Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 11 đến tuần 19

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 11 đến tuần 19

A.Mục tiêu cần đạt

Giúp HS cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng nhân ái cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ được biểu hiện qua bài thơ

HS thấy được vị trí và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong văn bản trữ tình.

Giáo dục tình yêu thương đồng loại

B.Chuẩn bị

Thầy: Tìm hiểu về nhà thơ Đỗ Phủ.

Trò: Soạn bài theo câu hỏi SGK

C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

Đọc thuộc bài thơ "Hồi hương ngẫu thư"?

Hãy dùng hai câu văn ngắn gọn để nói về hai góc độ cảm hứng tình quê của hai nhaứ thơ Đường?

2.Bài mới:

 

doc 76 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 11 đến tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Đọc thờm:
Tieỏt 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
A.Mục tiêu cần đạt
Giúp HS cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng nhân ái cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ được biểu hiện qua bài thơ
HS thấy được vị trí và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong văn bản trữ tình.
Giáo dục tình yêu thương đồng loại
B.Chuẩn bị
Thầy: Tìm hiểu về nhà thơ Đỗ Phủ.
Trò: Soạn bài theo câu hỏi SGK
C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc bài thơ "Hồi hương ngẫu thư"? 
Hãy dùng hai câu văn ngắn gọn để nói về hai góc độ cảm hứng tình quê của hai nhaứ thơ Đường?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
H: Dủa vào SGK nêu những nét chính về nhà thơ ĐP?
GV bổ sung thêm về nhà thơ ĐP
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV hướng dẫn HS đọc bài thơ
Xác định thể loại của bài thơ?
Bài thơ được viết theo thể tự do, được viết rất phóng túng không theo một quy định của một hình thức thể thơ nào
H: Nêu bố cục cuả bài thơ?
H: Đọc phần 1. Xác định phương thức biểu đạt?
Miêu tả+ tự sự
Những dòng thơ đầu tác giả kể cho ta nghe những nỗi khổ nào?
Cơn gió mùa thu cuốn bay mất nhà tranh cuả gđ của nhà thơ
H: Nhà thơ đã dùng những hình ảnh nào để tái hiện cảnh tượng khốn khổ ấy?
- Tranh bay rải khắp bờ
- Mảnh cao: treo ngọn rừng xa
- Mảnh thấp quay lộn vào mương sa
H: Nhận xét nghệ thuật miêu tả cuả tác giả? Tác dụng?
Nghệ thuật tả thực giúp người đọc hình dung một cách sinh động về thực tại trớ trêu khốn khổ của nhà thơ
H: Em hình dung ra tâm trạng cuả nhà thơ lúc này như thế nào?
Ngao ngán trông theo những mái lá tranh đang bị gió cuốn đi mà không cách nào lấy lại được.
H: Ngay ở phần mở đầu giúp em cảm nhận về gia cảnh của nhà thơ ntn?
GV: Gia cảnh đã vốn nghòe khó, có được căn nhà tranh cũng là do bạn bè giúp, vậy mà cơn gió quái ác đã lam tốc, tiêu điều tổ ấm che mưa, nắng của gđ ĐP.
Nhưng nỗi khổ ây vẫn chưa hết đối với nhà thơ - HS đọc khổ 2
Nhận xét phương thức biểu đạt trong khổ thơ 2?
PT: kể
H: Tác giả tiếp tục kể lại sự việc nào?
Bọn trẻ cướp tranh ngay trước mặt nhà thơ, mặc kệ những tiếng la hét của ông già
Chúng xô cướp giật
H: Trước hành động của lũ trẻ tâm trạng của tg ntn?
Vô cùng ấm ức nhưng lại bất lực
? Vậy nên đằng sau nỗi ấm ức vì những đứa trẻ không nghe lời còn là tâm trạng gì của nhà thơ?
Tậm trạng buồn, xót xa trước hiện thực xã hội
? Qua hai khổ thơ trên em hiểu nhà thơ có những nỗi khổ nào?
Thế nhưng đây chưa phải là đỉnh điểm nỗi khổ của nhà thơ
HS đọc tiếp 8 câu tiếp
Nghệ thậu đặc sắc được sử dụng trong đoạn 3 là gì?
Nghệ thuật miêu tả
H: Hãy tìm những hình ảnh miêu tả?
Gió lặng, mây tối như mực, thu mịt mù, đêm đen đặc, dày hạt mưa...
Chỉ có vài nét khắc hoạ nhà thơ đã làm nổi bật lên đặc điểm thời tiết mùa thu ntn?
thời tiết rất khắc nghiệt
Bao nhiêu nỗi khổ dồn dập của nhà thơ được tái hiện qua hình ảnh nào?
Ướt lạnh, con quậy phá, lo lắng vì loạn lạc
H: Trong nỗi khổ ấy nỗi khổ nào được miêu tả sinh động nhất?
Từ trải cơn loạn ít ngủ ghê
H: Như vậy nỗi khổ sâu sa nhất trong ba nỗi khổ của tác giả là gì?
Nỗi khổ vì loạn lạc
H: Trong 18 câu thơ đầu giúp em hiểu những nỗi khổ nào của nhà thơ?
GVB: 
? Trong hoàn cảnh ấy, nhà thơ đã ước những gì?
- Ước được nhà rộng muôn gian che khắp thiên hạ
Riêng lều ta chịu rét cũng được
H: Theo em trong hoàn cảnh ấy ước mơ của nhà thơ có thực hiện được ko?
KHông thể thhực hiện được
H: Mặc dù là ảo tưởng song ước mơ dó khiến em suy nghĩ gì về tình cảm của nhà thơ?
Ước mơ cao cả, chan chứa lòng vị tha và nhân đạo
H: Em hãy nêu lại những giỏ trị nghệ thuật chính của bài thơ.
- Nghệ thuật miờu tả
- Kết hợp cỏc phương thức miờu tả, tự sự và biểu cảm.
- Ngụn ngữ giản gị mà điờu luyện.
? Qua đú tp đó phản ỏnh những giỏ trị nội dung gỡ.
Hs đọc ghi nhớ SGK
I.Giới thiệu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
Đỗ Phủ (712-770) tự là Tủ Mỡ hiệu là Thiếu Lăng
Ông còn được mệnh danh là thánh thơ
2.Tác phẩm
Bài thơ đươc st năm 760 tại ngôi nhà tranh ở thành đô
II.Tìm hiểu văn bản
1. Nhà tranh bị giú thu phỏ
- Gia cảnh thiếu thốn khốn khổ
- Đằng sau sự mất mát về vật chất của cải là nỗi đau về nhân tình thế thái- Cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ
- Chỉ bằng một vài nét miêu tả , kể đã làm nổi bật nên nỗi khổ của tg: không chỉ khổ vì nghèo đói, bệnh tật mà còn vì lạc loạn
2.Ước mơ cho khắp thiên hạ
- Là một ước mơ tuy là ảo tưởng song lại thể hiện đựơc lòng vị tha và tinh thần nhân đạo cao cả của nhà thươ.
III.Tổng kết.
1.Nghệ thuật.
2.Nội dung. ghi nhớ SGK
IV.Luyện tập.
Bài tập 2/ Sgk
3.Củng cố, hửụựng daón veà nhaứ
Học thuộc bài thơ
Làm bài tập phần luyện 
Tuần 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 42: Kiểm tra văn
A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp hs củng cố kiến thức đã học về những tác phẩm trữ tình
- Nắm được khái niệm về ca dao
- Rèn kỹ năng tự đánh giá bài làm
B. Chuẩn bị: 
 Thầy: Đề bài+Đáp án +Biểu điểm
 Trò: Ôn bài ở nhà
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:
 2. Bài mới:
 Sơ Đồ ma trận
 Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Những câu hát về tình cảm gia đình
0,5đ
0,5đ
1đ
Sông núi nước Nam
0,5đ
0,5đ
1đ
Bánh trôi nước
0,5đ
3,5đ
4đ
Ban đến chơi nhà
0,5đ
3,5đ
4đ
1đ
1,5đ
0,5đ
7đ
10đ
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
 Khoanh trũn trước chữ cỏi cú phương ỏn trả lời đỳng.
Cõu 1. Nội dung chớnh của văn bản Cổng trường mở ra là gỡ?
	A. Miờu tả quang cảnh ngày khai trường.
