A. Mục tiêu.
Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và đặc điểm nghệ thuật của ca dao, thơ trữ tình.
Củng cố những kiến thức cơ bản về những bài thơ trữ tình đã học. Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hóa, phân tích 1 số tp trữ tình.
B. Chuẩn bị:
Gv: G/án; Dung cụ dạy học.
Hs: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định tổ chức.(1p)
II. Kiểm tra (p) Đan xen vào bài.
III. Bài mới.
Tuần 18 Ngày soạn: ../../2011 Ngày dạy: .../.../2011 Tiết 67: ôn tập tác phẩm trữ tình(tiếp theo) A. Mục tiêu. Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và đặc điểm nghệ thuật của ca dao, thơ trữ tình. Củng cố những kiến thức cơ bản về những bài thơ trữ tình đã học. Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hóa, phân tích 1 số tp trữ tình. B. Chuẩn bị: Gv: G/án; Dung cụ dạy học. Hs: Chuẩn bị bài. C. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức.(1p) II. Kiểm tra (p) Đan xen vào bài. III. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1(10p) GV cho HS phân tích hai câu thơ, thấy được một phương diện khác và màu sắc khác. G nhận xét, chốt. * Hoạt động 2(10p) H nhắc lại những kiến thức đã học. G nhận xét, bổ sung, nhận xét. * Hoạt động 3.(13p) Tùy trình độ HS để GV dành thời gian nhiều hay ít cho bài tập này. * Hoạt động 4.(7p) G giúp H chọn đáp án đúng. 1. Bài tập . - Thể hiện nỗi buồn sâu lắng. - Hai dòng thứ nhất, câu đầu biểu cảm trực tiếp, dùng lối kể và tả. Câu thứ hai biểu cảm gián tiếp, dùng lối nói ẩn dụ tô đậm thêm tình cảm ở dòng thứ nhất. - “Bui” là từ cổ: lo nước thương dân không chỉ là nỗi lo thường trực mà còn nỗi lo duy nhất. 2. Bài tập 2. - Tình cảm quê hương được biểu hiện lúc xa quê >< lúc mới đặt chân về quê. - Một bên trực tiếp >< một bên gián tiếp. - Một bên thể hiện nhẹ nhàng sâu lắng >< một bên đượm sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi.. 3. Bài tập 3* - Cảnh vật: + Giống nhau: đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông,.. + Khác: một bên yên tĩnh, u tối,..>< một bên sống động, trong sáng,.. - Chủ thể trữ tình: một bên là lữ khách >< một bên là chiến sĩ cách mạng mới hòan thành niệm vụ trọng đại của cách mạng. 4. Bài tập 4. -b, c, e. IV. Củng cố.(2p) Gv khái quát những nội dung kiến thức cơ bản. V. Dặn dò.(1p) - Ôn tập nắm chắc kiến thức. - Chuẩn bị: Tiết sau ôn tập Tiếng Việt. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . .. .. =============================== Ngày soạn: ../../2011 Ngày dạy: .../.../2011 Tiết 68: ôn tập tiếng việt I. Mục tiêu. Củng cố hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt đã học ở học kỳ 1 về: từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt, thành ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, điệp ngữ, chơi chữ ... Luyện tập các kỹ năng tổng hợp về nhận diện từ, giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết ... B. Chuẩn bị: Gv: G/án; bảng phụ. Hs: Chuẩn bị bài. C. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra: Đan xen vào bài. III. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. - Hs nhắc lại khái niệm từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ. - Hs ghi nhớ sơ đồ (sgk - 183) và lấy ví dụ theo yêu cầu của bài. - Gv gọi một vài hs trả lời. - Lớp, gv nhận xét, bổ sung. H nhắc lại khái niệm Đại từ. - Hs giải thích các yếu tố Hán Việt trong bài tập 3 sgk-184. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, bổ sung. - Hs so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng. H nhắc lại khái niệm thành ngữ. G. Nhận xét. - Hs nhắc lại khái niệm: từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ. ? Tại sao lại có hiện tượng đồng nghĩa? ? Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? Ví dụ? ?Thành ngữ có thể giữ chức vụ gì trong câu? Ví dụ? - Học sinh nhắc lại: + Thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ? + Thế nào là chơi chữ? Có mấy lối chơi chữ? - Lớp, gv nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2 - Hs làm bài tập 6 (193), bài 7 (194). - Gv cho bài tập. - Hs làm bài, chữa bài, bổ sung. - Hs nhắc lại những kiến thức tiếng Việt đã ôn tập, ở những kiến thức đó, chúng ta phải nhớ những vấn đề gì? Luyện tập những dạng bài tập nào? - Gv chốt bài. I. Hệ thống kiến thức. 1. Từ phức: a, Khái niệm: 2 tiếng trở lên. b, Phân loại: + Từ ghép: 2 tiếng có nghĩa trở lên. - Từ ghép đẳng lập. (sgk 14) - Từ ghép chính phụ. + Từ láy: 1 tiếng gốc có nghĩa, qh ngữ âm. - Từ láy toàn bộ. (sgk 42) - Từ láy bộ phận. 2. Đại từ: a, Khái niệm: (sgk 55) b, Phân loại: + Đại từ để trỏ: - Trỏ người, sự vật. - Trỏ số lượng. - Trỏ h/đ, t/c, ... + Đại từ để hỏi: - Hỏi về người, sự vật. - Hỏi về số lượng. - Hỏi về h/đ, t/c ... 3. Quan hệ từ. a, Khái niệm: (sgk 97). b, So sánh: + Danh từ, động từ, tính từ: - ý nghĩa: biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất. - Chức năng: Có khả năng làm thành phần của cụm từ, câu. + Quan hệ từ: - ý nghĩa: biểu thị ý nghĩa quan hệ. - Chức năng: liên kết các từ, cụm từ, câu, đoạn ... 4. Thành ngữ. a, Khái niệm: (sgk 144) b, Đặc điểm về ý nghĩa của thành ngữ: - Nghĩa đen. - Nghĩa bóng. (ẩn dụ, so sánh,...) c, Tác dụng: câu văn ngắn gọn, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. 5. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm. a. Khái niệm. b, Một số điều cần lưu ý: - Hiện tượng đồng nghĩa: nhằm diễn đạt chính xác các sắc thái rất tinh tế của các sự vật, hiện tượng. - Từ trái nghĩa mang tính chất hàng loạt. 6. Điệp ngữ, chơi chữ. a. Khái niệm. b, Tác dụng: II. Luyện tập. Bài 6 (193). Thành ngữ thuần Việt tương đương. Trăm trận trăm thắng. Nửa tin nửa ngờ. Cành vàng lá ngọc. Miệng nam mô bụng bồ dao găm. Bài 7 (194). Thành ngữ thay thế. Đồng không mông quạnh. Còn nước còn tát. Con dại cái mang. Nứt đố đổ vách. Bài *: Cho cặp từ trái nghĩa: Buồn - vui. a, Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ trên. b, Phân loại từ láy. IV. Củng cố : G khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức cơ bản. V. Dặn dò : Soạn : Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt ). * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . .. .. =============================== Ngày soạn: ../../2011 Ngày dạy: .../.../2011 Tiết 96, 70: Kiểm tra học kì I (Đề của Phòng giáo dục và Đào tạo Lạc Sơn) A. Mục tiêu Kiểm tra đánh giá sự nhận thức và kĩ năng vận dụng kiến thức của hs trong học kì I. B. Chuẩn bị: Gv: Ôn tập kỹ cho hs. Hs: Ôn tập. C. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới Dặn dò: HS chuẩn bị chương trình địa phương =============================== tuần 19 Ngày soạn: ../../2011 Ngày dạy: .../.../2011 Tiết 71: chương trình địa phương (Phần tiếng Việt) I. Mục tiêu. Rèn một số kiến thức về chính tả (sai phụ âm) thường mắc, biết cách sửa. B. Chuẩn bị: Gv: G/án. Hs: Chuẩn bị bài. C. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra Đan xen vào bài. III. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1(10p) - Gv đọc cho hs chép 8 câu đầu trích đoạn “Mõm Lũng Cú tột Bắc” của Nguyễn Tuân, sgk (119, 120). * Hoạt động 2(24p) - Hs kiểm tra chéo và chấm lỗi chính tả của nhau. - Hs nêu để cùng rút kinh nghiệm. - Gv nhận xét, lưu ý các lỗi dễ mắc. - Hs làm bài tập sgk - 195. - Hs chia làm 4 nhóm, các nhóm trao đổi và cử đại diện lên bảng chép các từ mà nhóm mình tìm được. - Hs nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt đáp án. * Hoạt động 3(7p) - Hs thi tìm từ. - Kiểm tra, hoàn thiện đoạn văn tiết 68. 1. Bài 1: Nghe - viết. 2. Bài 2. a. Điền vào chỗ trống. b. Tìm từ theo yêu cầu. - Tên các loài cá: Tre, trôi, chim, chuồn, chuối, chích,... - Hoạt động, trạng thái: Ngẫm nghĩ, lo nghĩ, ăn nghỉ. - Không thật: giả dối, dối trá. - Tàn ác: dã man, c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những từ dễ lẫn. 3. Bài 3. Thi tìm từ có các phụ âm s/x, ch/tr, l/n, d/r/gi. a, Diễn tả trạng thái, tâm trạng con người: nao núng, não nề, niềm nở, nóng nẩy, lạnh lùng... b, Diễn tả âm thanh tiếng cười, tiếng nói: rúc rích, sằng sặc, rôm rả, rủ rỉ, lí nhí... IV. Củng cố.(1p): - Gv nhận xét giờ học. V. Dặn dò.(1p): - Ôn tập kiến thức kì I. Chuẩn bị Kiểm tra HKI. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . .. .. =============================== Ngày soạn: ../../2011 Ngày dạy: .../.../2011 Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I A. Mục tiờu cần đạt. Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong bài viết. Biết cỏch sửa cỏc lỗi cũn mắc. Rốn cỏch làm bài tổng hợp. B. Chuẩn bi: G: Giáo án; Tập bài kiểm tra Học kỳ I. H: Chuẩn bi bài theo sự hướng dẫn của G. Tổ chức lớp học: Học tập trung theo lớp. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cu: 3. Bài mới: Hoạt động 1: - Giới thiệu bài: Gv nờu yờu cầu của tiết học, trả bài. Hoạt động 2: Nờu lại yờu cầu của đề, tỡm hiểu đề bài. - Học sinh nhắc lại đề, lần lượt trả lời từng cõu hỏi phần (I). - Giỏo viờn gọi một vài đại diện hs nhắc lại bố cục của đề bài TLV. - Lớp, giỏo viờn nhận xột, bổ sung. Hoạt động 3: Tỡm hiểu những bài mắc lỗi -> sửa lỗi. - Giỏo viờn cho học sinh đọc một số đoạn, bài kộm. Lưu ý cỏch trỡnh bày trả lời phần văn. - Học sinh phỏt hiện lỗi: Bài văn đó đỳng thể loại, cú bố cục rừ ràng chưa? Tự sự và miờu tả trong bài cú giỳp cho việc biểu cảm hay lấn ỏt cảm xỳc? Từ ngữ dựng chớnh xỏc chưa ... - Hs thảo luận, nờu giải phỏp sửa chữa. - Giỏo viờn nhận xột, rỳt kinh nghiệm. Hoạt động 4: Tỡm hiểu học tập, phỏt huy những bài khỏ. - Giỏo viờn cho một số học sinh cú bài khỏ đọc bài của mỡnh. - Học sinh khỏc nhận xột về ưu điểm của bài làm. - Giỏo viờn nhận xột, bổ sung và nhắc nhở học sinh học tập những ưu điểm của bài viết. Hoạt động 5: Giải đỏp thắc mắc của học sinh. - Học sinh xem lại bài của mỡnh, nờu thắc mắc (nếu cú). - Giỏo viờn giải đỏp những thắc mắc của học sinh. - Giỏo viờn lấy điểm. D. Củng cố: - Hs nhận xột chung về ưu, khuyết điểm trong bài viết. - Những điều cần rỳt kinh nghiệm. - Gv chốt lại những điều hs cần lưu ý khi làm bài tổng hợp, làm bài văn biểu cảm. E. Dặn dũ: - Soỏt lại bài, sửa lỗi; viết đoạn, bài chưa đạt yờu cầu. - Soạn bài: Tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . .... ... .... ===============================
Tài liệu đính kèm: