là đạo đức làm người, là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
 3. Hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ chúng ta phải làm gì? Ghi nhớ công ơn. Có ý thức trân trọng giữ gìn và phát huy tạo nên thành quả mới.
C . Kết bài: Khẳng định vấn đề .Tác dụng của câu tục ngữ . Liên hệ bản thân .
 4/ Củng cố:
 - Bố cục của văn bản biểu cảm , văn bản chứng minh và giải thích .
 5/ Dặn dò:
- Học thuộc bài tiết sau kiểm tra 45 phút .
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
PPCT: 136 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
I-Mục tiêu bài học: 
- Hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học.
- Hớng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì II.
II- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
III-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
 1. Oån định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thấy -trò
Nội dung kiến thức
- Dựa vào mô hình trong sgk, em hãy cho biết có những phép biến đổi câu nào ?
- Thêm bớt thành phần câu bằng cách nào ? (Bằng cách rút gọn câu và mở rộng câu).
- Thế nào là rút gọn câu ? Cho ví dụ ?
- Câu em vừa dặt rút gọn thành phần gì? (Rút gọn CN).
- Có mấy cách mở rộng câu, đó là những cách nào ?
- Thêm trạng ngữ vào câu để làm gì ?
- Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
- Ta có thể chuyển đổi kiểu câu bằng cách nào ?
- Đặt một câu chủ động ? Vì sao em biết đó là câu chủ động ?
- Thế nào là câu bị động ? Cho ví dụ ?- ở lớp 7, các em đã đợc học những phép tu từ nào ?
- Em hãy cho một VD trong đó có sử dụng điệp ngữ ? Vì sao em biết câu văn đó có sử dụng điệp ngữ ?
- Thế nào là chơi chữ ? Cho VD về chơi chữ ?
- Viết một đoạn văn có sử dụng phép liệt kê ? Vì sao em biết đó là phép liệt kê ?
- Hs đọc sgk.
- Về phần văn, ở học kì II, em đã đợc học những loại văn bản nào ? Kể tên các văn bản đã học ?
- Về phần tiếng Việt, chúng ta đã được học những bài nào ?
- Về phần tập làm văn, cần chú ý thể loại nào ?
III- Các phép biến đổi câu:
1- Thêm bớt thành phần câu:
a- Rút gọn câu: Là lợc bỏ bớt một số thành phần câu làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã x.hiện trong câu đứng trớc, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngời (lợc CN).
- VD: -Bạn đi đâu đấy ? Đi học!
b- Mở rộng câu: có 2 cách.
- Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Dùng cụm C-V để mở rộng câu: là dùng những cụm từ h.thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
2- Chuyển đổi kiểu câu:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngợc lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động:
- Câu chủ động: là câu có CN chỉ ngời, vật thực hiện một hành động hớng vào ngời, vật khác (chỉ chủ thể của hành động).
- VD: Các bạn yêu mến tôi.
- Câu bị động: là câu có CN chỉ ngời, vật đợc hành động của ngời khác, vật khác hướng vào (chỉ đối 
tượng của hành động).
- VD: Tôi được các bạn yêu mến.
IV- Các phép tu từ cú pháp:
1- Điệp ngữ: là biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ đối với ngời đọc.
- VD: Học, học nữa, học mãi !
2- Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc, ... làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị.
- VD: Khi đi ca ngọn, khi về cũng ca ngọn. (Conû ngựa).
3- Liệt kê: là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của t tởng, tình cảm.
- VD: Đồ dùng học tập gồm có: Thớc kẻ, thớc đo độ, ê ke, bút chì, bút mực.
V- H ướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra tổng hợp:
1-Về phần văn:
- Văn bản nghị luận: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của TiếngViệt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chơng.
- Văn bản tự sự: Sống chết mặc bay, Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu.
- Văn bản nhật dụng: Ca Huế conân sông Hơng (bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm).
- Văn bản chèo: Quan âm Thị Kính.
2- Về phần tiếng Việt:
- Câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động, câu đặc biệt.
- Phép tu từ liệt kê.
- Mở rộng câu bằng cụm C-V và trạng ngữ.
- Dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.
3- Về tập làm văn:
- Văn nghị luận chứng minh.
- Văn nghị luận giải thích.
4- Củng cố: 
- Ôn tập và học thuộc những nội dung conân.
- Xem lại đề kiểm tra cuối học kì I: sgk (188,190).
5- Dặn dị: Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương.
TUẦN 35
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
PPCT: 137,138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN 
 VÀ TẬP LÀM VĂN 
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY : Giúp học sinh 
 1. Kiến thức : Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xắp xếp tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
 2. Kỹ năng : Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
 3. Thái độ : Sử dụng từ địa phương đúng với hòan cảnh giao tiếp .
II / CHUẨN BỊ : 
- GV : Tài liệu , sách giáo khoa , sách giáo viên , giáo án .
- Phương pháp : Quy nạp – Tích hợp - Thuyết trình .
- Đồ dùng : Bảng phụ .
III / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
	1 . Oån định lớp :
	2 . Kiểm tra bài cũ : Không 
 3 . Bài mới :
	 Tiết học này chúng ta sẽ nghe các tổ trình bày những câu ca dao, tục ngữ mà các tổ đã sưu tầm .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- Yêu cầu các tổ nêu những câu ca dao mà các em đã sưu tầm được
- Nhóm 1, 2. tục ngữ, ca dao lưu hành ở địa phương.
- Nhóm 3, 4. tục ngữ, ca dao viết về địa phương mình.
* Tục ngữ, ca dao
- Về sản xuất
- Về thiên nhiên
- Về xã hội
- Về con người.
- Sau khi nghe trình bày, các tổ tiến hành thảo luận về những đặc sắc của ca dao, tục ngữ mà các tổ đã sưu tầm.
* Giáo viên nhận xét, tổng kết ý, chấm điểm, động viên.
- Đại diện các tổ lên trình bày.
- Các tổ thảo luận và trình bày phần thảo luận của tổ.
 4/ Củng cố:
 - Đọc thuộc lòng các bài ca dao , tục ngữ .
 - Sưu tầm một số bài ca dao , tục ngữ có nội dung đề cập đến vùng –miền nơi em đang sinh sống 
 5/ Rút kinh nghiệm: Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn bản đề nghị và báo cáo .
Ngày soạn : 
Ngày dạy : Văn bản
PPCT: 139,140 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY : Giúp học sinh 
1. Kiến thức : Khắc phục cho học sinh những lỗi chính tả do ảnh hưởng tác động của cách phát âm tiếng địa phương .
2. Kỹ năng : Vận dụng đúng ngôn ngữ của từ địa phương vào việc giải quyết các bài tập .
 3. Thái độ : Có ý thức tốt khi sử dụng cách phát âm .
II / CHUẨN BỊ : 
- GV : Tài liệu , sách giáo khoa , sách giáo viên , giáo án .
- Phương pháp : Thuyết trình .
- Đồ dùng : Bảng phụ .
III / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
	1 . Oån định lớp :
	2 . Kiểm tra bài cũ : Không 
 3 . Bài mới :
	 Ở mỗi địa phương từ Bắc – Trung – Nam có cách phát âm trong khi nói rất khác nhau . Vậy cách phát âm đó có mắc lỗi chính tả ở địa phương đó hay không ? Để hiểu được vấn đề đó , hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
 GV cần cho học sinh thấy được những lỗi mà thường mắc phải ở các tỉnh là phát âm sai .
 Ở miền Bắc thường mắc các lỗi : 
 - tr / ch .
 - s / x .
 - r / d / gi .
 - g / l / n .
 Ở miến Nam thường mắc các lỗi :
 - c / t . n / ng .
 - Nguyên âm : I / iê . o / ô . v / d .
 - Thường sử dụng sai dấu ~ ? 
 GV cho học sinh lấy ví dụ .
Hoạt động 2 :
 Cho học sinh viết 1 đọan thơ hoặc văn khoảng 10 – 20 chữ .
I / Rèn luyện chính tả :
 Đối với các tỉnh miền Bắc chúng ta thường mắc các lỗi như là phát âm sai, dẫn đến sai chính tả, nhất là các phụ âm đầu :	
 - Tr / ch	 
VD :	Đi học chễ giờ(- S / x)	
VD : 	hoa xen, đi học xớm(R/ d/ gi)	VD : 	đôi rép(G / l /n)	
VD : 	nời lói, nời nói
2./ Đối với các tỉnh miền Trung, Nam. 
Chúng ta thương hay mắc các lỗi về phụ âm cuối : 	
- C / T,	 N / Ng
VD :	Tuột dốc	Tuộc dốc
	Bánh mứt	bánh mức
	Cây bàng	cây bàn
	Cái bàn	cái bàng
Đồng thời chúng ta cũng thường sai dấu ? Và ~ . Vì thế muốn tránh trường hợp sai dấu thì các em chú ý.
Chúng ta cần chú ý các nguyên âm I / iê và o / ô .
	VD :	bún riêu - bún riu	hủ tiếu	 - hủ tíu
	Ở miền Trung thì thường sai nguyên âm o / ô.
	- Điều cuối cùng, các phụ âm đầu cũng thường hay mắc lỗi vì thế chúng ta cần phải chú ý. 
	- v / d nhất là Nam bộ. 	
 VD : vậy - dậy,	về - dề 
II/ Hình thức luyện tập :
1. Viết đoạn văn, thơ khoảng 10-20 chữ.
2. Làm các bài tập chính tả.
	a.Điền vào chỗ trống : xử lí, sử dụng, giả sử, sét xử.
	b.Điền dấu hỏi hoặc ngã : tiểu sử, tiêu trừ, tiểu thuyết, tuần tiêu.
	c.Chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại
	d.Mỏng mảnh, dũngmãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.	
* Làm các bài tập trong sách giáo khoa
 4 / Củng cố:
 - Nhắc nhở học sinh những lỗi chính tả mà các em thường mắc phải .
 - Rèn chính tả qua đoạn văn hoặc bài thơ 
 5/ Dặn dò : 
 Xem và học thuộc bài từ đầu HKII đến nay để chuẩn bị thi kiểm tra HKII .

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 dung.doc