	B. Kể về tõm trạng của một chỳ bộ trong ngày đầu tiờn tới trường.
	C. Ghi lại những tõm tư tỡnh cảm của người mẹ trong đờm chuẩn bị cho con bước vào ngày khai trường đầu tiờn.
	D. Bàn về vai trũ của nhà trường trong việc giỏo dục thế hệ trẻ.
Cõu 2: Cha của En-ri-cụ là người:
A. Rất yờu thương và nuụng chiều con.
B. Yờu thương, nghiờm khắc và tế nhị trong việc dạy con.
C. Luụn nghiờm khắc và khụng tha thứ cho lỗi lầm của con.
D. Luụn thay mẹ En-ri-cụ giải quyết mọi cụng việc trong gia đỡnh.
Cõu 3: Kết thỳc truyện “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ” cuộc chia tay nào đó khụng xảy ra:
A. Cuộc chia tay giữa hai anh em.
B. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ.
C. Cuộc chia tay giữa hai con bỳp bờ Em Nhỏ và Vệ Sĩ.
D. Cuộc chia tay giữa Thủy với cụ giỏo và cỏc bạn.
Cõu 4: Thụng điệp nào được gửi gắm qua văn bản “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ”:
 Hóy để trẻ em được sống trong mụt mỏi ấm gia đỡnh
 Hóy tụn trọng ý thớch của trẻ em.
 Hóy hành động vỡ trẻ em.
 Tạo điều kiện để trẻ em phỏt triển những tài năng sẵn cú.
Cõu 5: Bài ca dao “Cụng cha như nỳi ngất trời” là lời của ai núi với ai.
A. Lời của con núi với mẹ cha. B. Lời của ụng núi với chỏu.
C. Lời của anh em núi với nhau. D. Lời của cha mẹ núi với con.
Cõu 6: Nột tớnh cỏch nào sau đõy núi đỳng về chõn dung “chỳ tụi” trong bài ca dao chõm biếm thứ nhất:
A. Tham lam, ớch kỉ 	C. Độc ỏc, tàn nhẫn.
B. Nghiện ngập, lười biếng. 	D. Dốt nỏt, hỏo danh.
Cõu 7: Bài “Sụng nỳi nước Nam” của Lớ Thường Kiệt được gọi là:
 Bản tuyờn ngụn độc lập đầu tiờn. C. Áng thiờn cổ hựng văn.
 Hồi kốn xung trận. D. Khỳc ca khải hoàn.
Cõu 8: Đốo Ngang thuộc địa phương nào:
A. Đà Nẵng. 	C. Hà Tĩnh
B. Quảng Bỡnh. 	D. Nơi giỏp gianh giữa hai tỉnh Quảng Bỡnh và Hà Tĩnh.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Cõu 1: Chộp thuộc lũng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và nờu nội dung chớnh của bài thơ. (4 điểm).
Cõu 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 dũng) nờu cảm nhận của em về thõn phận người phụ nữ qua bài thơ “Bỏnh trụi nước” của Hồ Xuõn Hương. (4 điểm)
B. ĐÁP ÁN.
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
C
B
C
A
D
B
A
D
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Cõu 1. 	Học sinh chộp đỳng bài thơ:	3 điểm
	Nờu đỳng nội dung: Viết về tỡnh bạn đắm thắm, thõn thiết.	1 điểm
Cõu 2. Học sinh cảm nhận được những ý sau:
	+ Vẻ đẹ về hỡnh thể của người phụ nữ.
	+ Cuộc đời long đong, chỡm nổi .
3. Củng cố, dặn dũ.
GV nhận xột thu bài.
Về nhà chuẩn bị bài : Từ đồng õm
Tuần 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 43:
Từ đồng âm
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: HS nắm được bản chất của từ đồng âm và phân biệt được từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng bước đầu sử dụng từ đồng âm trong khi nói và viết
3. Thái độ: ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
Trò: ôn bài
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HS đọc ví dụ:
Giải nghĩa của từ lồng trong các ví dụ sau
Lồng1: Vật bằng tre, gỗ dùng để nhốt chim, ngan gà...
Lồng 2: Hành động dựng lên, nhảy lồng lên
H: Giải nghĩa của từ lợi trong bài ca dao sau:
Hs trả lời
H: Em hãy so sánh đặc điểm âm thanh và ý nghĩa của hai cặp từ trên?
- âm thanh: Phát âm giống nhau
- ý nghĩa: hoàn toàn khác xa nhau
H: Cho các từ sau: sâu, bàn. Em hãy tìm những từ giống nhau về mặt âm thanh những khác nhau về nghĩa?
Sâu-(DT)L: con sâu
Sâu TT: đôi mắt sâu
Bàn: chiếc bàn: DT
Bàn bạc: ĐT
H: Em rút ra kết luận gì về từ đồng âm?
H: Có thể nhận diện từ đồng âm bằng cách nào nữa?
Sự khác nhau về từ loại
GV chốt
Em hãy lấy ví dụ về những cặp từ đồng âm?
 .
Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa cuả từ lồng trong hai ví dụ trên?
Dựa vào ngữ cảnh của câu văn.
H: Câu Đem cá về kho nếu tách ra khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo mấy nghĩa?
Kho: kho cá
Kho: Nhà kho
H: EM hãy thêm một vào câu một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa
-Mẹ vừa đi chợ về,mua được con cá mang kho ngay.
H tương tự như vậy, hãy chỉ ra nghiã của từ bò trong VD: Con bò ra đường cái rồi
Bò: con bò
Bò2: hành động bò của một đứa trẻ
"An đưa đàn bò ra đường cái rồi
H: Qua các tình huống trên em cần rút ra nhữ lưu ý gì khi sử dụng từ đồng âm trong giao tiếp
H: Em hãy chỉ ra hiện tượng đồng âm và phân tích gía trị của nó trong các ví dụ sau?
a.Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
TL: Con cuốc cuốc tg viết thành con quốc quốc (nước) "nhớ nước
Sử dụng từ đồng âm vừa nói lên một nghệ thuật rất tài tình bà HTQ vừa diễn tả nỗi nhớ nước thưương nhà da diết cuả nt.
Lợi 
b.Bà già đi chợ cầu đông
Bói xem một qủe lấy chồng lợi chăng
...
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Lợi 1: lợi ích, lợi lộc
Lợi 2,3: lợi gắn với răng
H: Việc thầy bói dùng từ đồng âm có hàm ý gì?
Chế giễu bà già.
GV: Trong sáng tác thơ văn ta thường gặp tg sử dụng các cặp từ đồng âm có dụng ý nghệ thuật nhất định
HS đọc yêu cầu các bài tập 1
Làm theo cặp, nhóm
GV chuẩn xác đánh gía
? Tỡm cỏc nghĩa khỏc nhau của danh từ cổ và giải thớch mối liờn quan của cỏc từ đú.
? Tỡm cỏc từ đồng õm với danh từ cổ và  ... tố Hán Việt thường không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.
	- Từ ghép Hán Việt do 2 hay nhiều yếu tố Hán Việt tạo thành
	- Từ ghép Hán Việt có 2 loại: Ghép đẳng lập, ghép chính phụ.
	- Sử dụng từ ghép Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: trang trọng, tao nhã, tự hào, khinh bỉ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa.
 3. Đại từ
- Khái niệm: Đại từ là từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chấtđược nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi 
VD: Nó, đây, đó
	- Chức vụ ngữ pháp: chủ ngữ, vị ngữ, pnụ ngữ trong cụm danh từ, động từ, tính từ.
	- Các loại đại từ: 2 loại đại từ: để trỏ; để hỏi. 
4. Quan hệ từ
- Khái niệm: quan hệ từ là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa như so sánh, nhân quả, giữa các bộ phận của câu hay với câu trong đoạn văn 
	- Cách sử dụng quan hệ từ: Bắt buộc, không bắt buộc, thành cặp VD
5. Từ đồng nghĩa
- Khái niệm: từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
	- Phân loại: Có 2 loại từ đồng nghĩa: Đồng nghĩa hoàn toàn; đồng nghĩa không hoàn toàn (sắc thái ý nghĩa)
6. Từ trái nghĩa
	- Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ trái nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau.
	- Các từ trái nghĩa được dùng để tạo nên phép đối, xa dung các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời văn thệm sinh độn g
7. Từ đồng âm
- Khái niệm: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau không liên quan gì đến nhau.
. 8. Thành ngữ
9. Điệp ngữ
10. Chơi chữ
- 
III. Luyện tập
1.Bài tập 3/184
Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới đi được người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức truyền từ đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khắt khe giữa các cô gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy.
 (Thạch Lam - Cốm)
2. Bài tập 6/193
+ Bách chiến bách thắng: Trăm trận trăm thắng, ra trận nào thắng trận ấy
	+ Bán tín bán nghi: Nửa tin nửa không tin, không tin hẳn
	+ Kim chi ngọc diệp: lá ngọc cành vàng
	+ Khẩu phật tâm xà: miệng nói giọng từ bi như phật mà lòng thì ác hiểm như rắn.
à Miệng nam mô bụng bồ dao găm / Miệng thì thơn thớt dạ ớt ngâm
3.Bài tập 7/194 
3 Củng cố, hướng dẫn về nhà
	- Về ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I
************************************ 
Tuần 18
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 69
chương trình địa phương 
rèn luyện chính tả
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
	- Khắc phúc một số lỗi chính tả do cách phát âm của địa phương
B- Chuẩn bị :
 	 Giáo viên : Đọc tác phẩm, đọc tài liệu, soạn giáo án
 	 Học sinh : Đọc bài mới và trả lời câu hỏi trong SGK và các câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.
 C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
 	1.Kiểm tra : (3’)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2. Bài mới (38’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
	- Cần viết đúng: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n
? Vì sao cần phân biệt các âm trên 
Đọc viết chính tả đoạn Tôi yêu Sài Gòn . Che chở
(Trích Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương)
? Yêu cầu: Đọc đúng, viết đúng các âm như trên.
 Viết lại theo trí nhớ bài thơ Côn Sơn ca
. Đánh dấu (*) vào những từ đã viết đúng chính tả sau:
( ) Xử lý, ( ) sử lý, ( ) xử dụng, ( ) sử dụng, ( ) đối xử, ( ) đối sử, ( ) giả sử, ( ) giả xử, ( )xét xử, ( ) chung sức, ( ) trung thành, ( ) trung ương, ( ) chung thuỷ, ( ) trung đại, () chung đại, ( ) trung truyển, ( ) tập chung 
Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất theo yêu cầu cho trước.
	- ch/tr: cá chép, cá chuối, cá trắm, con trăn
	- l/n: nghỉ ngơi, nghĩ ngợi, hỏi han, miêu tả 
Đặt câu để phân biệt: giàn, dành, tắt, tắc
? Yêu cầu: cần hiểu nghĩa của các từ
	- Giành: + Dùng sức để lấy về cái gì đó cho mình
	 + Cố gắng để đạt cho được 
 + Tranh
Câu: Nam tranh giành đồ chơi với bạn
- Dành: + Giữ lại để giành về sau
	 + Để riêng cho ai đó
Câu: An để dành cho mẹ gói quà
Tương tự: GV hướng dẫn HS lập sổ tay chính tả
I. Nội dung luyện tập
1. Đối với HS các tỉnh miền Bắc
- Hay sai do phát âm không chuẩn II. Luyên tập
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
3. Bài tập 3
4. Bài tập 4. 
5. Bài tập 5.
3 Củng cố, hướng dẫn về nhà
- Lưu ý HS mình các lỗi thường mắc
	- Chuẩn bị kiểm tra.
Đủ giáo án tuần 18
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 19
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 70- 71
Kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu cần đạt
 Giúp hs củng cố kiển thức đã học ở cả ba phân môn văn học, tiếng Việt, Tập làm văn.
Rèn kĩ làm bài kiể tra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận
B. Chuẩn bị của thầy và trò
1.Thầy: Ra đề, đáp án
2.Trò: ôn tập nội dung đã giới hạn
C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Họat động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv: Phát đề cho Hs
Đề bài:
A.Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đối với những câu trả lời đúng
Câu 1: Một văn bản có các phần các đoạn, các câu đều nói về một đề tài biểu hiện một chủ đề xuyên suốt đã chắc chắn một văn bản có tính mạch lạc chưa
A. Chắc chắn	
B. Chưachắc chắn
Câu 2: Trong các nhóm từ sau: nhà thơ, thi nhân, thi thư, thi vị có mấy từ hán Việt?
A.Một	B. Hai từ	C. Ba từ	D. Bốn từ	Câu 3: Trong các câu sau có mấy câu đúng
-Bố rất lo lắng con
-Nam rất yêu thương các em
-Hoa xinh đẹp nhưng học rất giỏi
A. Một câu đúng	
B. Hai câu đúng
C. Ba câu đúng
Câu 4: Khi tham gia tạo câu, thành ngữ cũng có khả năng đóng vai trò ngữ pháp giống như từ.Theo em ý kiến đó đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Trong các dòng sau đâu là thành ngữ
A. ếch ngồi đay giếng
B. Của ăn của để
C. Tấc đất tấc vàng
D. Của đi thay người
Câu 6: Văn trữ tình có phải là văn biểu cảm không
 A. Có	B. Không
B. Tự luận.
Câu 1: 2.5 điểm
Cảm nhận về câu văn của nhà văn Thạch lam:
“Cốm là thưc quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”
Câu 2:
Cảm nghĩ về tình bà cháu qua baì thơ "Tiếng gà trưa"- Xuân Quỳnh
I.Yêu cầu cần đạt
Trắc nghiệm:
Khoanh vào ý đúng nhất
Không khoanh 2 ý trong một bài
Không khoanh hết sai hoặc đúng các câu
B.Tự luận:
Trình bày sạch đẹp rõ ràng từng ý
Viết bài văn biểu cảm về tình bà cháu sao thật giản dị, xúc động, biết sử dụng ngôn ngữ biểu cảm để bộc lộ cảm xúc
-Bố cục phải rõ ràng từng phần
II. Đáp án -biểu điểm
Trắc nghiệm: 3 điểm
Mỗi câu trả lời đúng là 0.5 điểm
Câu 1: A.
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: A
Câu 5: A
Câu 6: A
B: Tự luận: 7 điểm
Câu 1: 2.5 điểm
Khẳng định được câu văn đề cao giá trị của cốm- Cốm được kết tinh nhiều gía trị: hương trời sữa lúa và tài năng, tâm hồn của người nông dân lao động
Các từ; thức quà, thức dâng, các tính từ: giản dị, thanh khiết, mộc mạc tác giả cảm nhận sản quê hương vật bằng một thái độ trân trọng tự hào...
Câu 3:
Nhớ về những kỉ niệm về tình bà cháu của tác giả, bộc lộ cảm xúc trực tiếp qua từng hình ảnh thơ
Đánh gía được: Tình bà cháu thật sâu nặng, đó cũng chính là tình hậu phương thắm thiết.
3.Củng cố, hướng dẫn về nhà .
GVnhận xét thu bài.
Ôn tập tiếp
____________________________________________________
Tuần 19
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 72: Trả bài kiểm tra tổng hợp
A. Mục tiêu cần đat
- Thông qua tiết trả bài giúp HS tự đánh giá được khả năng nhận thức của mình so với yêu cầu của đề bài.
- GV rèn cho HS kĩ năng làm bàicó sự tích hhợp cả ba phân môn.
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
Thầy : Chấm bài, thống kê kết quả.
HS: Đọc trước bài, đối chiếu kết quả.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Họat động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv trả bài cho HS
Đọc lại đề bài. Gv chữa bài
Phần trắc nghiệm:
Mỗi câu đúng 0,5 đ
Phần tự luận:
Câu 1: 2.5 điểm
Cảm nhận về câu văn của nhà văn Thạch lam:
“Cốm là thưc quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”
Câu 2:
1, Hướng dẫn tìm hiểu đề .
- Thể loại: Văn biểu cảm.
- Nội dung: Biểu cảm về tình bà cháu.
2, Lập dàn ý.
- Mở bài( 0,5 đ)
- Thân bài( 3,5đ)
- Kết bài( 0,5 đ)
GV đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
Hạnh phúc thật giản dị, đầm ấm và rất dỗi thiêng liêng. Niềm vui của cháu là hạnh phúc cuả bà. Bà dành trọn tình thương cho cháu. cháu có bao giờ quên được công ơn và tình thương phương vô cùng tha thiết và sâu nặng của người chiến sĩ trẻ
I. Chữa bài:
Phần trắc nghiệm( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ)
Câu 1: A.Câu 2: B, Câu 3: A, Câu 4: A, Câu 5: A, Câu 6: A.
Phần tự luận:
Câu 1( 2,5 đ)
- Khẳng định được câu văn đề cao giá trị của cốm- Cốm được kết tinh nhiều gía trị: hương trời sữa lúa và tài năng, tâm hồn của người nông dân lao động
- Các từ; thức quà, thức dâng, các tính từ: giản dị, thanh khiết, mộc mạc tác giả cảm nhận sản quê hương vật bằng một thái độ trân trọng tự hào...
Câu 2( 4,5 đ)
Mở bài: Giới thiệu về cảm xúc về bài thơ.
Thân bài: Hình ảnh còn đọng lại trong lòng em thật đẹp, thật hay đó là hình ảnh đàn gà ổ trứng đẹp như tranh và nhất là hình ảnh ba hiện lên thật gần gũi, ấm áp xúc động 
Nhớ về bà cháu còn nhớ tới những lời bà máng yêu vì tội nhìn gà đẻ:
Cháu quên sao được hình ảnh bà tần tẩo sớm hôm, bà chắt chiu từng quả trứng cho con gà mái ấp. Nhà nghèo bà tần tảo sớm khuya, bà đôn hậu thương cháu. Vì hạnh phúc của cháu mà bà lo lắng trông mong đến mất ngủ:
Nỗi lo của bà cứ dài theo năm tháng, bà lo đàn gà toi bà sợ trời sương muối vì vì như vậy bà sẽ không bán được gà và mua quần áo mới cho cháu gái yêu của bà, để cháu mặc đến trường, mặc đi chơi tết
Hạnh phúc thật giản dị, đầm ấm và rất dỗi thiêng liêng. Niềm vui của cháu là hạnh phúc cuả bà. Bà dành trọn tình thương cho cháu. cháu có bao giờ quên được công ơn và tình thương phương vô cùng tha thiết và sâu nặng của người chiến sĩ trẻ
Kết bài: Bài thơ khép lại mà tiếng gà trưa vẫn văng vẳng đâu đây gọi về một tình bà cháu thật sâu nặng xúc động vô cùng. Qua bài thơ này em mới thật sự hiểu hết được tấm lòng người bà, người mẹ thật là vĩ đại biết bao!
II. Nhận xét: 
1. Ưu điểm: Nhìn chung HS đã nắm được phương pháp làm bài, nắm được kiến thức cơ bản vận dụng trong làm bài.
Một số Hs có khả năng cảm nhận bài thơ "Tiếng gà trưa " khá sâu sắc.
2. Nhược điểm: còn một số HS kĩ năng làm bài kếm, chữ viết cẩu thả, diễn đạt yếu.
III.Chữâ lỗi:
- Lỗi diễn đạt, Lỗi chính tả:
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
GV yêu cầu những HS chưa đạt yêu cầu viết lại bài
Chuẩn bị bài "Tục ngữ về thên nhiên và lao động sản xuất"
Đủ giáo án tuần 19

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 tuan 11 19.doc