Kế hoạch bộ môn Ngữ Văn 7

Kế hoạch bộ môn Ngữ Văn 7

- Tấm lòng yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con, vai trò to lớn của nhà trường với thế hệ trẻ.

- Tác giả :Lí Lan Đọc, phân tích, phát hiện, nêu vấn đề, diễn giảng Tranh

SGK Ngữ văn 7, trang 6 -Bài tập 1,2 SGK tr9

Boå sung: viết một đv nói lên sự chuẩn bị của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường

Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái:

“Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó”. Đọc, phân tích, nêu vấn đề, diễn giảng, tích hợp Những câu ca dao ca ngợi công ơn của cha mẹ đối với con cái -Bài tập 1,2 SGK tr 12

BS: Viết một đoạn văn ngắn nói lên sự hy sinh của người mẹ cho đứa con

 

doc 32 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bộ môn Ngữ Văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I
Tuần
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương
Tháng 8
Tuần 1
1
VB: Cổng trường 
mở ra 
- Tấm lịng yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con, vai trị to lớn của nhà trường với thế hệ trẻ.
- Tác giả :Lí Lan
Đọc, phân tích, phát hiện, nêu vấn đề, diễn giảng
Tranh 
SGK Ngữ văn 7, trang 6 
-Bài tập 1,2 SGK tr9
Bổ sung: viết một đv nĩi lên sự chuẩn bị của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường
2
VB: Mẹ tơi
Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái:
“Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đĩ”.
Đọc, phân tích, nêu vấn đề, diễn giảng, tích hợp
Những câu ca dao ca ngợi cơng ơn của cha mẹ đối với con cái
-Bài tập 1,2 SGK tr 12
BS: Viết một đoạn văn ngắn nĩi lên sự hy sinh của người mẹ cho đứa con
3
Từ ghép
- Từ ghép cĩ 2 loại:
+ Từ ghép chính phụ: Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
+ Từ ghép đẳng lập: Bình đẳng với nhau về nghĩa, khơng phân biệt tiếng chính tiếng phụ.
- Nghĩa của từ ghép:
+ Từ ghép CP cĩ tính chất phân nghĩa.
+ Từ ghép ĐL cĩ tính chất hợp nghĩa.
Quy nạp, gợi tìm, phân tích, tích hợp, thảo luận, hỏi đáp.
Bảng phụ (Ghi nội dung tìm hiểu ở mục 1)
Bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK tr 15, 16
Tuần/
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương
4
Liên kết trong văn bản
- Liên kết là một tính chất quan trọng nhất của văn bản.
- Muốn văn bản cĩ sự liên kết thì nội dung giữa các câu, đoạn phải thống nhất và gắn bĩ chặt chẽ.
Nêu vấn đề, gợi ý, phân tích.Qui nạp
Bảng phụ: chép nội dung bài tập 3 SGK
Bài tập 1,2,3,4,5 
SGK tr 18, 19
Tuần 2
5,6
Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê
(Khánh Hồi)
- Tình cảm chân thành và sâu nặng của 2 em bé trong truyện.
- Nỗi đau đớn xĩt xa của những đứa con bất hạnh do cha mẹ li hơn.
Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, diễn giảng, kể
Tư liệu GDCD về các quyền trẻ em
Bổ sung: Nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện
7
Bố cục trong văn bản
- Bố cục văn bản là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một thứ tự, một hệ thống rành mạh hợp lí.
- Các điều kiện để bố cục rành mạch hợp lí.
- Bố cục gồm 3 phần: MB, TB, KB.
Gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận qui nạp
Bảng phụ (Mẫu vb cĩ bố cục 3 phần)
-Bài tập 1,2,3 SGK tr 30
-Bổ sung: Viết đoạn văn MB, KB cho bài tập 3
8
Mạch lạc trong văn bản
Một văn bản cĩ tính mạch lạc địi hỏi yêu cầu:
- Các phần, các đoạn, câu phải nĩi về 1 đề tài, chủ đề chung
- Các phần, đoạn, câu được nối với nhau theo một trật tự rành mạch, hợp lí.
Quy nạp, nêu vấn đề, tích hợp
Bài tập 1,2 SGK tr33, 34
Tháng 9
Tuần 3
9
Văn bản: Những câu hát về tình cảm gia đình 
- Ca dao dân ca là thể loại trữ tình kết hợp lời và nhạc diễn tả đời sống nội tâm của con người.
- Những câu hát về chủ đề này thường nĩi về tình cảm cha mẹ, con cái, anh em với nhau.
- Tác giả: Dân gian
Đọc, gợi tìm, nêu vấn đề, diễn giảng, tích hợp
Những câu ca dao về chủ đề tình cảm gia đình
- Bài tập 1,2 SGK tr36
- Bổ sung: Sưu tầm, tìm hiểu nội dung các bài ca dao về tình cảm gia đình.
Tuần/
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương
Tuần 3
10
Văn bản: 
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người .
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người thường nhắc đến những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ...
- Thể hiện tình yêu và lịng tự hào dân tộc.
Đọc, diễn giảng, gợi mở, nêu vấn đề, tích hợp
- Những câu hát cĩ cùng chủ đề.
- Tranh ảnh sưu tầm cảnh làng quê, phong cảnh, con người.
- Bài tập 1,2 SGK tr 40
- Bổ sung: Sưu tầm những bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước.
11
Từ láy
- Khái niệm về từ láy.
- Phân loại từ láy: láy tồn bộ, láy bộ phận.
- Nghĩa của từ láy tạo thành nhờ vào đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hồ phối giữa các tiếng, sắc thái giảm nhẹ, nhấn mạnh.
Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp, quy nạp
Bảng phụ (các câu văn mẫu SGK)
Bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK tr 43
12
Quá trình tạo lập văn bản
Viết bài TLV SỐ 1 (Ở nhà)
Các bước tạo lập văn bản:
- Định hướng chính xác (viết cho ai, về việc gì, để làm gì, như thế nào).
- Tìm ý và sắp xếp ý, viết bài văn.
- Đọc sửa chữa.
Nêu vấn đề, đàm thoại, tích hợp, quy nạp, thảoluận.
Bảng phụ: (mẫu vb)
Bài tập 1,2,3,4 SGK tr 46, 47
Tuần 4
13
VB: Những câu hát than thân 
- Những câu hát than thân thường dùng những sự vật, con vật gần gũi, nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng.
- Dùng nghệ thuật ẩn dụ, so sánh để thể hiện tâm trạng thân phận con người dưới chế độ cũ.
Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, diễn giảng, đàm thoại, tích hợp
Những câu ca dao than thân
- Bài tập 1,2 SGK tr 50
- Bổ sung: Sưu tầm những bài ca dao thuộc các đề này
14
VB: Những câu hát châm biếm
- Nghệ thuật: trào phúng (tượng trưng, nĩi ngược, phĩng đại).
- P P thĩi hư tật xấu của con người.
nêu vấn đề diễn giảng, đàm thoại, 
Những câu ca dao châm biếm
- Bài tập 1,2 SGK tr 53
Tuần/
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương
15
Đại từ
- Khái niệm: Đại từ là từ thay thế.
- Phân loại đại từ:
+ Đại từ dùng để chỉ (trỏ).
+ Đại từ dùng để hỏi.
- Cách dùng đại từ: đúng tình huống giao tiếp.
Phân tích, gợi tìm, tích hợp, thảo luận, diễn giảng
Bảng phụ (Đoạn văn mẫu)
Bài tập 1,2,3,4,5 SGK tr56, 57
16
Luyện tập tạo lập văn bản
- Củng cố kiến thức các bước tạo lập văn bản.
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
- Xây dựng bố cục 3 phần MB, TB, KB.
Thực hành, thảo luận, hỏi đáp.
Bổ sung: Hãy tạo lập VB cho đề văn “Tả cảnh đồng lúa quê em”
Tuần 5
17
VB: - Sơng núi nước Nam
- Phị giá về kinh
- Tinh thần dân tộc, khí phách hào hùng và khát vọng xây dựng đất nước của dân tộc.
- Phân biệt được 2 thể thơ Đường luật:
+ Thơ thất ngơn tứ tuyệt.
+ Thơ ngũ ngơn tứ tuyệt
Đọc, giải thích từ, phân tích, diễn giảng, gợi tìm, tích hợp
- Tư liệu về cuộc kháng chiến chống quân Tống, Mơng Nguyên.
- Bản dịch thơ của Ngơ Linh Ngọc 
- Bài tập 1,2 SGK tr 65
- Bổ sung: Tìm và phân tích thể thơ thất ngơn tứ tuyệt về cách gieo vần.
18
Từ Hán Việt
- Thế nào là yếu tố Hán Việt, từ Hán Việt.
- Phân loại từ ghép HV:
+ Từ ghép chính phụ.
+ Từ ghép đẳng lập.
Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi tìm, thảo luận, quy nạp
- Từ điển HV.
- Bảng phụ (các đoạn văn SGK)
- Bài tập 1,2,3,4 SGK tr 70, 71
- Bổ sung: Tìm 1 số từ ghép HV và giải thích nghĩa
19
Trả bài viết số 1
- Đánh giá chất lượng làm bài của HS.
- Nêu ưu khuyết điểm từng bài làm của HS.
- Nắm kĩ hơn về các bước tạo lập VB
Hỏi đáp.
Quy nạp.
Bài văn mẫu. Dàn ý. Đáp án.
Tuần/
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương
20
Tìm hiểu chung về văn bản biểu cảm
- Khái niệm văn biểu cảm.
- Nhu cầu về văn biểu cảm.
- Đặc điểm chung của vản biểu cảm:
+ Biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
+ Người viết chọn hình ảnh cĩ ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng để gửi gắm tình cảm.
Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, quy nạp.
Bài tập 1,2,3,4 SGK tr73, 74
Tuần 6
21
VB:- Cơn sơn ca.
- Thiên trường vãn vọng.
- Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tơng; sự hồ nhập giữa cảnh trí Cơn Sơn với con người Nguyễn Trãi.
- Hiểu rõ hơn về thể thơ thất ngơn tứ tuyệt và nhận diện được thể thơ lục bát.
Đọc, phân tích, nêu vấn đề, diễn giảng, suy luận.
- Tranh chân dung Nguyễn Trãi.
- Tranh di tích chùa Yên Tử.
Bài tập: Theo luyện tập SGK
22
Từ Hán Việt (tt)
- Giải thích đúng nghĩa một số yếu tố HV.
- Phân biệt sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt: trang trọng, tao nhã, cổ xưa.
- Cĩ ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái phù hợp hồn cảnh giao tiếp.
Nêu vấn đề, đàm thoại, quy nạp
- Từ điển Hán Việt.
- Bảng phụ (các câu văn SGK)
- Bài tập 1,2,3,4 SGK tr 83, 84
23
Đặc điểm văn biểu cảm
- Văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu, tình cảm đĩ phải rõ ràng, trong sáng, thêm thực thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
- Văn biểu cảm cũng cĩ bố cục 3 phần: MB, TB, KB.
Nêu vấn đề, thảo luận, diễn giảng, quy nạp.
- Bài tập (luyện tập) SGK.
- Bổ sung: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm,cảm xúc trực tiếp hoặc gián tiếp về quê hương em.
Tuần/
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương
24
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn BC
- Nắm được các dạng đề văn biểu cảm.
- Các bước làm văn BC: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa chữa.
- Muốn tìm ý phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm.
Nêu vấn đề, đàm thoại, quy nạp, tích hợp.
Bảng phụ (các đề bài)
Bài tập (luyện tập SGK) tr 89
Tháng 10
Tuần 7
25,26
VB: Bánh trơi nước
 (Học chính thức)
VB: Sau phút chia li (đọc thêm)
- Cảm nhận vẻ đẹp bản lĩnh và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Biện pháp nghệ thuật: ngơn ngữ, hình ảnh tượng trưng.
- Nỗi đau chia li và sự tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khao khát hạnh phúc lứa đơi của người phụ nữ.
- Nghệ thuật dùng điiệp ngữ, đảo vị trí, phép đối rất tài tình và điêu luyện.
- Nhận biết thêm về thể thơ song thất lục bát.
Đọc, phân tích, gợi tìm, quy nạp.
diễn giảng kết hợp tích hợp.
Bài tập 1 SGK tr 96
- Bài tập 1,2 SGK tr 93
- Bài tập bổ sung: Tìm 1 vài bài thơ thuộc thể thơ song thất lục bát.
27
Quan hệ từ
- Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân hố giữa các bộ phận của câu với câu trong ĐV
- Một số trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ thì câu nĩi mới cĩ nghĩa, đúng nghĩa.
Phân tích, nêu vấn đề, gợi dẫn, thảo luận, tích hợp, quy nạp.
Bảng phụ (Các câu văn SGK) 
Bài tập 1,2,3,4, 5 SGK tr 98, 99
28
Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
Rèn luyện các thao tác làm bài văn BC
- Tìm hiểu đề.
- Tìm ý + Lập dàn ý.
- Viết bài và sửa chữa.
Nêu vấn đề, gợi tìm, thực hành. Đánh giá
Đề bài SGK tr 9 Bài tập bổ sung: Từ gợi ý về bài văn tả cảnh em hãy viết 1 bài văn hồn chỉnh.
Tuần/
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương
Tuần 8
29
VB: Qua Đèo Ngang.
- Xác định được vị trí Đèo Ngang.
- Cảm nhận tâm trạng cơ đơn trước khung cảnh thiên nhiên của Đèo Ngang.
- Nắm nghệ thuật và thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật.
Đọc, phân tích, diễn giảng, giải thích từ.
- Tranh Đ ... uộc trong câu.
- Khơng phải câu nào cĩ các từ bị, được cũng là câu bị động.
Nêu vấn đề, phân tích câu, thảo luận, quy nạp, tích hợp
Bảng phụ (Các câu văn)
Bài tập SGK 1,2,3 tr 65
100
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Biết cách viết đoạn văn chứng minh theo yêu cầu.
- Sử dụng thành thạo kĩ năng viết văn nghị luận chứng minh.
Gợi tìm, thực hành, đọc đoạn văn
Đề bài SGK tr 65
Tuần/
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương
Tháng3
Tuần 26
101
Ơn tập văn nghị luận
- Nghị luận là hình thức hoạt động ngơn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người.
- Văn NL khác với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm ở chỗ dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận thuyết phục nhận thức người đọc, nghe.
- Các phương pháp lập luận: chứng minh, giải thích.
Đàm thoại, gợi tìm, thảo luận, quy nạp, tích hợp
Biểu mẫu SGK
102
Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
- Khi nĩi hoặc viết, cĩ thể dùng những cụm từ cĩ hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ vị, làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
-Các thành phần câu như CN, VN và các phụ ngữ trong CDT, CĐT, CTT đều cĩ thể được cấu tạo bằng cụm C-V
Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, quy nạp, tích hợp
Bảng phụ (các câu văn, đoạn văn)
Bài tập SGK a,b,c,d tr 69
103
- Trả bài TLV (số 5) 
- Trả bài KT Văn
- Trả bài KT TV
- Đánh giá được chất lượng bài làm của HS theo yêu cầu của đề bài.
- Những bài học rút ra từ các bài làm văn của HS
Đàm thoại, quy nạp, đọc bài văn
Đề, đáp án, bài văn mẫu
104
Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
- Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người.
- Các cách giải thích: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, quy nạp, tích hợp.
Bài tập SGK tr 72 “Lịng nhân đạo” 
Tuần/
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương
Tuần 27
105, 106
Sống chết mặc bay 
- Hai bức tranh tương phản qian lại và nhân dân.
+ Quan lại: Đam mê tổ tơm với niềm vui phi nhân tính.
+ Nhân dân: dốc hết sức đắp đê lúc 1 giờ đêm, trời mưa tầm tã.
- Nghệ thuật: tương phản, tăng cấp, sử dụng thành ngữ
Đọc sáng tạo, giải thích nghĩa, nêu vấn đề, diễn giảng, Phân tích
Tranh SGK (phĩng to)
Bài tập SGK 1,2 tr 81
107
Cách làm bài văn nghị luận giải thích
-Các bước làm văn nghị luận giải thích
- Lập dàn ý:
+ MB:Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
+ TB:Lần lượt trình bày nội dung giải thích, cách giải thích.
+ KB:Nêu ý nghĩa điều giải thích.
Nêu vấn đề, gợi ý, thảo luận, quy nạp, tích hợp
Bổ sung: Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ: “Đĩi cho sạch, rách cho thơm”
108
Luyện tập lập luận giải thích
Viết bài TLV số 6 (ở nhà)
- Cách lập dàn ý và viết thành đoạn văn giải thích theo yêu cầu của đề bài.
- Sử dụng thành thạo kĩ năng viết văn nghị luận giải thích
- Viết bài văn lập luận giải thích.
Đàm thoại, thảo luận, thực hành
Bảng phụ (dàn ý mẫu)
Bổ sung: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: “Học,học nữa,học mãi”
Tuần 28
109, 110
Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu 
- Truyện khắc họa 2 nhân vật cĩ tính cách đại diện cho 2 lực lượng xã hội hồn tồn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc.
- Nghệ thuật: Giọng văn sắc sảo, 
Đọc, giải thích, phân tích, diễn giảng
Tư liệu hồn cảnh sáng tác lịch sử về Phan Bội Châu
Bài 1,2 SGK tr 95
111
Dùng cụm C -V để mở rộng câu (luyện tập)
 Biết phân tích và xác định đúng các thành phần câu, cụm từ cĩ cấu tạo bằng kết cấu C-V dùng để mở rộng câu.
Đàm thoại, thảo luận, thực hành
Bảng phụ (các mẫu câu ở SGK)
Bài tập 1,2,3 SGK tr 96, 97
Tuần/
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương
112
Luyện nĩi: Bài văn giải thích một vấn đề
- Lập được một dàn ý hồn chỉnh.
- Trình bày miệng một cách mạnh dạn, tự nhiên, trơi chảy trước lớp.
Đàm thoại, gợi tìm, thuyết trình
Bảng phụ (chép sẵn dàn bài mẫu)
Tuần 29
113
Ca Huế trên sơng Hương 
- Cố đơ Huế nổi tiếng khơng chỉ cĩ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà cịn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.
- Ca Huế là một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển.
Đọc, giải thích từ, nêu vấn đề, phân tích, diễn giảng
Tranh: sinh hoạt ca Huế và sơng Hương
Bài tập SGK tr 104
114
Liệt kê
- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loại từ hay cụm từ loại cùng để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
- Hai loại liệt kê:
+ Liệt kê theo cặp và khơng theo cặp.
+ Liệt kê tăng tiến và khơng tăng tiến.
Nêu vấn đề, đàm thoại, quy nạp, thảo luận, 
Bảng phụ (Đoạn thơ)
Bài tập 1,2,3, 4, 5, 6 SGK tr 106
115
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Văn bản hành chính dùng để truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đĩ từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người cĩ quyền hạn để giải quyết.
- VBHC: Thường được trình bày theo mẫu.
Quan sát, nhận xét, thảo luận, quy nạp, tích hợp
Các mẫu văn hành chính
Bài tập 1,2,3,4 SGK tr 110, 111.
116
Trả bài tập làm văn (số 6)
- Đánh giá chất lượng bài làm của HS theo yêu cầu của đề bài.
- Bài học rút ra qua việc thực hiện bài viết.
Đàm thoại, gợi tìm, quy nạp
Tháng4
Tuần 30
117, 118
Quan Âm Thị Kính (vở chèo)
- Quan Âm Thị Kính là vở chèo tiêu biểu cho sân khấu chèo truyền thống, thể hiện phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ. Những đối lập giai cấp thơng qua xung đột gia đình, hơn nhân trong xã hội phong kiến.
- Thể loại: chèo (kịch, hát, múa, dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu)
Đọc, giải thích từ, đàm thoại, phân tích, diễn giảng
Ảnh “Phật Quan Âm”
- Bài tập: 1,2 SGK tr 121
-Bổ sung: sưu tầm những vở chèo mà em biết
119
- Dấu chấm phẩy.
- Dấu chấm lửng.
- Dấu chấm lửng dùng để tỏ ý chưa liệt kê hết, lời nĩi bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng. Tác dụng làm giãn nhịp điệu câu văn...
- Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế trong câu ghép cĩ cấu tạo phức tạp, giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 
Nêu vấn đề, đàm thoại, quy nạp, thảo luận, tích hợp
Bảng phụ (Các câu văn, đoạn văn)
Bài tập 1,2,3 SGK tr 123
120
Văn bản đề nghị
- Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đĩ của cá nhân hay tập thể thì ta viết VBĐN gởi lên cá nhân tổ chức cĩ thẩm quyền để nêu ý kiến.
- VBĐN cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo qui định.
- Nội dung VBĐN: khơng nhất thiết trình bày đầy đủ.
Đàm thoại, hợi tìm, thảo luận, quy nạp
- Các văn bản đề nghị
- Bảng phụ (mẫu VBĐN)
Bài tập 1,2 SGK tr127
Tuần 31
121
Ơn tập phần Văn
Củng cố lại các kiến thức:
- Các loại văn bản.
- Các thể thơ.
- Nghệ thuật.
- Yếu tố Hán Việt.
- Giá trị biểu cảm thể hiện trong thơ Đường (VN)
Thảo luận, quy nạp, đàm thoại, diễn giảng
Bổ sung: Thống kê một số thể thơ mà em biết ngồi thể thơ đã học.
Tuần/
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương
122
Dấu gạch ngang
- Cơng dụng của dấu gạch ngang:
+ Đặt ở giữa câu: đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
+ Đặt ở đầu dịng: Lời nĩi trực tiếp hoặc liệt kê.
+ Nối các từ trong liên danh.
- Phân biệt dấu gạch ngang với gạch nối.
Nêu vấn đề, đàm thoại, quy nạp, tích hợp, thảo luận
Bảng phụ (Đoạn văn)
Bài tập 1,2,3 SGK tr 130, 131
123
Ơn tập tiếng Việt
- Các kiểu câu đơn:
+ Phân loại theo mục đích nĩi.
+ Phân loại theo cấu tạo.
- Các loại dấu câu.
Đàm thoại, quy nạp, thực hành
Sơ đồ SGK
Bổ sung: Đặt câu và sử dụng dấu câu
124
Văn bản báo cáo
- Văn bản báo cáo là bản tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả.
- VBBC cần trình bày rõ ràng trang trọng theo mục qui định.
Quan sát, nhận diện, đàm thoại, quy nạp
Các văn bản báo cáo
- Bài tập 1,2 SGK tr 136
- Bổ sung: sưu tầm một số VBBC
Tuần 32
125, 126
Luyện tập làm VB Đề nghị và VB Báo cáo
- Biết thế nào là VBĐN, VBBC
- Nhận diện đúng vb hành chính
- Viết đúng VBĐN, VBBC
Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, quy nạp
Bài tập 1,2 SGK tr 138
127, 128
Ơn tập tập làm văn
- Kể tên các bài văn biểu cảm, nghị luận đã học trong HKII.
- Vai trị của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- Làm quen và xác định đúng các yêu cầu trong từng đề bài.
Đàm thoại, quy nạp, thực hành, tích hợp
Các biểu mẫu ở SGK
Tuần 33
129
Ơn tập tiếng Việt (tt)
- Các phép biến đổi câu.
- Rút gọn câu và mở rộng câu.
- Chuyển đồi câu chủ động thành câu bị động.
- Thêm trạng ngữ cho câu.
- Dùng cụm C-V đề mở rộng câu.
Đàm thoại, quy nạp, thực hành
Sơ đồ SGK
Tuần/
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương
130
Hướng dẫn làm bài kiểm tổng hợp
- Phần trắc nghiệm: chọn khoanh trịn chữ cái câu trả lời đúng nhất: Tiếng Việt, Văn học, Tập làm văn.
- Phần tự luận: Viết 1 bài văn hồn chỉnh cĩ đủ bố cục 3 phần.
Gợi ý, đàm thoại
Đề kiểm tra thử
131, 132
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Đánh giá kiến thức tổng hợp ở ba phân mơn: Văn, tiếng Việt, Tập làm văn.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng.
Tháng 5
Tuần 34
133, 134
Chương trình địa phương phần Văn - TLV
- Tổng kết hoạt động sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ.
- Đánh gía khả năng thực hiện của học sinh.
Thực hành
Tư liệu ca dao, tục ngữ
135, 136
Hoạt động Ngữ Văn
- Đọc diễn cảm VB nghị luận: Đọc rõ ràng, ngắt câu, giọng điệu.
- Xác định những điểm cần lưu ý trong bài văn.
Thực hành, luyện đọc
Văn bản nghị luận
Tuần 35
137, 138
Chương trình địa phương phần TV
- Khắc phục một số lỗi chính tả do cách phát âm của địa phương làm ảnh hưởng.
- Luyện cách phát âm đúng chuẩn.
Thực hành, đánh giá
Bảng phụ (các từ dễ mắc lỗi)
Bổ sung: Về nhà tìm đọc sách báo, rèn luyện phát âm.
139, 140
Trả bài kiểm tra tổng hợp
Đánh giá chất lượng bài làm của HS:
- Nội dung kiến thức.
- Kĩ năng vận dụng.
- Phương pháp làm bài.
Đàm thoại, quy nạp
Đề-đáp án-bài văn mẫu
DUYỆT CỦA BGH: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG:
PHẦN BỔ SUNG
(NĂM HỌC: 200 - 200 )
Tuần/
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
rèn luyện
Trọng tâm chương

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON NV 7 2008 -2009.doc