Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Đọc thêm: Bài ca Côn Sơn

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Đọc thêm: Bài ca Côn Sơn

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Cảm nhận được sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua một đoạn trích được dịch theo thể thơ lục bát.

 - Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông qua một bài thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt.

II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi.

- Sơ bộ về đặc điểm thơ lục bát.

- Sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản.

- Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông - người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Đọc thêm: Bài ca Côn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 	TIẾT 21 Ngày soạn : 21/9/2011 
Đọc thêm: 
BÀI CA CÔN SƠN 
Hướng dẫn đọc thêm: 
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Cảm nhận được sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua một đoạn trích được dịch theo thể thơ lục bát.
	- Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông qua một bài thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt.	
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:	
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi.
- Sơ bộ về đặc điểm thơ lục bát.
- Sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản.
- Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông - người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
- Tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức.
- Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thể thơ lục bát.
- Phân tích đoạn thơ chữ Hán được dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát.
Vận dụng kiến thức về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đương luật đã học vào đọc - hiểu một văn bản cụ thể:
- Nhận biết được một số chi tiết tiêu biểu trong bài thơ.
- Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi lên bức tranh đậm đà tình quê hương.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 6’
- Nêu khái niệm và cho biết đặc điểm của văn biểu cảm?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 7’
A. Đọc thêm văn bản “Bài ca Côn Sơn”:
- Gv cho hs nghe đọc văn bản (cassetes)
- Gv đọc văn bản.
- Hs đọc văn bản.
- Gv hướng dẫn hs một số nội dung để tự tìm hiểu:
 + Tác giả: NguyễnTrãi. (Cho hs xem chân dung Nguyễn Trãi).
 + Thể thơ: Lục bát.
 + Xuất xứ: "Ức trai thi tập".
 + Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.
 + Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi. (Liên hệ GD môi trường: Môi trường trong lành ở Côn Sơn).
 Hoạt động 2: 8’
B. Hướng dẫn đọc thêm văn bản “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”:
- Gv cho hs nghe đọc văn bản (cassetes)
- Gv đọc văn bản.
- Hs đọc văn bản.
- Gv hướng dẫn hs một số nội dung để tự tìm hiểu:
 + Tác giả: Trần Nhân Tông
 + Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
 + Cảnh xóm làng một chiều tàn phủ mờ sương khói êm đềm, nên thơ.
 + Cảnh sắc đồng quê thôn dã, thanh bình, trầm lặng.
Hoạt động 3: 20’
C. Bài tập: Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”?
- Hs làm bài.
- Hs sửa bài (đứng tại chỗ đọc).
- Hs nhận xét.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố: /
5. Dặn dò: 2’
 - Tự tìm hiểu thêm hai bài thơ. 
 - So¹n "Tõ H¸n ViÖt" (tiÕp): Tìm hiểu cách sử dụng từ Hán Việt thông qua các yêu cầu sgk, lµm tr­íc c¸c bµi tËp.
-------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 6 TIẾT 22 Ngày soạn : 21 /9/2011. 
TỪ HÁN VIỆT (tiếp)
I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt.
	- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt dúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:	
1. Kiến thức:
- Tác dụng cảu từ Hán Việt trong văn bản.
- Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gv kiểm tra tập bài soạn của hs?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: 23’
A. Tìm hiểu chung:
?Tại sao trong các câu văn đó dùng các từ HV mà không dùng các từ thuần Việt có ý nghĩa tương tự.
H - Đọc VD a/SGK 
- Phụ nữ, từ trần, mai táng 
-> sắc thái trang trọng.
- Tử thi -> Sắc thái tao nhã
1. Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm.
?Người ta thường dùng từ HV trong những trường hợp nào? Hoàn cảnh giáo tiếp nào?
- Hoàn cảnh giao tiếp trang trọng giao tiếp tao nhã, tránh thô tục.
- Sắc thái trang trọng, tôn kính.
- Sắc thái tao nhã.
? Điền từ HV thích hợp vào các câu mà em cho là có tính giao tiếp trang trọng .
G - Đưa tình huống;
 Tại sao khi tiếp khách, không nên hỏi "Bạn ăn món này có ngon không? mà lại hỏi "Bạn có thấy món này hợp khẩu vị không?
H - làm BT1 - SGK luyện tập
- Bởi nó tạo ra sắc thái trang trong, biểu thị thái độ tôn trọng.
? Các từ HV ở VD b tạo sắc thái gì cho đoạn văn?
- Sắc thái cổ kính
- Sắc thái cổ kính
?Tại sao người Việt Nam thích dùng từ HV đặt tên người, địa lý. (BT2)
- Tạo ra được sắc thái trang trọng.
Gọi HS đọc vd
Đọc VD 2a,b/SGK
2. Không nên lạm dụng từ HV.
?Mỗi câu cặp câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?
->Chọn phần sau.
Thảo luận 3’:
- Xét hoàn cảnh giao tiếp không cần thiết không phù hợp với hoan cảnh khiến cho lời nói thiếu tự nhiên, trong sáng.
- Tránh lạm dụng từ HV.
?Khi nói, viết từ HV cần chú ý điều gì?
Đưa tình huống: Em có người thân đi xa, lúc tiễn, em sẽ nói câu gì. Khi muốn người ấy giữ gìn sức khoẻ.
Nếu nói: Anh hãy bảo trọng hoặc  nhớ bảo vệ sức khoẻ có thích hợp không?
- Anh đi nhớ giữ gìn sức khoẻ nhớ.
- Không phù hợp với hoàn cảnh giao thiếp.
HĐ2: 9’
HS làm bài tập theo yêu cầu
B. LuyÖn tËp 
BT3.T×m tõ ng÷ HV t¹o s¾c th¸i cæ x­a.
- Gi¶ng hoµ, cÇu th©n, hoµ hiÕu, nhan s¾c tuyÖt trÇn.
BT3.
- Gi÷ g×n, ®Ñp ®Ï.
BT4. Nhận xét về việc sử dụng từ Hán Việt.
- Dùng từ Hán Việt không phù hợp.
BT4.
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
 Tiếp tục tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học.
4. Củng cố: 2’
- Dùng từ HV để làm gì? Khi dùng chú ý điều gì?
5. Dặn dò: 2’
 - Học bài, xem lại bt, thực hiện theo HDTH.
- So¹n "§Æc ®iÓm cña VB biÓu c¶m”: §äc c¸c ®o¹n v¨n vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái t×m hiÓu sgk (Văn bản “Tấm gương”).
------------------------------------------------------------
TUẦN 6 TIẾT 23 Ngày soạn :23/9/2011 
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Nắm được các đặc điểm của bài văn biểu cảm:
	- Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm.
	- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc - hiểu văn bản.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:	
1. Kiến thức:
- Bố cục của bài văn biểu cảm.
- Yêu cầu của việc biểu cảm.
- Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp.
2. Kĩ năng:
Nhận biết các đặc điểm cảu bài văn biểu cảm.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Dùng từ Hán Việt để làm gì? Khi dùng chú ý điều gì?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 23’
?Bài văn “Tấm gương” biểu đạt tình cảm gì?
H - Đọc VB "Tấm gương".
- Ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá.
A.Tìm hiểu chung:
VD :VB"Tấm gương’’
?Tác giả đã làm ntn để biểu đạt tình cảm đó?
- Tác giả đã mượn h/ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản ánh chiếu trung thực mọi vật xung quanh. Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ngợi ca người trung thực.
?Bài "Buổi chiều đứng ở phủ”biểu đạt tình cảm gì?
Tác giả biểu lộ cảm xúc yêu quê hương đất nước ntn?
- Tình yêu quê hương đất nước.
- Miêu tả cảnh làng quê êm đềm, yên tĩnh trong buổi chiều tà: Tiếng sao, cánh cò
- Mỗi bài văn tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì?
H- đọc đoạn văn 2
- Thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm
?Tình cảm ở đó được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp?Vì sao?
- Trực tiếp biểu hiện bằng những lời than, tiếng kêu, câu hỏi biểu cảm ->nỗi đau khổ của đứa con xa mẹ.
?Người viết làm thế nào để biểu đạt được tình cảm của mình.
- Gửi gắm tình cảm qua một hình ảnh.
- Thổ lộ trực tiếp cảm xúc.
- Gián tiếp, trực tiếp biểu đạt tình cảm của mình.
?Bố cục bài văn "Tấm gương" gồm mấy phần?? Phần MB và KB có quan hệ với nhau ntn?
?Phần thân bài nêu lên những ý nghĩa ìg? ý đó liên quan tới chủ đề bài văn ntn?
? Một bài văn biểu cảm thường có bố cục mấy phần ?
?Tình cảm và sự đánh giá của tình cảm trong bài có rõ ràng, chân thực không?
