Giáo án môn Ngữ văn 7 - Năm 201 - 2012 - Tuần 11

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Năm 201 - 2012 - Tuần 11

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ

- Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình

- Bước đầu thấy được đặc điểm cảu bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự

B- CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án + SGK

- HS: Bài soạn + SGK

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Tổ chức

2. Kiểm tra:Đọc thuộc lòng bản phiên âm + dịch thơ bài “Ngẫu nhiên viết và buổi mới về quê”

- Phân tích tình huống đặc biệt ở 2 câu thơ cuối để thấy rõ t/c, tâm trạng của tác giả?

3. Bài mới

 

doc 23 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Năm 201 - 2012 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
tiết 41 : hdđt: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 
 (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
A- Mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ
- Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình
- Bước đầu thấy được đặc điểm cảu bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS: Bài soạn + SGK
c- Các bước lên lớp 
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra:Đọc thuộc lòng bản phiên âm + dịch thơ bài “Ngẫu nhiên viết và buổi mới về quê”
- Phân tích tình huống đặc biệt ở 2 câu thơ cuối để thấy rõ t/c, tâm trạng của tác giả?
3. Bài mới 
Giới thiệu bài:
Đỗ Phủ ( 712 - 770 ) nhà thơ nổi tiếng đời Đường tự là Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng. quê tỉnh Hà Nam, Có 1 thời gian ngắn làm quan nhưng hầu như suốt c/đ ông phải sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật. Năm 760 Đỗ Phủ dựng được 1 nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô và đã bị gió phá nátBài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” là1 tác phẩm nổi tiếng của ông, cũng tuỳ bút pháp hiện thực + tinh thần nhân đạo cao cả
Hoạt động của GV và HS
GVđọc mẫu 
Nêu yêu cầu đọc
-Giọng bộc lộ cảm xúc buồn bã, bất lực của nhà thơ( 3 khổ đầu ) ; giọng tươi sáng phấn chấn hơn ở khổ thơ cuối.
H: Dựa vào chú thích *, nêu ngắn gọn những nét cơ bản về c/đ, sự nghiệp của Đỗ Phủ ?
- Bài thơ gồm mấy phần ?
- Thống kê số câu ở mỗi phần và lý giải vì sao có phần dài, phần ngắn ? Phần có số câu lẻ, 1 sô câu ở phần cuối có số chữ nhiều hơn ở những câu khác ?
- Nhận xét gì về cách gieo vần ở các khổ thơ ? Cách gieo vần giúp t/g bộc lộ t/c gì ?
- Đọc khổ thơ đầu. Cho biết ở khổ thơ này t/g tả hay kể ?
( Vừa tả vừa kể )
- Em hình dung căn nhà của t/g sau trận gió ntn?
- GV: Nhiều năm bôn ba, xuôi ngược chạy loạn, mưu sinh, nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, người thân t/g mới dựng được ngôi nhà nhỏ.
- Vậy mà ông trời tai ác nào có buông tha cho kẻ nghèo túng ?
- Đọc khổ thơ tiếp ? Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ? ( Kể +BC ) 
- Đã khổ vì nhà bị phá, nhà thơ còn khổ vì lý do gì nữa ?
- Trước cảnh đó, thái độ của t/g ntn ?
GV; Cảnh trẻ con nghèo đói, thất học đang lan tràn khắp nơi trên đất nước T.Hoa đầy loạn ly. T/g từng lên án:
+ Ngoài biển máu chảy thành biển đỏ
Mở cõi nhà vua ý chưa bỏ 
