I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kín thức: Cảm nhận được tinh thần nhân đạo cao cả và lòng vị tha của nhà thơ Đỗ Phủ.
2. Kỹ năng: Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.
3. Thái độ: Nắm được đặc điểm của bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Tham khảo SGV, vận dụng SGK soạn bài nội dung tích hợp theo hệ thống câu hỏi gợi ý bài học.
- Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK (phóng to)
Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài thơ và trả lời câu hỏi hướng dẫn trong sgk.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Tuần 11 Ngày soạn: /../.. Tiết 41 Ngày dạy: ../../.. BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Bài 8: §ç Phđ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Cảm nhận được tinh thần nhân đạo cao cả và lòng vị tha của nhà thơ Đỗ Phủ. 2. Kỹ năng: Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình. 3. Thái đợ: Nắm được đặc điểm của bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tham khảo SGV, vận dụng SGK soạn bài nội dung tích hợp theo hệ thống câu hỏi gợi ý bài học. Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK (phóng to) Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài thơ và trả lời câu hỏi hướng dẫn trong sgk. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng 3 nội dung bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương -Câu thơ nào dưới đây thể hiện tình quê hương của tác giả? A. Trẻ đi già ở lại nhà B.Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu C. Gặp nhau mà chẳng biết nhau. D. Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng? 3. Tiến trình bài dạy: Nếu Lý Bạch được mệnh danh là “tiên thơ”, mang tâm hồn tự do hào phóng thì Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực lớn nhất của thơ ca Trung Quốc. Thơ ông phản ánh một cách chân thật về xã hội Trung Quốc thời bấy giờ. Thể hiện tính nhân đạo cao cả trong thơ văn của ông. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về tâm hồn và tính cách của nhà thơ qua nội dung bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Hoạt động 1: H.Đọc chú thích em biết gì về Đỗ Phủ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ của ông ? GV gợi dẫn HS nêu ý® chốt nội dung: Đỗ Phủ là nhà thơ lớn nổi tiếng đời Đường Trung Quốc, có một thời gian làm quan. Nhưng cuộc đời vất vả, cơm không có ăn, áo không có mặc, được bạn bè giúp đỡ dựng nhà, ở không được bao lâu bị cơn gió to tốc sạch, xót xa trứơc cảnh đó ông làm bài thơ này -Định hướng HS thảo luận nêu bố cục bài thơ. Gợi ý:Bố cục có 4 phần với 4 nội dung sau : (1) Cảnh nhà bị phá trong gió thu (2) Cảnh cướp giật khi nhà bị gió tốc (3) Cảnh đêm trong nhà bị tốc mái (4) Ước muốn của tác giả H.Đoạn thơ nào tương ứng với nội dung nêu trên của văn bản? -GV treo bảng phụ HS xác định phương thức biểu đạt. ® nhận xét chốt ý. Hoạt động2: +Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. GV dẫn ý: trong 4 nội dung trên có thể phân thành 2 phần: -18 câu đầu: phản ánh nỗi khổ của kẻ nghèo trong hoạn nạn. -5 câu sau : ước vọng của nhà thơ H. Nhà của Đỗ Phủ bị phá trong thời điểm nào? H. Cho biết ngôi nhà và chủ nhân như thế nào mà không chống nổi với cơn gió thu ? H. Tìm chi tiết, hình ảnh ngôi nhà bị gió thu phá ? H.Tác giả dùng PTBĐ nào ? H.Qua hình ảnh miêu tả em có nhận xét gì về cảnh tượng đó? H.Em thử hình dung tâm trạng của tác giả ? H.Đoạn 2 miêu tả cảnh gì? -Cảnh đó được thể hiện trong câu thơ nào ? H.Để tả cảnh này tác giả dùng phương thức biểu đạt gì? H.Qua hình ảnh đó em cảm nhận cảnh đời như thế nào? -Nhận xét gì về hình ảnh Đỗ phủ trong 2 câu cuối, là một con người như thế nào? GV: giảng ý: những nỗi ấm ức đang diễn ra trong lòng tác giả lúc này có thể là : (1) Nỗi cơ cực của tuổi già không còn sức đua chen với đời. (2) Nỗi cay đắng cho thân phận nghèo khổ của mình và những người nghèo khác như mình. (3) Nỗi xót xa cho cảnh đời nghèo khổ bất lực trong thiên hạ.ï -Em hiểu theo cách nào? Vì sao? H.Đoạn 3 hai câu đầu cho ta cảm nhận một không gian như thế nào? -Chi tiết đó gợi cho em liên tưởng về thực trạng xã hội lúc bấy giờ ra sao? H.Bốn câu tiếp theo cho em hình dung về nỗi khổ gì của tác giả ? -Cảnh tượng này cho thấy cuộc sống nhà thơ ra sao? H.Em hiểu như thế nào về câu hỏi của tác giả: Đêm dài ướt át sao cho trót? - Ý nghĩa của câu hỏi này ? H.Đoạn cuối nhà thơ không còn ấm ức nữa mà bùng lên một ước mơ, khát vọng, đó là ước mơ gì ? H.Để biến ước mơ đó thành hiện thực nhà thơ đã chấp nhận điều gì -Lời thơ nào thể hiện ước vọng này ? H.Từ ước mơ và niềm hân hoan đó em có nhận xét gì về tấm lòng của Đỗ Phủ ? H.Ước vọng cao cả, nhưng tại sao tác giả lại mở đầu bằng 2 tiếng than ôi ! ? -Theo em tiếng than của Đỗ Phủ còn có ý nghĩa nào khác. Hoạt động 3: +Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa văn bản® gợi dẫn câu hỏi: H.Em cảm nhận được nội dung sâu sắc nào được phản ảnh và biểu hiện trong văn bản ? -Điều gì đáng để ta trân trọng và học tập ở Đỗ Phủ? -Em học tập được gì về nghệ thuật biểu cảm trong văn bản này. H. Tác giả nào của Việt Nam cũng có tinh thần nhân đạo như Đỗ Phủ ? 4. Cđng cè -§äc diƠn c¶m l¹i bµi th¬ 5.Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ. Tập phân tích, nêu cảm nhận về nội dung, nghệ thuật bài thơ. -Về nhà xem lại các văn bản đã học để chuẩn bị kiểm tra 45’ ở lớp tiết học tiếp theo (tuần 11) -Tìm hiểu nội dung bài Từ đồng âm (soạn bài theo yêu cầu câu hỏi trong sgk). Định hướng: Đáp án B. Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Lớp chú ý nghe đọc bài thơ. -1 HS đọc lại bài thơ theo yêu cầu (thể hiện diễm cảm) -Đọc thầm phần chú thích ® nêu vài nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác -Lớp chú ý nghe. Thảo luận nhóm 1’®nêu bố cục tương ứng 4 nội dung định hướng + Từ đầu mương sa + Tiếp theo ấm ức + Tiếp cho trót + Đoạn còn lại (nhóm khác nhận xét, bổ sung) - HS xác định ® nêu PTBĐ. Đ1 : Miêu tả kết hợp tự sự Đ2 : Tự sự + biểu cảm Đ3 : Miêu tả+ biểu cảm Đ4 : Biểu cảm trực tiếp Lớp chú ý yêu cầu GV hướng dẫn tìm hiểu văn bản. -HS lắng nghe ® suy nghĩ và trả lời. -Đọc 18 câu đầu(tương ứng 3 đoạn đầu) +Mùa thu, tháng tám gió cao +Nhà đơn sơ, không chắc chắn, chủ nhà nghèo, mất ba lớp tranh Chi tiết: -Tranh rải khắp bờ, mảnh cao treo rừng xa, mảnh thấp vào mương sa ® Miêu tả kết hợp tự sự +Cảnh gió thổi nhà tốc mái tan tác, tiêu điều ® đau khổ, bất lực -Đọc đoạn 2 suy nghĩ ® nêu ý: +Cảnh trẻ con trong làng xô nhau cướp giật từng mảnh tranh ngay trước mặt chủ nhà(câu 2,3) ®Tự sự kết hợp biểu cảm +Đó là cảnh đời đói khổ, đầy xót xa và thương cảm (tự bộc lộ) Lớp lắng nghe. Thảo luận trả lời nôïi dung định hướng 3 ý và chọn cách nào phù hợp. +Cách 2, 3 ®Vì đây là nỗi xót xa nghẹn ngào của nhà thơ người có trái tim nhân hậu. -Đọc lại đoạn 3 +Không gian bị bóng tối bao phủ dày đặc và lạnh lẽo ®Gợi sự liên tưởng về thực trạng xã hội đen tối, bế tắc, đói khổ + Nhà dột, mưa rơi không ngớt, chăn cũ, con đạp rách tung, nhà thơ thì trằn trọc suốt đêm không sao ngủ được. +Cuộc sống với bao nỗi khổ dồn dập, liên tiếp, chồng chất +Đêm dài, nhà dột nát, không ngủ được, mong cho đêm nay chóng qua mau. +Tác giả tự hỏi nỗi khổ đêm nay có phải là nổi khổ cuối cùng của gia đình mình không ®Phê phán thực trạng bế tắc của xã hội đương thời. - Đọc lại đoạn thơ cuối ® Nhà thơ ước mơ có một ngôi nhà to rộng che chở cho nghìn người nghèo trong thiên hạ +Nhà thơ muốn biến ước mơ thành hiện thực, dẫu cho riêng nhà mình bị nát, bản thân có chết rét cũng cam lòng +Nhà thơ có tấm lòng vị tha, ước mơ cao cả và tinh thần nhân đạo -Thảo luận nhóm®trả lời: + Ước vọng lại mở đầu bằng tiếng than vì Đỗ Phủ không tin ước vọng ấy có thể thành hiện thực trong xã hội bế tắc và bất công lúc bấy giờ. ®Đó là một ước vọng cao cả nhưng chua xót, đó chỉ là ảo tưởng Thảo luận nhóm1’ +Phê phán xã hội phong kiến bế tắc, đầy bất công +Phản ảnh nỗi thống khổ của kẻ sĩ nghèo trong xã hội cũ. Bộc lộ khát vọng nhân đạo cao cả chân thật, đầy cảm động của tác giả. +Lòng vị tha, biểu hiện ở tinh thần vượt lên nỗi thống khổ của bản thân ma chỉ nghĩ cho hạnh phúc muôn người +Kết hợp biểu cảm miêu tả, tự sự ( suy nghĩ phát biểu) Bác Hồ của chúng ta I. Đọc - tiếp xúc văn bản -Tác giả: Đỗ Phủ -Hoàn cảnh sáng tác (chú thích sgk) -Bố cục 4 phần -Phương thức biểu đạt: Kết hợp đan xen nhiều phương thức Tự sự+Miêu tả+Biểu cảm. II. Nội dung văn bản: Phần 1 : 18 câu đầu Đoạn 1: Tháng tám gió thu Mảnh cao treo rừng xa Mảnh thấp lộn vào mương sa ® miêu tả (kết hợp tự sự) + Cảnh gió thổi nhà tốc mái tan tác, tiêu điều. => Đau khổ, bất lực. Đoạn 2: +Cảnh cướp giật Trẻ con khinh tagià không sức Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật ® tự sự (kết hợp biểu cảm) + Cảnh đời đói khổ, đầy xót xa và thương cảm. Tấm lòng nhân hậu xót xa nghẹn ngào trước cảnh đời. Đoạn 3: Mền vải lâu năm lạnh tựa sắc Từ trải cơn loạnít ngủ ® miêu tả (kết hợp biểu cảm) =>Nỗi khổ dồn dập, tập kích nhà thơ. Phần 2: 5 câu cuối Ước được nhà rộng muôn ngàn gian. Che khắp thiên hạhân hoan ® biểu cảm trực tiếp. Ước mơ cao cả chan chứa lòng vị tha và tinh thần nhân đạo của nhà thơ. ®Phê phán thực trạng của xã hội phong kiến thời bấy giờ. III.Tổng kết: Ghi nhớ sgk RÚT KINH NGHIỆM Tuần 11 Ngày soạn: /../.. Tiết 42 Ngày dạy: ../../.. KIỂM TRA VĂN (Hồi hương ngẫu thư) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Kiến thức về các giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm đã học từ đầu năm. Kiến thức tổng hợp, khái quát từng nội dung, từng thời kì văn học 2. Kỹ năng Kĩ năng phân tích, cảm thụ về một chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ trong một tác phẩm nghệ thuật. 3. Thái đợ: II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: +Ra đề phù hợp, chuẩn bị đáp án biểu điểm Học s ... yêu cầu ở lớp III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho 1 vài ví dụ về từ trái nghĩa mà em biết. - GV cho lớp nhận xét, đánh giá ® chốt lại nội dung trả lời của HS . 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: + GV ghi ví dụ lên bảng và định hướng câu hỏi cho 3 ví dụ sgk® đi đến khái niệm về từ đồng âm. (ghi bảng phụ). H. Nghĩa của 3 từ lồng trong 3 ví dụ trên bảng có giống nhau? -Em hãy giải thích nghĩa của 3 từ lồng ? H. Nghĩa từ lồng, em còn biết từ nào nữa không ? H. Em có nhận xét gì về cách phát âm của những từ vừa nêu trên? H.Vậy những từ khi phát âm thì giống nhưng nghĩa thì khác. -Ta gọi đó là từ gì? H. Vậy thế nào là từ đồng âm? -Gọi 1HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: +GV hướng dẫn HS cách sử dụng từ đồng âm nêu câu hỏi. H. Giả sử ta viết tách 3 từ lồng ra thành từng tiếng một, thì em có hiểu được nghĩa của nó không? H. Vậy theo em muốn hiểu được nghĩa của từ đồng âm, em phải làm thế nào? ( GV nói thêm ý: Đăït vào ngữ cảnh cụ thể, tức là dựa vào tổ hợp từ ở trong câu và hoàn cảnh giao tiêp, để xác định nghĩa của từ đồng âm. Đôi khi dễ tránh sự nhầm lẫn, khi nói, viết người ta thêm 1 vài thành tố khác vào). Gọi 1HS đọc 2 ví dụ trên bảng và nhấn mạnh ý® đã thêm từ để hiểu nghĩa). Hoạt động 3: Bước 1: +Hướng dẫn HS vận dụng luyện tập 1,2,3 sgk tr/136. -Bài tập 4 GV hướng dẫn HS vận dụng ở nhà. (vận dụng kiến thức về sử dụng từ đồng âm để làm bài tập). Bước 2: -Nhắc lại 2 mục bài ghi nhớ: + Thế nào là từ đồng âm và cách sử dụng từ đồng âm ® gọi HS đọc ghi nhớ. +Học bài và làm bài tập 4 ở nhà 4. Cđng cè -§äc l¹i phÇn ghi nhí SGK 5. Hướng dẫn về nhà: -Chuẩn bị bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm Yêu cầu: Nắm cụ thể nội dung câu hỏi định hướng sgk® vận dung trả lời trong vở soạn bài ở nhà Định hướng phương án trả lời: -Dựa vào nội dung ghi nhớ bài học HS chốt nội dung phần khái niệm về từ trái nghĩa. Nêu vài từ trái nghĩa (khoảng 5 từ ) HS theo dõi ví dụ trên bảng và trả lời câu hỏi gợi ý của GV. -HS suy nghĩ® phân tích 3 từ lồng ở ví dụ (a) chỉ hoạt động về động tác của con vật. lồng ở ví dụ (b) chỉ động tác cho cái nọ cho vào bên trong cái kia. lồng ở ví dụ (c) chỉ đồ vật làm bằng tre nứa, kim loại để nhốt. Thảo luận® phân biệt nghĩa -HS suy nghĩ phát hiện trả lời. Đường( đường ăn) với (đường đi) Bạc (bằng k.loại) với (bạc nghĩa) Rắn (con rắn) với rắn (rắn chắc). Than( than củi) với than(than thở) Phản ( cái phản) với phản(phản bội) ® phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau ® từ đồng âm. -HS phát biểu về khái niệm từ đồng âm(dựa vào mục ghi nhớ sgk tr/135). -HS theo dõi câu hỏi dẫn dắt phần bài học mục II. ® không thể hiểu được. Thảo luận nêu ý: ® phải đăït từ đó vào ngữ cảnh cụ thể -HS nghe ý kết luận. -Đọc ví dụ ghi bảng® phân tích +Đưa cá về mà kho. +Đưa cá về nhập kho -1HS đọc mục ghi nhớ tr/136 -HS vận dụng làm bài tập 1, 2 ,3. Thảo luận 3 bài tập theo nhóm 3’® cử đại diện lên bảng trình bày Lớp chú và nhận xét, bổ sung. -HS nắm được thế nào là từ đồng âm và tránh sự nhầm lẫn từ đồng âm vớ từ gần âm qua việc sử dụng. I.Thế nào là từ đồng âm: Ví dụ: a.Con ngựa này đang đứng bỗng lồng lên. b.Tôi lồng ruột chăn bông vào chăn. c.Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng -Động tác của con ngựa (a) -Lồng chăn (b) -Đồ vật để nhốt vật nuôi (c). Kết luận: +Phát âm giống nhưng nghĩa khác nhau. ® Từ đồng âm. =>Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, xa nhau không liên quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm: Ví dụ: - Đưa cá về mà kho. -Đưa cá về nhập kho. Kết luận: =>Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hình tượng đồng âm. Ghi nhớ sgk tr/135,136 III.Luyện tập: Bài tập 1 SGK (136) Tìm từ đồng âm với các từ: thu, cao, ba, tranh, sang, nom, sức, nhè, tuốt, môi trong văn bản: "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" Thu1: Mùa thu cao1: Thu2: Thu tiền cao2: cao hổ cốt ba1: Số lượng tranh1: Mảnh tranh ba2: gọi cha tranh2: Bức ảnh sang1: qua nam1: phương sang2: giàu nam2: >< nữ sức1: lực nhè1: Nhổ ra sức2: đồ trang sức nhè2: Khóc tuốt1: mất môi: miệng tuốt2: tuốt lúa cái môi. Bài tập 2 SGK (136) a -Nghĩa của từ cổ trong khăn quàng cổ , hươu cao cổ -Nghĩa của cổ trong cổ áo -Nghĩa của cổ trong cổ chai ®Tìm mối liên quan về nghĩa giữa các từ cổ b -Từ cổ trong đồ cổ, truyện cổ. *Mẫu câu vận dụng. -Em cháu năm nay vừa tròn d. từ năm tuổi số từ RÚT KINH NGHIỆM Tuần 11 Ngày soạn: /../.. Tiết 44 Ngày dạy: ../../.. CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Hiểu được vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng các yếu tố đó. 2.Kĩ năng: Nhận rõ các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm và vai trò của chúng. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng, khai thác tốt nội dung các yếu tố trong viết văn và trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tham khảo SGV, Sử dụng bảng phụ ghi nội dung các yếu tố trong đoạn văn sgk. Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước nội dung yêu cầu câu hỏi sgk bài và soạn bài trước ở nhà. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra nội dung chuẩn bị bài ở nhà® nhận xét, đánh giá chung( có thể ghi điểm khuyến khích). 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: +GV gọi 1HS đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá đẫn dắt câu hỏi. H. Em nêu lại 4 nội dung của bố cục bài thơ? -Chỉ ra những yếu tố tự sự và miêu tả trong từng đoạn và nói rõ ý nghĩa của chúng? -Gọi 4 HS trả lời 4 khổ thơ. Dựa vào bài thơ đã tìm hiểu phân tích nội dung định hướng HS nêu 4 nội dung trong văn bản. H. Như vậy để biểu lộ được hoàn cảnh của mình, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? H. Yếu tố tự sự miêu tả được sử dụng trong bài thơ có tác dụng như thế nào? -GV tổng kết chung ý1 ở mục ghi nhớ sgk tr/138. Hoạt động 2: +Gợi dẫn HS thảo luận và trả lời câu hỏi tìm hiểu đoạn văn. GV nêu câu hỏi định hướng. H. Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả? H. Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng - Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào? -GV giảng thêm cho HS hiểu: thúng câu : thuyền câu hình tròn, đan bằng tre; sắn thuyền: thứ cây có nhựa và xơ, dùng xát vào thuyền nan để cho nước không thấm vào. -Gọi 1HS đọc nội dung ghi nhớ ý 2 bài học. Hoạt động 3: Bước 1: +Hướng dẫn HS luyện tập nội dung 1, 2 tr/138. 1.Kể lại nội dung bài ca nhà tranh bị gió thu phácủa Đỗ phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm. 2.Trên cơ sở văn bản sgk tr/138.139) viết lại thành 1 bài văn biểu cảm. -GV chốt ý và nhận xét. 4. Cđng cè Nªu vai trß cđa c¸c yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n biĨu c¶m 5. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc nội dung ghi nhớ bài qua 2 nội dung cơ bản® nắm chắc nội dung bài. -Chuẩn bị tốt phần văn biểu cảm để viết bài văn số 3 -Tìm hiểu nội dung bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng. Soạn bài ở nhà dựa vào nội dung định hướng sgk. -1HS đọc bài thơ cả lớp trao đổiø ®trả lời câu hỏi GV định hướng. +Bố cục bài thơ gồm 4 phần ứng với 4 đoạn bài thơ. ® HS nêu ra 4 khổ thơ của văn bản. Đoạn 1: Tự sự (2 dòng đầu), miêu tảû(3dòng sau) ® tạo bối cảnh chung. Đoạn 2: Tự sự kết hợp biểu cảm ® mất sức vì già yếu. Đoạn 3: Tự sự kết hợp miêu tả (6 câu đầu ), biểu cảm (2 câu sau) ® sự cảm nhận của nhà thơ. Đoạn 4: Thuần tuý biểu cảm ® tình cảm cao thượng vị tha vươn lên rạng ngời. + Tự sự, miêu tả. +Từ kể, miêu tả® nhà thơ bộc bạch nỗi niềm của mình, nỗi thống khổ khi nhà tranh bị gió thu phá nát. -Đọc mục1 phần ghi nhớ. HS trả lời câu hỏi 2 sgk/137. -Lớp thảo luận 1’® nêu được ý: +Miêu tả bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya làm nền cho tác giả thể hiện được cảm xúc thương bố ở cuối bài. +Niềm liên tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự – miêu tả trong hồi tưởng®góp phần khêu gợi cảm xúc người đọc. -Lớp chú ý lắng nghe. -Đọc mục 2 phần ghi nhớ. -HS vận dụng bài tập làm ở lớp. Thảo luận theo nhóm® trình bày -Lớp có ý kiến nhận xét, bổ sung. I.Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm: Ví dụ sgk tr/137 1. Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ:Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. +Tháng tám, thu cao, gió thét già. +Cuốn mất ba lớp tranh nhà ta. ® Tự sự. +Tranh bay rải + Mảnh cao treo tót... + Mảnh quay lộn... ® Miêu tả. 2.Đoạn văn: Tuổi thơ im lặng của Duy Khán -Miêu tả: bàn chân bố, kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya. =>kết hợp miêu tả+ tự sự, miêu tả+ cảm nghĩ, tự sự miêu tả. ® gợi cảm xúc. Ghi nhớ sgk tr/138 II. Luyện tập: 1.Kể lại bằng văn xuôi biểu cảm nội dung bài thơ của Đỗ phủ ® vận dụng yếu tố tự sự+ miêu tả. 2.Yêu cầu viết lại theo diễn đạt của các em. ® HS viết kết hợp tự sự, miêu tả để thể hiện biểu cảm. -Tự sự : chuyện đốt tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước. -Miêu tả:cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ. -Biểu cảm: lòng nhớ mẹ khôn xiết. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: