A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm, ý nghĩa của từ.
Chuẩn mực sử dụng từ.
Một số lỗi dùng từ thường gặp, cách sửa chữa.
(Lưu ý: HS đã học những kiến thức này)
2. Kĩ năng
Vận dụng kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực. Góp phần nâng cao chất lượng diễn đạt của HS.
Tích hợp kĩ năng sống: lựa chọn cách sử dụng từ giao tiếp có hiệu quả
3. Thái độ
Giáo dục thái độ, ý thức học tập đúng đắn .
Ngày dạy: ... / ... /2011 Lớp 7B Tổng số 44 HS Vắng: ... HS ... Phép Tiết 65 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm, ý nghĩa của từ. Chuẩn mực sử dụng từ. Một số lỗi dùng từ thường gặp, cách sửa chữa. (Lưu ý: HS đã học những kiến thức này) 2. Kĩ năng Vận dụng kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực. Góp phần nâng cao chất lượng diễn đạt của HS. Tích hợp kĩ năng sống: lựa chọn cách sử dụng từ giao tiếp có hiệu quả 3. Thái độ Giáo dục thái độ, ý thức học tập đúng đắn ... B/ CHUẨN BỊ GV: Tư liệu (SGK, SGVNV7/I; Nâng cao NV7; Bài tập trắc nghiệm NV7 ...) Phương tiện: Sơ đồ, bảng nhóm HS: Bài soạn theo hướng dẫn, bảng phụ, phấn màu, nam châm, phiếu học tập ... C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (3') Khi sử dụng từ ta cần chú ý điều gì? 2. Nội dung bài mới (2') Chuyển ý từ nội dung Kiểm tra HĐ1: sửa lỗi dùng từ sai âm, sai chính tả (5') HS nhận lại bài kiểm tra, soát lỗi, tự ghi và sửa lỗi vào cuối bài. Ghi từ sai (đã thống kê) lên bảng; HS kẻ bảng và điền lại vào vở ghi theo mẫu bên. 1/ Sửa từ dùng sai âm, sai chính tả Từ Lỗi Viết đúng che trở sai chính tả che chở ... mọi núc sai chính tả ... mọi lúc quộc vui sai chính tả cuộc vui suất xắc sai chính tả xuất sắc HĐ2: Sửa lỗi dùng từ không đúng nghĩa (10') HS tự phát hiện những từ dùng không đúng nghĩa trong bài làm của bạn. Ghi và chữa lại cho đúng. Xác định được lỗi trong câu và chỉ ra cách chữa. Lên bảng chữa. Thực hiện tương tự như (a) 2/ Sửa từ dùng không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không đúng tình huống giao tiếp ... Sửa từ dùng không đúng nghĩa: Cả nhà nhất trí cười vui vẻ (cùng) Sửa từ dùng không đúng tính chất NP Buổi sáng, mẹ thường làm những cơm nước cho cả nhà trước khi đi làm (cơm nước là từ ghép đẳng lập, không trực tiếp kết hợp với lượng từ) Thực hiện tương tự như (a, b) c. Sửa từ dùng sai sắc thái biểu cảm Lượm chết, trên tay còn nắm chặt bông lúa của quê hương. (hi sinh) Chú ý từ xưng hô d. Từ dùng không đúng tình huống giao tiếp. 3. Củng cố (2') Nhắc lại các lỗi đã mắc, nhắc HS có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết. 4. Hướng dẫn tự học (3') Ôn văn biểu cảm Chuẩn bị cho tiết 66 Ôn tập tác phẩm trữ tình = = = = = = = = = = // = = = = = = = = = = Ngày dạy: ... / ... /2011 Lớp 7B Tổng số 44 HS Vắng: ... HS ... Phép Tiết 66 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Hệ thống hóa tác phẩm trữ tình, từ đó hiểu rõ hơn giá trị nội dung, nghệ thuật của chúng. Cụ thể: - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. Một số thể thơ đã học. - Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh. - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, con người qua những tác phẩm đã học; cảm nhận được niềm trân trọng, tự hào về các tác giả, tác phẩm trữ tình. B/ CHUẨN BỊ GV: Tư liệu (SGK, SGV NV7; Nâng cao NV7; Bài tập trắc nghiệm NV7 ...) Phương tiện: Bảng phụ HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn . . .; bảng nhóm, phấn màu, nam châm, phiếu học tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (3') Cảnh sắc mùa xuân miền Bắc và ở Hà Nội được tác giả cảm nhận như thế nào? Qua đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả ? 1. Nội dung bài mới (2') Nêu mục đích yêu cầu bài học HĐ1: Ôn các khái niệm (5') * Ôn các khái niệm - Tác phẩm trữ tình - Ca dao trữ tình - Tình cảm trong thơ trữ tình - Cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc trong tác phẩm trữ tình. HĐ2: Hệ thống tác giả, tác phẩm (10') Thi trả lời nhanh: nêu tên tác giả tương ứng với tác phẩm trong mục 1 SGK. Chia hai nhóm Một nhóm hỏi (nêu tên tác phẩm), nhóm đáp (nêu tên tác giả); nếu thua thì đảo vai trò. 1/ Hệ thống tác giả, tác phẩm Lập bảng: (tác giả, tác phẩm) HĐ2: thực hiện mục 2 – SGK (10') Hoạt động nhóm HS thực hiện trên bảng nhóm các nội dung được chỉ định. Cử đại diện trình bày; trả lời những câu hỏi về tác giả hoặc tác phẩm do GV hoặc các nhóm khác đưa ra. Lần lượt với các nhóm cho đến hết. Mỗi nhóm có thể chỉ hỏi về một vài nội dung HS có thể đưa ra các câu hỏi về nội dung, ý nghĩa, tư tưởng, nghệ thuật của một tác phẩm đã học ... cho từng nhóm giải thích, ... 2/ Sắp xếp tác phẩm – nôi dung. HĐ3: Sắp xếp tác phẩm, thể thơ (10') Thực hiện tương tự như mục 2 HS đưa ra những câu hỏi về thể để trao đổi, bàn luận 3/ Sắp xếp tác phẩm – thể thơ 3. Củng cố (2') Nhấn mạnh các ý trong ghi nhớ 4. Hướng dẫn tự học (3') Chuẩn bị tiếp bài ôn tập = = = = = = = = = = // = = = = = = = = = = Ngày dạy: ... / ... /2011 Lớp 7B Tổng số 44 HS Vắng: ... HS ... Phép (tiếp) Tiết 67 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH Chuẩn bị GV: Tư liệu (SGK, SGV NV7; Nâng cao NV7; Bài tập trắc nghiệm NV7 ...) Phương tiện: Bảng phụ HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn . . .; bảng nhóm, phấn màu, nam châm, phiếu học tập. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (3') Những nội dung đã ôn tập ở tiết 67 Thế nào là tác phẩm trữ tình? 1. Nội dung bài mới (2') Nêu mục đích yêu cầu bài học HĐ1: Thực hiện yêu cầu mục 4 (15') Thi tìm nhanh HS tìm nhanh, giơ bảng, chấm chéo Nhận xét kết quả bài tập, kết quả chấm. Trình bày đáp án đúng 4/ Tìm ý kiến chưa chính xác Chọn: a, e, i, k HĐ2: Điền từ chính xác (10') Phiếu học tập HS tìm từ ngữ và điền theo yêu cầu. Yêu cầu lấy được VD minh họa. Khái quát nội dung ôn tập Đọc ghi nhớ T182 5/ Điền vào chỗ trống a, tập thể; truyền miệng b, thể lục bát, lục bát biến thể c, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa ... Ghi nhớ Hướng dẫn học sinh luyện tập Đọc và quan sát hai câu thơ, đọc kĩ chú thích (phía dưới trang) Xác định nội dung biểu cảm và hình thức biểu cảm trong bài Hướng dẫn c1; học sinh tự thực hiện c2 * Luyện tập (T192, 193) 1. Tình cảm lo nước thương dân - Nỗi lo lắng, suy nghĩ thường trực; hình thức biểu cảm: trực tiếp ưu tư; gián tiếp tả, kể. - Nỗi niềm lo lắng, yêu thương duy nhất; trực tiếp ưu ái; gián tiếp hình ảnh ẩn dụ Hướng dẫn làm bài tập 2 HS xem lại bài học T37, 38 Tìm nội dung trả lời theo yêu cầu 2. So sánh: - Giống nhau: Cả hai bài thơ đều bộc lộ tình yêu quê hương sâu sắc - Khác nhau: + Tình huống + Cách thể hiện tình cảm: Hướng dẫn làm bài tập 3 Thực hiện tương tự như bài 2 theo yêu cầu 3. Bài 3: T193 - Cảnh vật: Đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông (giống nhau); màu sắc của cảnh vật khác nhau .. - Tình cảm: buồn, cô đơn; ung dung, thanh thản, lạc quan, niềm tin phơi phới. -> Quan hệ cảnh, tình hòa quyện Hướng dẫn làm bài tập 4 Phiếu học tập HS thực hiện trực tiếp vào phiếu HS đọc kết quả, đánh giá 4. Chọn đúng: b, c, e 3. Củng cố (2') Đáp án bài tập 4 (giải thích) Khái quát nội dung T 66, 67 Đọc lại ghi nhớ 4. Hướng dẫn tự học (3') Viết đoạn văn cảm nhận về một bài, một đoạn, một câu = = = = = = = = = // = = = = = = = = = = Ngày dạy: ... / ... /2011 Lớp 7B Tổng số 44 HS Vắng: ... HS ... Phép Tiết 68 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong học kì I gồm: Cấu tạo từ; từ ghép, từ láy; từ loại (đại từ, quan hệ từ); từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm; thành ngữ; từ Hán Việt và các phép tu từ. 2. Kĩ năng: Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học. Tìm được thành ngữ theo yêu cầu. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức sử dụng từ đúng, góp phần giữ gìn và phát huy sự trong sáng cảu tiếng Việt. B/ CHUẨN BỊ GV: Tư liệu (SGK, SGV NV7; Nâng cao NV7; Bài tập trắc nghiệm NV7 ...) Phương tiện: Bảng phụ HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn . . .; bảng nhóm, phấn màu, nam châm, phiếu học tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (4') Nhắc lại các kiến thức đã học. 2. Nội dung bài mới 1. Lập sơ đồ: Sơ đồ 1 (10') Tõ phøc Tõ ghÐp Tõ l¸y Tõ ghÐp chÝnh phô Tõ ghÐp ®¼ng lËp Tõ l¸y toµn bé Tõ l¸y bé phËn hoa hång Tõ l¸y phô ©m ®Çu Tõ l¸y vÇn hoa cá Sơ đồ 2 (10’) §¹i tõ §¹i tõ ®Ó trá §¹i tõ ®Ó hái Trá ngêi sù vËt Trá sè lîng Trá ho¹t ®éng, tÝnh chÊt Hái vÒ ngêi sù vËt Hái vÒ sè lîng Hái vÒ ho¹t ®éng, tÝnh chÊt 2. Bảng so sánh (10’) Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất Biểu thị ý nghĩa quan hệ Có khả năng làm thành phần của cụm từ, câu Liên kết các thành phần của cụm từ, câu Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học (5') HS đọc yếu tố Hán Việt, giải nghĩa lần lượt từng yếu tố. Tìm thêm các từ có yếu tố đồng nghĩa ... 3. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt Mẫu: bạch (bạch cầu) – trắng 3. Củng cố (3') Khái quát các nội dung ôn tập Nhận xét giờ học 4. Hướng dẫn tự học (2') Thuộc các sơ đồ, bảng so sánh ... Hệ thống các từ Hán Việt trong các văn bản đã học. = = = = = = = = = = // = = = = = = = = = Ngày ... tháng ... năm 2011 Kiểm tra của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: