Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 5

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 5

I. Mục tiêu cần đạt :

 Gip HS

- Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc.

 - Bước đầu thể hiện thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật

 Bài phò giá về kinh ( giống nội dung trên ).

II. Chuẩn bị

 Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học

 HS: SGK, soạn bi, học bi

III. Tiến trình dạy và học :

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của H :

 Kiểm tra phần luyện tập đề 1 và 2

 3. Bài mới :

 Giới thiệu bài:

 Từ ngàn xưa dân tộc Việt Nam đã đứng lên chống giặc ngoại xâm rất oanh liệt, kiên cường. Tự hào thay, ông cha ta đã đưa đất nước bước sang một trang sử mới đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc một kỷ nguyên mới mở ra. Vì thế bài thơ : sông núi nước Nam ra đời được coi là một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định một quốc gia độc lập, tự chủ. Vậy thế nào là bản tuyên ngôn độc lập, cô và các em tìm hiểu.

Văn bản 1: SÔNG NÚI NƯỚC NAM

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: 	Ngày soạn 20/09/09
Tiết 17: 	Ngày dạy 24/09/09
TUẦN 5: 
SÔNG NÚI NƯỚC NAM 
PHÒ GIÁ VỀ KINH 
 (Trần Quang Khải)
I. Mục tiêu cần đạt :
 Giúp HS
- Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc.
 - Bước đầu thể hiện thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật
 Bài phò giá về kinh ( giống nội dung trên ).
II. Chuẩn bị
 Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học
 HS: SGK, soạn bài, học bài 
III. Tiến trình dạy và học :
 1. Ổn định 
 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của H :
 Kiểm tra phần luyện tập đề 1 và 2
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài:
 Từ ngàn xưa dân tộc Việt Nam đã đứng lên chống giặc ngoại xâm rất oanh liệt, kiên cường. Tự hào thay, ông cha ta đã đưa đất nước bước sang một trang sử mới đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc một kỷ nguyên mới mở ra. Vì thế bài thơ : sông núi nước Nam ra đời được coi là một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định một quốc gia độc lập, tự chủ. Vậy thế nào là bản tuyên ngôn độc lập, cô và các em tìm hiểu.
Văn bản 1: SÔNG NÚI NƯỚC NAM
 Hoạt động G - H
Hoạt động 1 :Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc và tìm chú thích
 G gọi H đọc phần * trong sgk..
 G:Hướng dẫn đọc. 
G đọc mẫu 1 lần, H đọc lại. 
 H nhận xét 
Giải thích 1 số chú thích khó.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu thể thơ
G: ? Theo em bài thơ thuộc thể thơ nào ?
H : Đây là thơ Đường luật ( ra đời thời nhà Đường 618 – 907 phải theo niên luật thuộc thất ngôn tứ tuyệt ).
? Vì sao em nhận biết thể thơ trên :
( - Số câu 4 câu – 7 chữ.
 - Cách hiệp vần : vần với nhau ở chữ cuối ).
Hoạt động 3 : Tìm hiểu chi tiết
G:? Bài sông núi nước Nam nói về vấn đề gì ?
H: Được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.
G:? Thế nào là bản tuyên ngôn độc lập ?
H: Là lời tuyên bố về chủ quyền đất nước và khẳng định không một thế lực nào xâm phạm .
 G: Sông núi nước Nam là một bài thơ thiên về sự biểu ý.
? Sự biểu ý này được thể hiện bằng bố cục như thế nào ?
H: Chia làm 2 ý :
Ý 1 : 2 câu đầu : Nước Nam là của Nam ở.
Ý 2 : 2 câu sau : Kẻ thù không được xâm phạm. Nếu xâm phạm sẽ chuốc lấy thảm họa thất bại .
? Nội dung hai câu đầu nĩi về cái gì?
? Thế nào là “vua Nam, sách Nam” ?
? Em cĩ nhận xét gì về giọng thơ ở hai câu đầu?
? em hiểu nội dung hai câu thơ đầu như thế nào?
? nội dung hai câu thơ cuối thể hiện điều gì?
? e cĩ nhận xét gì về giọng thơ hai câu thơ cuối ?
? Như vậy, bản tuyên ngôn độc lập trong bài thơ : “Sông núi nước Nam” là gì ? 
H: Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta nêu cao chân lý lớn lao nhất, thiêng liêng vĩnh viễn nhất.
G: Giảng nước Việt Nam là của người Việt Nam, không ai được xâm phạm.
Hoạt động 4 :Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 trang 65.
G gọi H đọc bài tập 1:
? Trong bài thơ không nói “ Nam nhân cư” mà nói “ Nam Đế cư”. Giải thích:
G bổ sung ý của H:
Vua Nam nguyên văn là “ Nam Đế” tức là vua nước Nam. Cần hiểu rõ trong quan niệm đương thời “ đế” tức là vua, “ đế” là đại diện cho nước cho dân. Vì một nước phải có một ông vua đứng đầu để lãnh đạo nhân dân, có vua thì phải có người dân. Do đó trong bài thơ không phải chỉ có một mình vua Nam mà còn có cả người Nam ở.
 Nội dung
I. Đọc- hiểu chú thích
 1. Đọc văn bản
 2. chú thích
II. Phân tích văn bản :
Hai câu đầu :
“ Nam quốc ......Đế cư.
Tiệt nhiên ....... thiên thư”
à Nước Nam là của người nước Nam ở, sách trời định sẵn rõ ràng.
Giong thơ hùng hồn, mạnh mẽ khẳng đinh nền độc lập của dân tộc, đồng thời thể hiện niệm tự hào của tác giả.
Hai câu sau :
“ Như hà .......... xâm phạm
Nhữ đẳng ......... bại hư”
Kẻ thù không được xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ bị chuốc lấy hậu quả thất bại.
- Lời thơ đanh thép hùng hồn, cảnh báo mọi thế lực cĩ ý định xâm lược, thể hiện ý chí quyết tâm chiến đấu để bảo vệ đất nước.
III. Tổng kết :
 Ghi nhớ (trang 65) 
IV. Luyện tập:
 Văn bản 2: PHÒ GIÁ VỀ KINH.
Giới thiệu bài:
Lịch sử dân tộc ta là lịch sử chống ngoại xâm. Biết bao lần bọn phong kiến phương Bắc sang xâm lược nước ta đều bị thất bại thảm hại. Ở phần trước các em đã tự hào với bài thơ “sông núi nước Nam” thì bây giờ các em lại thấy rõ hơn tinh thần độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao của dân tộc ta được thể hiện mạnh mẽ qua bài thơ: “ Phò giá về kinh” của thượng tướng Trần Quang Khải.
 Hoạt động G - H
Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu chú thích
G gọi H đọc mục chú thích * sgk.
? Dựa vào sgk, em hãy giới thiệu về tác giả Trần Quang Khải và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?
? Những trận chiến nào đã được đề cập đến trong bài : hãy giới thiệu vài nét về các trận chiến đó.
( sgk trang 67 )
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thể thơ :
G: ? Em hãy nhận dạng bài thơ “ tụng giá hoàn kinh sư”?
H: Số câu : 4 câu, 5 chữ. 
 Vần : 2 và 4 vần với nhau 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu chi tiết
G: ? Bài thơ có mấy ý cơ bản ? 
H: 2 ý.
Gọi H đọc 2 câu đầu.
G: ? Có 2 từ đoạt, cầm, theo em nó thuộc từ loại nào ? Đứng vị trí ở đâu ?
H: Động từ, đứng ở đầu câu .
G: ? Nó đứng đầu câu nhằm nhấn mạnh điều gì ?
H: Đã chiến thắng .
G : ? Tác giả đã sắp xếp chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử theo trình tự nào ? 
H: Đảo trước sau.
G: ? Giặc Nguyên Mông là tên giặc như thế nào ?
H: Đế Quốc phong kiến mạnh nhất trên trái đất .
G gọi H đọc 2 câu thơ sau :
Cho H thảo luận nhóm:
G: ? Hai câu thơ sau có giọng đọc khác với hai câu đầu như thế nào ?
? Giang san là gì ?
? Hai câu sau có nội dung như thế nào ?
Hoạt động 4 : Tổng kết
? Em hãy nhận xét cách diễn đạt của bài thơ.
H: Giống bài : “ sông núi nước Nam” vì cảm xúc trữ tình được nén trong ý tưởng.
G: ? Hãy chỉ ra điểm giống nhau của hai bài thơ
 H: Hai bài thơ thể hiện bản lĩnh của dân tộc ta
 + Một bài nêu cao chân lý lớn lao nhất, thiêng liêng nhất
 + Một bài thể hiện khí thế chiến thắng của dân tộc với quân giặc.
Nghệ thuật :
 + Một bài thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt
 + Một bài thuộc thể ngũ ngôn tứ tuyệt.
Nhưng đều chung một ý tưởng.
Hoạt động 5: Luyện tập
G gọi H đọc yêu cầu bài tập 1, trang 68.
H: Cách nói đơn sơ, cô đọng có tác dụng thể hiện mạnh mẽ lòng tự hào về những chiến thắng vẻ vang của dân tộc cũng như tư thế lớn mạnh, ngang tầm thời đại của dân tộc ta ở thời nhà Trần.
 Nội dung
I/ Đọc – hiểu chú thích
 1/ Đọc văn bản
 2/ Chú thích
II/ Phân tích :
1.Hai câu thơ đầu : 
Hào khí chiến thắng
“ Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm hồ Hàm Tử quan”
à Hào khí chiến thắng của dân tộc ta đối với giặc Nguyên Mông xâm lược.
Cách đảo trật tự trước 
sau.
2.Hai câu sau : 
 Tư thế dân tộc.
“Thái bình tu trí lực.
Vạn cổ thử giang san”.
Lời động viên xây dựng phát triển đất nước trong hòa bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
Sơ kết :
 Ghi nhớ :
IV/Tổng kết : 
V/ Luyện tập:
4.Củng cố :
 Em hãy giới thiệu thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật.
 5. Dặn dò:
 Học thuộc hai bài thơ và ghi nhớ.
 Đọc phần đọc thêm.
 Soạn bài: Côn Sơn ca, Thiên Trường vãn vọng.
 Từ Hán Việt
Tuần 5: 	Ngày soạn 20/09/09
Tiết 18: 	Ngày dạy 25/09/09
TỪ HÁN VIỆT
I.Yêu cầu :
 Giúp hs :
 - Hiểu được thế nào là yếu tố hán việt.
 - Nắm được cách cấu tạo đặt biệt của từ ghép Hán Việt.
II. Chuẩn bị
 Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học
 HS: SGK, soạn bài, học bài 
III.Tiến trình dạy và học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
 ? Thế nào là đại từ? Cho ví dụ.
 ? Phân loại đại từ và cho ví dụ từng loại?
 3. Bài mới :
 Ở lớp 6, chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt, ở bài này chúng ta tìm hiểu yếu tố cấu tạo Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
 Hoạt động G – H
Hoạt động 1: Hướng dẫn H tìm hiểu cấu tạo từ Hán Việt.
 G: ? Thế nào là từ Hán Việt ?
H: Từ Hán Việt là từ mượn ở tiếng Hán
G gọi H đọc bài thơ “ Nam quốc sơn hà”
G: ? Hãy giải thích các từ trên” Nam, quốc, sơn, hà”
H: Nam : phương nam, nước nam, người miền nam ...
quốc : nước; sơn : núi; hà : sông 
G: ? Tiếng nào dùng độc lập, tiếng nào không ?
H: “ Nam” có thể dùng độc lập, các tiếng quốc, sơn, hà không dùng độc lập mà chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép ( nam quốc, quốc gia, quốc kỳ, giang sơn, sơn hà... ).
G cho H so sánh quốc với nước bằng các ví dụ.
1.Cụ là nhà thơ yêu nước. Quốc.
2.Mới ra tù đã tập leo núi. Sơn
3.Nó nhảy xuống sông cứu người chết đuối. Hà.
G: ? Vậy “ tiếng” để tạo ra từ Hán Việt gọi là gì ?
H:Yếu tố Hán Việt => Ghi nhớ 1 trang 69 
? Từ đó các em có nhận xét gì về yếu tố HV?
Ghi nhớ 2 + 3 sgk – 69 
G: Gọi H đọc ví dụ 2 :
 ? Tiếng “ thiên” trong từ thiên thư có nghĩa trời .
Vậy tiếng thiên trong các từ sau có nghĩa là gì ?
- Thiên thư = trời đồng âm
- Thiên niên kỷ = nghìn khác nghĩa
- Thiên đô về Thăng Long = dời.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn phân loại từ ghép Hán Việt
Gọi hs đọc phần 2 :
G:? Các từ : sơn hà, xâm phạm, giang san, thuộc từ loại ghép gì ?
H: Từ ghép đẳng lập 
? Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép nào. H: Từ ghép chính phụ .
G: ? Trật tự các yếu tố này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt không ?
H: Giống nhau : bởi yếu tố chính đứng trước, phụ đứng sau
G: ? Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép gì H: Chính phụ.
? Trật tự của các yếu tố này có khác trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại ?
H: Khác nhau : yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau .
G giảng cho H hiểu rõ về trật tự của từ ghép Hán Việt. 
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1 – 70 : phân biệt nghĩa của các yếu tố HV đồng âm sau :
Hoa 1 : bông hoa tham 1: ham muốn 
Hoa2 : đẹp đẽ, lộng lẫy,
 rực rỡ tham 2 : góp mặt.
Phi 1 : bay
Phi 2 : không phải. Gia 1 : mọi người trong nhà
Phi 3 : vợ của vua gia 2 : thêm vào.
Bài 3:
G gọi H đọc yêu cầu bài tập 3:
Xếp các từ ghép vào nhóm thích hợp.
a.Yếu tố chính đứng trước, phụ đứng sau.
 Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa.
 b. Yếu tố phụ đứng trước, chính đứng sau.
 Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.
 Nội dung
 I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
1.Ví dụ 1
2.Đặc điểm :
Phần lớn không được dùng 
độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.
c.Chú ý :
Có yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.
2.Phân loại từ ghép Hán Việt.
 Có hai loại chính.
 - Từ ghép đẳng lập.
 - Từ ghép chính phụ
Trật tự có trường hợp yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau và ngược lại.
II/ Luyện tập:
 4. Củng cố:
? Thế nào là yếu tố Hán Việt?
 ? Có mấy loại từ ghép Hán Việt?
 5. Dặn dò:
 Học bài , làm bài tập về nhà.
 Chuẩn bị bài: Từ Hán Việt ( tt)
 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
 **************************************** 
Tuần 5: 	Ngày soạn 20/09/09
Tiết 19: 	Ngày dạy 26/09/09
Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 1
 (ë nhµ)
I. Mơc tiªu cần đạt:
 Giĩp HS:
- ¤n tËp vµ cđng cè nh÷ng kiÕn thøc vỊ v¨n tù sù, miªu t¶ ®· häc ë líp 6;
- LuyƯn kÜ n¨ng kĨ chuyƯn s¸ng t¹o b»ng lêi v¨n cđa riªng m×nh.
II. Chuẩn bị
 Thầy: SGK, giáo án, bài kiểm tra đã chấm, đồ dùng dạy học
 HS: SGK, xem lại đề kiểm tra số 1, học bài 
III. TiÕn tr×nh ho¹t ®éng
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
 2. KiĨm tra: 
 3. D¹y bµi míi:
Hoạt động của thầy và trị
Phần ghi bảng
GV: ChÐp ®Ị lªn b¶ng
HS: ChÐp ®Ị vµo vë
GV?: X¸c ®inh thĨ lo¹i, néi dung cÇn lµm cđa ®Ị?
HS: ThĨ lo¹i: KĨ chuyƯn
 Néi dung: Mét c©u chuyƯn c¶m ®éng: Quyªn gãp qu¸ tỈng cho b¹n nghÌo; Giĩp ®ì b¹n cã hoµn c¶nh khã kh¨n
Gv: LËp dµn ý cho ®Ị v¨n trªn
HS: tr×nh bµy , bỉ sung , nhËn xÐt
GV: nªu tãm t¾t ­u vµ nh­ỵc ®iĨm cđa Hs qua bµi lµm v¨n
GV: Yªu cÇu HS ®äc bµi lµm tèt: 
4.Cđng cè 
- Rĩt kinh nghiƯm cho bµi viÕt lÇn sau
-chuÈn bÞ bµi tiÕp theo
5. Dặn dị
 Về nhà soạn bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm
§Ị bµi: KĨ cho bè mĐ nghe mét chuþªn lÝ thĩ ( HoỈc c¶m ®éng, hoỈc buån c­êi .) mµ em gỈp ë tr­êng
I.T×m hiĨu ®Ị:
ThĨ lo¹i: KĨ chuyƯn
 Néi dung: Mét c©u chuyƯn c¶m ®éng: Giĩp ®ì b¹n cã hoµn c¶nh khã kh¨n
II. LËp dµn ý:
1.Më bµi: Giíi thiƯu htêi gian ®Þa diĨm x¶y ra c©u chuyƯn. §ã lµ mét c©u chuyƯn c¶m ®äng
2. Th©n bµi:
- §ang giê häc v¨n b¹ H­¬ng ®­ỵc b¸o ra cỉng gỈp ng­êi nhµ
- B¹n trë vµo víi ®«i m¾t buån rÇu vµ ®á hoe
- C« gi¸o hái lÝ do, H­¬ng cho biÕt bè míi bÞ tai n¹n giao th«ng
- C¶ líp lỈng ®i v× xĩc ®äng
- C« gi¸o cư hai b¹n chë H­¬ng ®Õn bĐnh viĐn
- C¶ líp nhanh chãng quyªn gãp ®Ĩ giĩp ®ì cho gia ®×nh b¹n Êy
3.KÕt bµi:
- RÊt th­¬ng ng­êi b¹n bÊt h¹nh
- ThÊm thÝa bµi häc vỊ lßng nh©n ¸i
III. NhËn xÐt ­u vµ nh­ỵc ®iĨm
¦u ®iĨm
- Néi dung
- C¸ch tr×nh bµy ý
 2. Nh­ỵc ®iĨm
- Néi dung
- C¸ch tr×nh bµy ý
IV. Ch÷a lçi sai
Sai c©u
Sai tõ 
Sai ch×nh t¶
Sai c¸ch diƠn ®¹t
...............................................................................................................
Tuần 5: 	Ngày soạn 27/09/09
Tiết 20: 	Ngày dạy 28/09/09
TÌM HIỂU CHUNG
VỀ VĂN BIỂU CẢM
I.Yêu cầu : 
 Giúp hs :
 - Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người.
 - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.
II. Chuẩn bị
 Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học
 HS: SGK, soạn bài, học bài 
III. Tiến trình dạy và học.
 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Nhắc lại các bước tạo lập văn bản?
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài:
 Trong đời sống ai cũng có tình cảm, tình cảm đối với cảnh, tình cảm đối với vật, đối với con người. Tình cảm con người lại rất tinh vi phức tạp, cụ thể và phong phú. Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa không nói ra được thì người ta dùng thơ, văn để biểu hiện tình cảm. Loại văn thơ đó à văn thơ biểu cảm, vậy văn biểu cảm là loại văn như thế nào ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
 Hoạt động G - H
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phần 1.
G: Gọi H đọc ví dụ sgk.
G: ? Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì ?
H: Câu 1 : Thương cho những con người yêu nước – bày tỏ tâm can, kêu gọi mọi người nhưng không ai đáp ứng.
Câu 2 : Đứng giữa cánh đồng và tự hào sắc đẹp tuổi thanh xuân của mình. 
G: ? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì ?
H: Là khêu gợi lòng đồng cảm nói người đọc
G: ? Vậy thì khi nào người ta dùng văn biểu cảm ?
H: Khi có những tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác thì người ta có nhu cầu biểu cảm 
? Trong thư em có thường hay biểu lộ tình cảm không ?
H: Em phải biểu lộ tình cảm bởi nhu cầu viết thư là nhu cầu bộc lộ tình cảm .
GV đọc câu : Ơn cha nặng lắm ai ơi.
 Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
G: ? Ví dụ này sử dụng biểu cảm nào ? 
H: Ca dao .
G : Vậy ngoài ca dao, những bài thơ, bài văn, những bức thư ... chính là phương tiện biểu cảm.
? Trong môn tập làm văn người ta gọi chung đó là văn gì ?
H: Văn biểu cảm
G chuyển ý : Đặc điểm chung của văn biểu cảm là gì ? chúng ta tìm hiểu phần 2.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của văn biểu cảm
G gọi H đọc 2 đoạn văn :
G: ? Cho biết nội dung biểu cảm của hai đoạn văn ?
H: + Nỗi nhớ – những kỉ niệm
 + Tình yêu quê hương đất nước.
? Em có nhận xét gì về tình cảm của hai đoạn văn?
? Thể hiện ở tư tưởng gì?
 H: Thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
? Nhân văn là gì ?
? Nét đẹp đó được biểu hiện như thế nào ?
=> Hai đoạn có cách biểu cảm khác nhau.
G: ? Vậy đoạn 1: biểu cảm qua những từ ngữ nào ?
H: Thương nhớ ơi, xiết bao mong nhớ các kỉ niệm 
? Đây thuộc hình thức biểu cảm nào? 
H: Biểu cảm trực tiếp
 ? Ở đoạn 2 biểu cảm qua một chuỗi hình ảnh và liên tưởng vậy là gì?
H: Hình ảnh lan vang giọng hát ...
? Liên tưởng , tưởng tượng thuộc phương thức biểu cảm nào ?
? Có mấy phương thức biểu cảm ?
Hoạt động 3: Luyện tập.
G hướng dẫn H thực hiện các bài tập.
 Nội dung 
I.Bài học:
 1. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.
a.Nhu cầu biểu cảm của con người .
* Khái niệm:
Văn biểu cảm là văn thể hiện tình cảm của con người về thế giới chung quanh nhằm khêu gợi sự đồng cảm nơi người đọc.
b. Đặc điểm của văn biểu cảm .
+ Nội dung :
Biểu hiện tình cảm cao đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
+ Hình thức:
Biểu cảm trực tiếp, gián tiếp.
* Ghi nhớ: Sgk/73.
Bài tập 1:
So sánh hai đoạn văn sau và cho biết đoạn văn nào là đoạn văn biểu cảm ? vì sao? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy ?
Đoạn a: Không phải là văn biểu cảm vì : chỉ nêu đặc điểm hình dáng và công dụng của cây hải đường, chưa bộc lộ cảm xúc.
Đoạn b : Là văn biểu cảm vì có đầy đủ đặc điểm của văn biểu cảm.
 - Kể chuyện : từ cổng vào, lần nào tôi cũng phải ...
 - Miêu tả : màu đỏ thắm lá ... sống lâu nên cội cành ...
 - So sánh : trông dân dã như cây ... , cánh hoa ...
 - Liên tưởng : bỗng nhớ năm xưa
 - Suy nghĩ : hoa hải đường rạng rỡ...
=> Người viết cảm nhận được vẻ đẹp rạng rỡ của cây hải đường, xao xuyến lòng người.
 Bài tập 2 – 74 :
 Hai bài thơ “ Nam quốc sơn hà, tụng giá hoàn kinh sư” thuộc biểu cảm trực tiếp vì hai bài đều nêu trực tiếp tư tưởng, tình cảm không thông qua một phương tiện trung gian như miêu tả, kể chuyện nào cả.
 Bài 3 – 74 :
 Hãy kể tên một số bài văn biểu cảm mà em biết.
 Lượm, ca dao về tình yêu quê hương đất nước và tình cảm gia đình.
 4.Củng cố :
 ? Thế nào là văn biểu cảm?
 Gọi H đọc ghi nhớ.
5.Dặn dò:
 Học bài, làm bài tập còn lại
 Chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn biểu cảm.

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 7 TUAN 5 Hoang Xuan Phuong.doc