+ Cửa son rượu thịt ôi
Ngoài đường, xương chết buốt. 
- Có nên trách lũ trẻ không ? Tại sao ? 
( HS thảo luận )
- Đọc khổ thơ tiếp ? T/g đã kết hợp những phương thức biểu đạt nào ( kể – tả - BC )
- Khổ thơ cho ta biết, cơn mưa xảy ra vào lúc nào ?
- ( Gió làm tốc mái nhà từ buổi chiều đêm mưa mới đổ xuống )
- Cơm mưa được miêu tả ntn ?
- Nhận xét gì về cơn mưa này ?
( So sánh mưa mùa hè với mưa mùa thu )
- Trong hoàn cảnh này, nỗi khổ của t/g tăng lên ntn?
- Tâm trạng của t/g trong hoàn cảnh này ra sao ?
* Gv: Đây cũng chính là nỗi khổ chung của NDLĐ TQ g/đoạn này, vì chiến tranh loạn lạc, liên miên
- Bài thơ ghi lại điều đó 1 cách chân thực, cụ thể qua chính câu chuyện của t/g nên càng có giá trị hiện thực
T/ g đồng cảm sâu sắc với nôi khổ của ND chính vì gần cả cộng đồng đã nếm trải những nghèo khổ, vất vả
- Đọc khổ thơ cuối
- Nếu không có khổ thơ cuối, bài thơ đã hoàn chỉnh chưa ? Vì sao?
- Mơ ước của nhà thơ được biểu hiện như thế nào qua những câu thơ cuối ?
- Em nhận được gì về t/c của t/g qua mơ ước này ?
- Em có nhận xét gì về mơ ước của t/g 
( HS thảo luận )
- Để có được ngôi nhà như mơ ước t/g nguyện được làm gì ?
- Nghệ thuật chính của bài thơ?
- Nội dung ?
H: Qua bài thơ, em cảm nhận nỗi khổ đau của con người trước thiên nhiên ntn?
* Hoạt động 3
* Hoạt động4 
Nội dung cần đạt
I- Tiếp xúc văn bản
1, Đọc
2, Chú thích
- T/giả Đỗ Phủ ( 712- 770) Nhà thơ nổi tiếng đới Đường TQ, c/đ vất vả lận đận, nghèo khổ
- Nhà thơ hiện thực vĩ đại( Thi thánh ) nhà thơ của dân đen
- Thể thơ : Bài thơ viết theo loại cổ thể 
3, Bố cục ( 2 Cách )
* C1: ( 4 phần )
P1: Đ1: Tả cảnh gió thu cuốn mất lớp nhà tranh cảu gian nhà
P1: Đ2 : Kể việc trẻ con “cắp tranh”
P3;Đ3: tả nỗi khổ của gdd t/g trông đêm mưa
P4: Đ4: Biểu cảm ước mơ cao cra của t/g 
* C2 ( 2 phần )
P1: 3 đoạn thơ đầu: Nỗi cùng khổ của t/g
P2: Đoạn cuối: Ước mơ của t/g
ị Bài thơ có 4 đoạn, 3 đoạn có 5 câu. Đây là hiện tượng hiếm có trong thơ cổ TQ ( thường số cấu trong mỗi đoạn văn là chẵn )
- Hầu hết các câu trong đoạn cuối dài hơn 7 chữ đ hiện tượng hiếm thấy trong thơ cổ TQ
 đ Từ sự đau khổ tột cùng đã vút lên ước mơ cao cả
Để diễn đạt ước mơ đó, đoạn thơ , câu thơ cần được mở rộng
đ Khổ1: Vần bằng
Khổ 2+3: Vần trắc đ nỗi khổ cực, ấm ức, dằn vặt
Khổ 4: Sử dụng vần bằng ở 3 câu liền
ị T/g không bị công thức, khuôn khổ gò bó. Tất cả đều do nhu cầu diễn đạt quyết định
II- Phân tích văn bản
1, Những nỗi khổ cực cuả nhà thơ
- Gió mạnh, cuốn tung 3 lớp tranh bay khắp nơi
đ Kể + tả sức gió dữ dội, sự bất ngờ của của nhà thơ trước TN vô tình
- Lũ trẻ cướp giật manh tranh đi mất nhà thơ già yếu không làm gì được
đ Đau xót, ấm ức vì mất của, đau xót vì c/s cùng cực đã làm thay đổi tính cách của trẻ thơ ( Nỗi đau nhân tình thế thái )
- Mây tối mực, trời mù mịt, đêm đen đặc
Mưa, mưa, mưa, chẳng dứt
đ Cơn mưa dầm dề, kéo dài suốt mấy đêm không ngớt.
+ Mền vải lạnh nhơ sắt
Con đạp nát lót
Nhà dột chẳng chữa đâu.
Lo lắng không ngủ được
ị Bao nhiêu nỗi khổ dồn dập, và đến ướt lạnh, con quậy phá, lo lắng vì loạn lạc
ị T/g mệt mỏi, lo lắng, thương con, thương mình mà bất lực không làm gì được
( Không nói khổ về vật chất, còn khổ cả tinh thần )
2, Mơ ước của nhà thơ 
( Vẫn là 1 bài thơ hay có giá trị BC cao vì nó nói lên 1 cách chân thực, xúc động nỗi khổ của người nghèo trước cảnh gió thu tàn phá nhà cửa và t/c của conh người dẫu đã thừa đau khổ vẫn quan tâm đến việc đời ) 
- Ước nhà rộng muôn ngàn gian che khắp thiên hạ
ị Mơ ước cao cả, chan chứa lòng vị tha và tinh thần nhân đạo ( T/g không nghĩ đến ngôi nhà chung to, rộng, vững chắ cho mọi người dân )
ị lòng nhân ái, cảm động, thiết thợc cụ thể
- Lều ta nát, chịu chết rét
ị Xả thân vì người khác
III- Tổng kết – ghi nhớ
1, Nghệ thuật
Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
2, Nội dung: Nỗi khổ của t/g vì căn nhà bị gió thu phá đ ước mơ cao cả
* Ghi nhớ ( SGK 134 )
Luyện tập
- Đọc diễn cảm văn bản
- Nêu ý chính của đoạn văn bằng 2 câu
- Khái quát bài
- Học thuộc bài + chuẩn bị kiêmtra văn 1 tiết
- Tìm hiểu bài “ Từ đồng âm”
- Củng cố: GV khái quát nội dung bài học
- Dặn dò: HS chuẩn bị kiểm tra
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
.
.
.
.
--------------------------------------
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
tiết 42 : Kiểm tra văn
A- Mục tiêu cần đạt
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của Hs về phần văn học
- Kiểm tra đánh giá việc phân tích, cảm thụ Vh của HS
- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra ; Trắc nghiệm, tự luận phân tích BC 
B- Chuẩn bị
- GV: Ra đề + Đáp án 
- HS: Giấy bút kiểm tra
c- Các bước lên lớp 
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới 
Ma trận
Đề kiểm tra ngữ văn 7 tiết 42
Nội dung
 Nhận 
biết
Thông
Hiểu
Vận 
Dụng
 Tổng điểm
 TN 
TL
 TN 
TL
TN 
TL
Nội dung văn bản cổng trường mở ra
Câu1
0,25đ
1
0,25đ
ý nghĩa bài thơ “Sông núi nước Nam”
Câu2 0,25đ
1
0,25đ
Thể thơ của bài “Bánh trôi nước” giống bài thơ nào?
Câu3
0,25đ
1
0,25đ
Tâm trạng của Bà huyện Thanh Quan qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”
Câu4 0,25đ
1
0,25đ
Nắm được tên tác giả bài thơ:Côn Sơn ca
Câu1 0,25đ
1
0,25đ
Nắm được tên tác giả bài thơ:Bánh trôi nước
Câu2 0,25đ
1
0,25đ
Nắm được tên tác giả bài thơ: Bạn đến chơi nhà
Câu3 0,25đ
1
0,25đ
Nắm được tên tác giả bài thơ: “ Qua Đèo Ngang”
Câu4 0,25 đ
1
0,25đ
Chép bài thơ
Câu1
2điểm
1
2đ
Hiểu biết về thể thơ tứ tuyệt Đường luật
Câu2
2điểm
1
2đ
Cảm nghĩ một bài ca dao về tình cảm gia đình
Câu 3
4điểm
1
4đ
Tổng
1,5điểm
0,5điểm
8điểm
10điểm
đề bài
Trắc nghiệm ( 2điểm)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất
Câu 1: ( 0,25đ): văn bản cổng trường mở ra viết về nội dung gì?
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.
Câu 2: ( 0,25đ): Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?
Hồi kèn xung trận.
Khúc ca khải hoàn.
áng thiên cổ hùng văn.
Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
Câu 3: Thể thơ của bài thơ “Bánh trôi nước” giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?
Côn Sơn ca
Thiên trường vãn vọng
Tụng giá hoàn kinh sư
Sau phút chia li
Câu 4: ( 0,25đ):Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan thể hiện qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” là gì?
yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của đất nước
Buồn thương da diết nhớ về quá khứ của đất nước
Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
II. Nối kiến thức cột A với cột B sao cho đúng ( 1điểm)
A
Nối
B
1. Côn Sơn Ca
a. Nguyễn Trãi
2. Qua Đèo Ngang
b. Hồ Xuân Hương
3. Bạn đến chơi nhà
c. Bà Huyện Thanh Quan
4. Bánh trôi nước
d. Trần Quang Khải
e. Nguyễn Khuyến
Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1. (2điểm): Chép đúng bài thơ “ Bánh trôi nước” của bà Hồ Xuân Hương và nêu ý nghĩa của bài thơ?
Câu 2. (2điểm): Trình bày đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? Kể tên hai bài thơ do nhà thơ Việt Nam sáng tác (ngữ văn 7) theo thể thơ trên? 
Nguồn gốc
Số câu trong bài
Số chữ trong câu
Nhịp
Vần
Bố cục 
Câu 3.( 4điểm): Trình bày cảm nhận một bài ca dao về tình cảm gia đình mà em thích nhất?
Đáp án
Trắc nghiệm: 
Phần I
Câu 1/D Câu 2/D
 Câu 3/B Câu 4/D
Phần II
 1+ a. 2+ c. 3+e. 4+b
 Tự Luận: 
Câu 1:
 - Chép bài thơ phải đúng với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Không sai lỗi chính tả, trình bày đẹp ( 1điểm) 
Nêu được ý nghĩa bài thơ( 1điểm)
+ Ca ngợi vẻ đẹp nhan sắc và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
+ Đồng cảm xót thương cho số phận đau thương của người phụ nữ
+ Lên án tố cáo xã hội phong kiến
Câu 2: Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Nguồn gốc: Từ thời nhà Đường Trung Quốc
Số câu trong bài: 4 câu
Số chữ trong câu: 7 chữ
Nhịp: 2/2/3, 4/3
Vần: (b) tiếng thứ 7 câu thơ 1,2,4
Bố cục: Thường là bốn phần : Khai, thừa, chuyển, hợp
Câu 3: Tùy HS chọn trong các bài ca dao về tình cảm gia đình nhưng phải bài làm bộc lộ được nghệ thuật nội dung của bài ca dao và rút ra được bài học cho bản thân
====================
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
tiết 43 : từ đồng âm
A- Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu được thế nào là từ “ đồng âm”
- Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm
- Có thái độ c ... ò: HS soạn tiết 46. 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
......
==================================
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
tiết 46 : Kiểm tra tiếng việt
A- Mục tiêu cần đạt
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của Hs về phần T.Việt
- Kiểm tra khả năng nhận diện, vận dụng kiến thức T. Việt trong viết và nói
- KN:kiểm tra kết hợp trắc nghiệm, tự luận 
B- Chuẩn bị
- GV: Ra đề + Đáp án 
- HS: Giấy bút kiểm tra
c- Các bước lên lớp 
1- Tổ chức 
2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới 
ma trận
 Mức độ 
Nội 
dung 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Vận dụng
Cao
Tổng
TN
TL
TN
 TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ HV
1
1,5
8
0,25
2
0,5
1
2
 Từ láy
3,4
0,5
5
0,25
3
 Đại từ
6,7
0,5
2
 Từ
trái nghĩa
C1a
0,5
C1b
1,5
1
 QHT
C2
1,5
C3
3
2
 Cộng 
 số câu
1
1,5
4
1
1,5
1
Tổng điểm
0,5
2,0
1
0,5
3,0
3,0
đề bài
I. trắc nghiệm
Câu 1: Xeỏp caực tửứ gheựp Haựn Vieọt sau vaứo baỷng phaõn loaùi: hửừu ớch, thi nhaõn, ủaùi thaộng, phaựt thanh, baỷo maọt, taõn binh, haọu ủaừi, phoứng hoỷa.( 1,5ủ)
Tửứ coự yeỏu toỏ chớnh ủửựng trửụực, yeỏu toỏ phuù ủửựng sau.
.
Tửứ coự yeỏu toỏ phuù ủửựng trửụực, yeỏu toỏ chớnh ủửựng sau.
.
Câu 2 (0,5ủ) Giaỷi thớch nghúa caực tửứ Haựn Vieọt sau ủaõy?
Thieõn thử: ..
Giang sụn: ..
Cõu 3: ( 0,25 điểm) Từ láy là gì?
 A. Từ có sự hòa phụ́i õm thanh dựa trờn mụ̣t tiờ́ng có nghĩa. 
 B. Từ có các tiờ́ng giụ́ng nhau vờ̀ phụ õm.
 C. Từ có các tiờ́ng giụ́ng nhau vờ̀ phõ̀n võ̀n. 
 D. Từ có nhiờ̀u tiờ́ng có nghĩa. 
Cõu 4 ( 0,25 điểm): Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bụ̣?
 A. Mạnh mẽ.	 	B. Thăm thẳm	 	C. Mong manh	D. Ấm áp
 Cõu 5 ( 0,25 điểm): Quan hợ̀ từ “hơn”trong cõu sau biờ̉u thị ý nghĩa gì?
 A. Sở hữu	 	B. Nhõn quả 	C. So sánh	D. Điờ̀u kiợ̀n
Cõu 6 ( 0,25 điểm) : Từ nào sau đõy có thờ̉ thay thờ́ cho từ in đọ̃m trong cõu: “Chiờ́c ụ tụ bị chờ́t máy”?
A. Hỏng 
B. Mṍt 
C. ẹi
D. Qua đời
Caõu 7 ( 0,25 điểm): Tửứ “mỡnh” trong caõu “Mỡnh veà coự nhụự ta chaờng.” laứ:
A .Quan heọ tửứ 	B. Danh tửứ	C.ẹaùi tửứ 	D. Chổ tửứ 
Teõn :.
Lụựp :7/1
Caõu 8 ( 0,25 điểm): Haừy gaùch chaõn caực tửứ Haựn Vieọt trong caực caõu sau: Hoa Lử laứ coỏ ủoõ cuỷa nửụực ta.
II. Tự luận:
Cõu 1: ( 2,0 điờ̉m)
 Cho bài thơ sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
 Bảy nổi ba chìm với nước non
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
 Mà em vẫn giữ tám lòng son.
 (Hồ Xuân Hương)
 a) Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên? (1,5điểm)
 b) Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài. (1điểm)
Cõu3: ( 3 điờ̉m) 
Viết 1 đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Qua ủeứo Ngang trong đọan văn có sử dụng: quan hệ từ, từ Hán Việt, từ láy, đại từ (gạch chân với các từ đó)
ẹAÙP AÙN
I. Trắc nghiệm
1.Xeỏp caực tửứ gheựp Haựn Vieọt sau vaứo baỷng phaõn loaùi
Tửứ coự yeỏu toỏ chớnh ủửựng trửụực, yeỏu toỏ phuù ủửựng sau.
 Huừu ớch, phaựt thanh,baỷo maọt, phoứng hoỷa
Tửứ coự yeỏu toỏ phuù ủửựng trửụực, yeỏu toỏ chớnh ủửựng sau.
Thi nhaõn , ủaùi thaộng, taõn binh , haọu ủaừi
2 Giaỷi thớch nghúa caực tửứ Haựn Vieọt sau ủaõy?
A.Thieõn thử: saựch trụứi
B .Giang sụn: nuựi soõng
Caõu 3
4
5
6
7
8
A
B
C
A
C
Coỏ ủoõ
II. Tự luận:
Cõu 1
Chỉ được 2 cặp từ trái nghĩa: 
( mụ̃i cặp đúng cho 0,5 điờ̉m)
Nờu được tác dụng của những cặp từ này (1,5 điờ̉m- mỗi ý 0,75điểm):
Tạo hình ảnh tương phản, gõy ṍn tượng mạnh, có tác dụng biờ̉u cảm 
 Qua đó nhà thơ muốn nói đến thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa: chìm nổi lênh đênh, bị phụ thuộc không tự quyết định được số phận mình 
Cõu 2
 Chỉ đúng lụ̃i: thiờ́u quan hợ̀ từ 0,5 điờ̉m
	Chỉ đúng từ thiờ́u và chữa cõu đúng 1 điờ̉m:
 Mẹ thương yờu con nhưng khụng nuụng chiều con
Cõu 3
* Về nội dung: (1điểm) HS phải đảm bảo các ý sau:
Bài thơ ca ngợi tình bạn đậm đà thắm thiết qua việc nhà thơ đặt ra 1 tình huống bằng giọng điệu hóm hỉnh vui tươi, dí dỏm
Tình huống ấy được nhà thơ khắc hoạ ở bố cục rất riêng biệt độc đáo không giống như các bài thơ Đường luật khác:
+ Tình huống bạn đến chơi nhà 
 + Tình huống tiếp khách
 + Tình bạn đậm đà thắm thiết chân thành.
->làm nổi bật tình bạn đậm đà thắm thiết vượt lên vật chất và những lề thói lễ nghi thông thường
*Về hình thức: (2điểm)
Đoạn văn mạch lạc, đủ ý liên kết chặt chẽ
Cảm xúc trong sáng căn cứ vào các tín hiệu ngôn ngữ để trình bày cảm nhận suy nghĩ đánh giá
Có đầy đủ các: Quan hệ từ, từ Hán Việt, từ láy, đại từ (gạch chân)
* Củng cố
* Dặn dò: HS soạn tiết 47. 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
......
==================================
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 47: Trả bài tập làm văn số 2
A- Mục tiêu cần đạt :
Hs nhận ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
Hướng dẫn, củng cố cho HS cách làm bài văn biểu cảm
 	 Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thân và của bạn 
B- Chuẩn bị 
- GV : Bài chấm+ nhận xét+ giáo án
- HS: Vở ghi chép 
c- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra : Kiểm tra việc lập dàn ý bài số 2
+ Giới thiệu bài mới
 * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Nêu đề bài
HS: Tìm hiểu đề và tìm ý:
HS: Xây dựng dàn bài theo yêu cầu văn BC.
GV: Nhận xét chung về bài việt của HS
GV: Trả bài cho HS
HS: Sửa những lỗi mắc phải.
HS: Tập viết lại phần MB, KB
GV: Cho HS trình bày trước lớp và nhận xét, sửa chữa.
1. Đề bài: Cảm xúc về làng quê trong buổi hoàng hôn.
2. Tìm hiểu đề:
- Đề yêu cầu nêu cảm xúc, tình cảm về làng quê trong buổi hoàng hôn
- Lựa chon cảnh vật và thời điển để biểu cảm
3. Lập dàn bài:
- MB: Giới thiệu đối tượng biểu cảm
- TB: Nêu t/c, cảm xúc về cảnh hoàng hôn ở làng quê.
- KB: ấn tượng chung về buổi hoàng hôn.
4. Nhận xét ưu, nhược điểm của bài làm:
* Ưu điểm: 
- Nhiều em có ý thức làm bài, bài làm nêu bật được cảm xúc của minh rõ ràng
- Bố cục tương đối đảm bảo theo yêu cầu
- Trình bày sạch, đẹp.
* Nhược điểm: 
- Một số bài làm còn lủng củng, chưa trôi chay, còn mắc nhiều lỗi về bố cục, dủng từ, đặt câu
- Nhiều bài viết còn thiên về miêu tả, chưa nêu bật được cảm nghĩ về đối tượng.
5. Sửa lỗi:
6. Luyện tập:
* Củng cố: GV Nhận xét chung về giờ trẩ bài
* Dăn dò: HS soạn tiết 48: Thành ngữ.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
.
.
.
==================
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
tiết 48 : Thành ngữ 
A- Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và y nghĩa của thành ngữ
- Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng TN trong giao tiếp
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK 
- HS: Vở ghi + SGK
c- Các bước lên lớp 
1- Tổ chức 
2- Kiểm tra: Thế nào là từ đồng âm? Khi sử dụng từ đồng âm càn chú ý điều gì?
	Chữa bài tập 4
 	3. Bài mới 
Giới thiệu bài:
Trong T.V có 1 khối lượng khá lớn thành ngữ . Thành ngữ là 1 loại tổ hợp từ( cụm từ) cố định. Vậy thành ngữ là gì ? Nó có nghĩa như thế nào? và chúng ta nên sử dụng thành ngữ ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó
Hoạt động của gv và hs
NL và phân tích NL
-Nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ “ lên thác xuống ghềnh”? 
H: Có thể thay 1 vài từ trong cụm bằng những từ ngữ khác được không? Vì sao?
(Không đảm bảo nghĩa)
H: Có thể xen thêm 1 vài từ khác vào cụm từ được không
H: Có thể thay đổi vị trí các từ trong cụm được hay không
H: Từ nhận xét trên, em rút ra kết luận gì về đặc điểm của cụm từ “lên thác xuống ghềnh”?
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì? ( nghĩa đen, bóng?)
Nghĩa đen: hđ đi lại ở những nơi k2 
Nghĩa bóng: (c/s) trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt, vất vả
Nhanh như chớp
Nghĩa của cụm từ này là gì?
( hành động mau lẹ, rất nhanh và chính xác
ị hiểu theo nghĩa đen
Thành ngữ: “ Đứng núi này trông núi nọ” có thể thay đổi được từ nào không?
( Nọ, khác, kia)
“Thân em và trắng lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nước non”
-“Phòng khi tắt lửa tối đèn”
Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ ở các ngữ liệu trên?
CN: Thân em 
VN: Vừa trònbẩy nổi ba chìm
-“Tắt lửa tối đèn” là phụ ngữ của DT “khi”
- Thử thay thế các thành ngữ bằng những cụm từ đồng nghĩa ? So sánh cách diễn đạt ấy?
(Bẩy nổi ba chìm đlong đong, phiêu dạt, tắt lửa đ tối đèn, khó khăn, hoạn nạn)
đ Em có nhận xét gì về giá trị của thành ngữ?
- Em hãy phân tích nghĩa của các thành ngữ sau:
“ Thâm căn cố đế”
(Thâm; Sâu, căn, rễ; cố vững chắc; đế, cuống hoa)
đ Ăn sâu, bền chắc, khó lòng thay đổi, cải tạo được.
“ Khẩu phật tâm xà”( khẩu miệng; phật, ông phật, tâm ; lòng; xà, rắn)
đ miệng thì nói từ bi, thương người mà lòng thì nham hiểm độc địa
( GV: Một số thành ngữ được hình thành trên những câu chuyện dân gian, lịch sử: Con rồng cháu tiên, ếch ngpồi đáy giếng, thầy bói xem voi )
*Hoạt động 3
- Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ ?
( Hào: món ăn ngon lấy từ động vật)
-Điền thêm yếu tố để có thành ngữ trọn vẹn ?
Sưu tầm 10 thành ngữ?
Nội dung cần đạt
I. Thế nào là thành ngữ
1. Nước non lận đận 1 mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
- Cụm từ cố định, khó thay đổi, thêm bớt. Vị trí các từ không thay đổi
- Cụm từ biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh
+ Nghĩa bắt nguồn từ nghĩa đen
 Thông thường qua ghi chép chuyển rộng 9( nghĩa bóng)
* ghi nhớ1 ( 144)
- Chú ý: Một số ít thành ngữ có thể có những biến đổi nhất định
VD: Châu chấu đá xe
đ châu chấu đấu ông voi
 Châu chấu đấu voi
II. Sử dụng thành ngữ
Thành ngữ làm CN,VN, phụ ngữ trong cụm DT, ĐT
- Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng biểu cảm 
Sử dụng đúng lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ, tăng hiệu quả tring giao tiếp
- Hiểu nghĩa thành ngữ HVđ hiểu nghĩa các yếu tố HV, nghĩa các từ tạo nên thành ngữ, song quan trọng là phải hiểu được nghĩa hàm ẩn 
*ghi nhớ 2(144)
III- Luyện tập
1, Sơn, hao hải vị: T.Ăn(sp) ngon, quý hiếm
- Nem công chả phượng:T. Ăn quý hiếm
-Khoẻ như voi: rất khoẻ
- Tứ khố vô thân: không có ai thân thích, ruột thịt (cố: ngoảnh nhìn)
- Da mồi tóc sương: Con người đã nhiều tuổi.
2, HS kể vắn tắt, y/c hs đặt câu đ thành ngữ
3, Lời ăn tiếng nói
- Một nắng hai sương
- Ngày lành tháng tốt
- No cơm ấm áo
- Bách chiến, bách thắng
- Sinh cơ lập nghiệp
4, Sống chết mặc bayđ thái độ vô trách nhiệm, bất cần
- Thượng Hải tang điền( Biển xanh thành nương dâu)
đ Biến đổi lớn lao trong cuộc đời
- Được voi đòi tiênđ tham lam được cái này đòi cái khác, không chịu thoả mãn
- Kết cơ ngậm vành đ báo đáp ân đức của người khác
- Ông tơ bà nguyệt: người mối lái trong hôn nhân
* Củng cố
* Dặn dò: HS soạn tiết 49. 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
......
==================================

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 - Tuan 11 12 - Nam học 2011-2012.doc