?Điều đó có ý nghĩa ntn đối với giá trị của bài văn?
HĐ2: 9’
Gọi hs đọc văn bản
?Bài văn thể hiện tình cảm gì?
? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm?
? Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
? Tìm mạch ý bài văn?
- Sắc đỏ hoa phượng. Sự gắn bó giữa hoa phượng và những học trò.
?Bài văn biểu cảm gián tiếp hay trực tiếp?
- 3 phần:
+ MB: Nêu thẳng phẩm chất của gương.
+TB: Nêu ích lợi của tấm gương đối với người trung thực.
Ngoài gương soi, còn có gương lương tâm.
+KB? Khẳng định lại chủ đề.
- Tình cảm và sự đánh giá của tác rõ ràng, chân thực hình ảnh tấm gương có sức khêu gợi, nên giá trị cho bài văn.
H - đọc VB
- Tình cảm buồn, nhớ khi xa trường, xa bạn bè dịp nghỉ hè.
- Dùng hình ảnh hoa phượng để thể hiện tình cảm đó cách diễn đạt độc đáo.
- Vì Xuân Diệu đã biến hoa phượng - một loại hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học thành biểu tượng của sự chia ly ngày hè đối với học trò -> hình ảnh ẩn dụ.
- Hình ảnh hoa phượng -> Biểu cảm gián tiếp.
- Bố cục 3 phần.
- Tình cảm rõ ràng, trong sáng
B. Luyện tập.
VB: "Hoa học trò"
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm trong một văn bản đã học.
4. Củng cố: 2’
- Hãy trình bày những đặc điểm của văn bản biểu cảm?
5. Dặn dò: 2’
 - Học bài, xem lại BT, thực hiện theo HDTH.
 - Soạn " Đề văn biểu cảm và cách làm văn bài văn biểu cảm": Tìm hiểu đề văn BC và các bước làm bài văn BC. 
TUẦN 6	TIẾT 24 Ngày soạn: 23/9/2011 
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Hiểu kiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:	
1. Kiến thức:
- Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm.
- Cách làm bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đề văn biểu cảm.
- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Trình bày đặc điểm của bài văn biểu cảm.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 23’
Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện.
A. Tìm hiểu chung:
1. Đề văn biểu cảm
? Hãy chỉ ra những nội dung đó trong các đề SGK .
? Em hãy cần chú ý những từ ngữ từ nào trong đề?
?Đề văn biểu cảm thường có nội dung gì?
a. Dòng sông quê hương.
b. Đêm trăng trung thu
c. Nụ cười của mẹ
d. Vui buồn tuổi thơ.
e. Loài cây em yêu.
- Nêu đối tượng biểu cảm, định hướng tình cảm cho bài làm.
Đề:Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
2. Các bước làm bài văn biểu cảm
?Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gì?
?Em hình dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy?
- Nụ cười của mẹ
- Từ thuở ấu thơ đã nhìn thấy nụ cười của mẹ.
- Nụ cười yêu thương
- Nụ cười khích lệ.
- Nụ cười an ủi.
Những khi vắng nụ cười của mẹ.
- Làm thế nào để luôn thấy nụ cười của mẹ.
a.Tìm hiểu đề, tìm ý.
? Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần
3 Phần :
* MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: Nụ cười ấm lòng.
* TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.
* KB: Lòng thương yêu, kính trọng mẹ.
b. Lập dàn bài.
c. viết bài.
d. Sửa bài.
? Viết đoạn văn phần mở bài?
*HDHS khái quát nội dung.
Hoạt động 2: 9’
H - đọc bài văn
B. Luyện tập.
?Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào?
- Tình cảm tha thiết và tự hào về quê hương An Giang.
Bài văn SGK
?Đặt cho bài văn 1 nhan đề?
?Hãy nêu dàn ý
?Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn.
- Quê hương đẹp và anh hùng.
- Cảm nghĩ về quê hương.
* MB: Giới thiệu tình yêu quê hương.
* TB: Biểu hiện tình yêu quê hương
- Tình yêu từ tuổi thơ
- Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
* KB: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành
- Vừa biểu cảm trực tiếp khi nói lên nỗi lòng của mình.
- Vừa gián tiếp qua miêu tả thiên nhiên tươi đẹp.
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
Tiếp tục rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm, cách làm đề văn biểu cảm cụ thể.
4. Củng cố: 2’
- Đề văn biểu cảm thường nêu ra điều gì? 
- Nêu các bước làm bài văn BC?
5. Dặn dò: 2’
 - Học bài, xem lại BT, thực hiện theo HDTH.
 - Soạn bài: " Bánh trôi nước": HTL bài thơ, tìm hiểu tác giả, xác định thể thơ, tìm hiểu ý nghĩa, nghệ thuật bài thơ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc