Giáo án môn Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Hồng Trâm - Tuần 12

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Hồng Trâm - Tuần 12

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kín thức: Cảm nhận và hiểu được hai vẻ đẹp trong hai bài thơ: vẻ đẹp của cảnh trí thiên nhiên và vẻ đẹp của tâm hồn, phong thái của Bác Hồ. Đồng thời, thấy được nét nổi bật trong phong cách thơ của Bác Hồ vừa đậm màu sắc cổ điển vừa mang tính hiện đại.

2. Kỹ năng: Tích hợp nội dung tiếng Việt và Tập làm văn và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ bút pháp miêu tả kết hợp biểu cảm.

3. Thái độ: Từ nhận thức sâu sắc hai bài thơ HS cảm nhận hình ảnh thiên nhiên lộng lẫy, sinh động, hài hoà với tâm hồn, tư tưởng của Bác Hồ học tập tấm gương cao đẹp của Bác.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Tham khảo SGV, vận dụng SGK soạn bài nội dung tích hợp theo hệ thống câu hỏi gợi ý bài học.

- Giới thiệu tập thơ Hồ Chí Minh và ảnh Bác Hồ

Học sinh: Đọc diễn cảm 2 bài thơ và nắm nội dung cơ bản trên cơ sở câu hỏi bài sgk.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 

doc 13 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Hồng Trâm - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Ngày soạn: /../..
Tiết 45
Ngày dạy: ../../..
CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
Bài 9:
Hå ChÝ Minh 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức: Cảm nhận và hiểu được hai vẻ đẹp trong hai bài thơ: vẻ đẹp của cảnh trí thiên nhiên và vẻ đẹp của tâm hồn, phong thái của Bác Hồ. Đồng thời, thấy được nét nổi bật trong phong cách thơ của Bác Hồ vừa đậm màu sắc cổ điển vừa mang tính hiện đại.
2. Kỹ năng: Tích hợp nội dung tiếng Việt và Tập làm văn và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ® bút pháp miêu tả kết hợp biểu cảm.
3. Thái đợ: Từ nhận thức sâu sắc hai bài thơ HS cảm nhận hình ảnh thiên nhiên lộng lẫy, sinh động, hài hoà với tâm hồn, tư tưởng của Bác Hồ ® học tập tấm gương cao đẹp của Bác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Tham khảo SGV, vận dụng SGK soạn bài nội dung tích hợp theo hệ thống câu hỏi gợi ý bài học.
Giới thiệu tập thơ Hồ Chí Minh và ảnh Bác Hồ
Học sinh: Đọc diễn cảm 2 bài thơ và nắm nội dung cơ bản trên cơ sở câu hỏi bài sgk.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Em kể lại bằng văn xuôi bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ
GV nhận xét, đánh giá 
3. Tiến trình bài dạy:
 Trong tiết học trước, các em đã học nhiều bài thơ trong đó 2 bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh tiêu biểu. Tuy là thơ hiện đại nhưng 2 bài thơ này rất đậm đà màu sắc cổ điển từ thể thơ đến hình ảnh, từ thơ đến ngôn ngữ. Các em vận dụng những hiểu biết về thơ cổ đã được trang bị để tìm hiểu 2 bài này.
Hoạt động 1: 
Häc sinh ®äc phÇn chĩ thÝch sgk
-GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc lại bài thơ: Cảnh khuya và các câu thứ 2,4 bản dịch Nguyên tiêu.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu phần giải nghĩa nghĩa chữ Hán và dịch nghĩa bài thơ.
-Tìm hiểu về thể thơ (dựa vào hiểu biết về tính chất thơ đã học ở những bài trước).
Hoạt động 2: 
+Hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp của cảnh trăng rừng và tâm trạng của tác giả bài thơ 
Cảnh khuya.
H. Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. 
-Em hãy nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào? 
-Phân tích 2 câu thơ đầu của bài Cảnh khuya
“Tiếng suối  bóng lồng hoa” 
H.Hai câu cuối bài thơ biểu hiện tâm trạng gì của tác giả?
-GV gợi cho HS phát hiện tín hiệu ngôn ngữ đặc biệt ở 2 câu thơ “ chưa ngủ” ở câu cuối thứ 3 được lặp lại ở đầu câu thứ 4 ® tâm trạng được mở ra trước và sau 2 từ ấy.
+Hướng dẫn tìm hiểu vẻ đẹp hình ảnh không gian trong bài Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) câu 4 và 5 tr/142.
-Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài thơ Rằm tháng giêng.
H. Câu 2 có gì đặc biệt gì về từ ngữ gợi ra vẻ đẹp của không gian như thế nào?
Hoạt động 3: 
+Tìm hiểu phong thái ung dung lạc quan của Hồ Chí Minh trong 2 bài thơ.
-GV nêu nội dung câu hỏi sgk (câu 6).
H. Cảnh khuya và Rằm tháng giêng hai bài thơ đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Hoạt động 4:
+Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật bài thơ.
-GV gợi ý câu 7 tr/142.
-Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em nhận xét cảnh trăngở mỗi bài.
(GV chốt lại ý cơ bản đã gợi ý).
Dựa vào phần ghi nhớ nêu tóm tắt giá trị nội dung-nghệ thuật 2 bài thơ.
Hoạt động 5:
Bước 1: 
+Hướng dẫn HS luyện tập theo yêu cầu sgk tr/142).
-GV gợi ý bài: Tin thắng trận “ Nhật kí trong tù”.
Bước 2:
H. Hai bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Nguyên Tiêu), giúp em hiểu gì về Hồ Chí Minh?
4. Cđng cè
 -§äc diƠn c¶m l¹i bµi th¬ 
5.Hướng dẫn về nhà: 
-Đọc thuộc lòng 2 bài thơ và sưu tầm thơ của Bác về trăng và cảnh thiên nhiên ( ]đã hướng dẫn ở lớp).
-Soạn nội dung bài Thành ngữ chuẩn bị cho tiết học sau.
.
Định hướng phương án trả lời:
Yêu cầu: HS dựa vào nội dung bài thơ kể lại theo suy nghĩ có sáng tạo (không nên áp đặt nội dung theo cảm nghĩ của các em)
-HS đọc 2 bài thơ theo hướng dẫn của GV
-HS chú ý và phát biểu những chữ Hán ® giải nghĩa.
-HS nhận xét 2 thể thơ nêu ra những điểm tương đồng và những chỗ khác biệt 2 bài:
 Cảnh khuya – Rằm tháng giêng 
-Đọc lại bài thơ và nắm lại chú thích* 
® Hoàn cảnh ra đời 2 bài thơ.
Thảo luận nhóm nêu ý:
 Cảnh khuya® vẻ đẹp của sự hài hoà gắn bó giữa ánh trăng cây cổ thụ và hoa.
 Rằm tháng giêng® vẻ đẹp phóng khoáng, ánh trăng mênh mông bao phủ cả sông nước.
® So sánh tiếng suối gần gũi với con người và có sức sống trẻ trung.
® bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả.
+Thể hiện chất ngôn ngữ trong tâm hồn Bác.
+Câu 4 mở ra vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của nhà thơ.
-HS tìm hiểu hình ảnh không gian 2 câu thơ đầu 
–1HS đọc lại 2 câu thơ đầu.
+Câu đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo® trăng tròn toả xuống khắp mặt đất.
+Câu 2 mở ra không gian bát ngát không có giới hạn.
Thảo luận nhóm 1’® nêu ý:
®Cả hai bài thơ đều được làm trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến đầy khó khăn gian khổ, nhưng vẫn thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác.
-HS nắm lại phần ý cơ bản đã hướng dẫn ở hoạt động 1 
® HS phát biểu cảm nhận chung của mình về 2 bài thơ.
Thảo luận 1’® phát biểu
-Lớp trao đổi bổ sung.
HS: Đọc thuộc lòng 2 bài thơ (chỉ cần thuộc bản dịch).
-Về nhà: làm bài tập 2 tr/142
I. Đọc - tiếp xúc văn bản 
1. Tác giả:
- Hồ Chí Minh (1890-1969) 
- Vị lãnh tụ vĩ đại, một nhà thơ lớn, một danh nhân văn hoá thế giới.
- Tác phẩm tiêu biểu: Nhật ký trong tù, thơ kháng chiến.
2. Tác phẩm :
-Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Lục bát
-Hoàn cảnh sáng tác: trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp: 1947 – 1948
Cấu trúc
 Cảnh khuya ® TTTT.
(có 4 câu, mỗi câu 7 tiếng vần ở1, 2, 4.
 Khai, Thừa, Chuyển, Hợp.
 Rằm tháng giêng® thơ TT.
-Bản dịch ® chuyển thành thơ Lục bát.
II. Nội dung văn bản:
Cảnh khuya®vẻ đẹp hài hoà gắn bó giữa ánh trăng, cây cổ thụ và hoa. 
Ánh trăng mênh mông bao phủ 
+ Cảnh khuya ở câu1 
® so sánh “như”.
+2 câu cuối bài
® bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả.
Điệp ngữ “chưa ngủ”
Þ Tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác, thể hiện sự hoà hợp giữa nhà thơ và người chiến sĩ .
+ 2 câu đầu Rằm tháng giêng vẻ ra khung cảnh không gian cao rộng bát ngát tràn đầy ánh sáng và sức sống “xuân” được lặp lại, diễn tả nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mới mùa xuân.
Þ Hai bài thơ sáng tác trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đầy khó khăn, gian khổ nhưng vẫn thể hiện tâm hồn nhạy cảm lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung lạc quan của Bác.
+Phong thái ấy được tách ra từ giọng thơ vừa cổ điển vừa hiện đại, khoẻ khoắn, trẻ trung.
 Ghi nhớ sgk
III.Luyện tập: 
-Đọc thuộc lòng 2 bài thơ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
 Yêu cầu: thuộc lòng bản dịch.
-Sưu tầm số bài thơ của Bác về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.
®Phê phán thực trạng của xã hội phong kiến thời bấy giờ.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 12
Ngày soạn: /../..
Tiết 46
Ngày dạy: ../../..
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 (Hồi hương ngẫu thư)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức: 	
Kiến thức về các giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm đã học từ đầu năm.
Kiến thức tổng hợp, khái quát từng nội dung, từng thời kì văn học
2. Kỹ năng
Kĩ năng phân tích, cảm thụ về một chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ trong một tác phẩm nghệ thuật. 
3. Thái đợ: 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+Ra đề phù hợp, chuẩn bị đáp án biểu điểm 
Học sinh:
+ Ôn tập chuẩn bị nội dung kiểm tra.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới: 
Ma trËn ®Ị kiĨm tra
Møc ®é
Néi dung
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
Tỉng
ThÊp 
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ láy
C1
0,5đ
C7
2đ
1
0,5
1
2đ
Từ đồng nghĩa
C2
0,5
C8
1đ
1
0,5
1
1đ
TưØ ghép
C3
0,5
1
0,5
Đại từ
C4
0,5
1
0,5
TưØ hán việt 
C5
0,5
1
0,5
TưØ trái nghĩa
C6
0,5
C10
 3đ
TưØ đồng âm
C9
1
Cộng: Số câu
 Tổng số điểm
1
0,5
1
0,5
4
2
1
2
2
2
1
3
5
2,5
5
7,5
Đề bài.
I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái a,b,c.d trước câu trả lời đúng nhất của mỗi câu hỏi sau:(mỗi câu đúng 0,5đ) 
1. Thế nào là từ láy hoàn toàn.
 a. Từ có 2 tiếng có nghĩa.
 b. Từ được tạo ra từ 1 tiếng có nghĩa.
 c. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp 
2.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “chết”
 	a.Mất b.Sống 	c.Từ trần 	 d. Qua đời
3. Trong các từ sau đây từ nào là từ ghép
 	a.Lí nhí 	b. Xinh xắn 	c. Mắt mũi 	d. Nhỏ nhắn
4. Trong câu “chúng tôi đi xem phim” đại từ “chúng tôi”trỏ (chỉ)gì?
 	a. Số lượng b. Người 	c.Hoạt động tính chất 	d.Không gian, thời gian
5.Từ nào sau đây là từ Hán Việt
 	a.Huynh đệ 	b.Máy bay 	c.Đi d.Mẹ
II. Hãy hoàn thành vào khái niệm sau (0,5đ)
Từ trái nghĩa là những từ có .
III. Sắp xếp các từ láy sau đây vào bảng phân loại
Lấp lánh,bồn chồn, thăm thẳm, hiu hiu, linh tinh, ngời ngời, vi vu, bần bật
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
II. Tự luận
1.Tìm 2 cặp từ đồng nghĩa và đặt câu với mỗi từ đó.(1đ)
2.Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau:(1đ)
a.Thu (danh từ) - thu (động từ)
b. Ba(danh từ) - Ba (số từ)
3.Viết đoạn văn ngắn( 7-10 câu) sử dụng cặp từ trái nghĩa.(3đ)
Đáp án – Biểu điểm
Phần trắc nghiệm: 3,5 đ
 I. 2,5đ (0,5đ/ mỗi câu đúng)
 1-d 2-b 3-c 4-b 5-a
 II 0,5đ
 .nghĩa trái ngược nhau
 III.2,5đ 
 -Từ láy hoàn toàn: thăm thẳm, hiu hiu, ngời ngời, bần bật 
 -Từ láy bộ phận:lấp lánh, bồn chồn, linh tinh, vi vu, 
Phần tự luận: 6,5 đ
 1.1đ
 Ăn- xơi Mời Bác ăn (xơi)cơm
 Cho-tặng Anh cho (tặng) em quyển sách
 2.1đ
 Bác Thu đến thu tiền 
 Chị Ba mua ba con cá 
 3. 3đ
 - Nội dung : học sinh tự chọn 
 - Hình thức :
 +đoạn văn có mở đoạn, phát triển đoạn, kết thúc đoạn (sử dụng cặp từ trái nghĩa)
 +Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp, sạch đẹp 
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 12
Ngày soạn: /../..
Tiết 47
Ngày dạy: ../../..
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
HS nhận biết 
- Những ưu điểm cũng như nhược điểm trong quá trình tạo lập văn bản .
- Có ý thức khắc phục những nhược điểm, phát huy những ưu điểm trong quá trình tạo lập văn bản, để bài làm văn sau không mắc phải những lỗi về bố cục, diễn đạt, dùng từ, đặt câu, chính tả.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết
Học sinh:
+ Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước quá trình tạo lâp văn bản
3. Tiến trình bài dạy:
GV: Chép đề lên bảng
GV: Xác đinh thể loại, nội dung cần làm của đề?
GV: Lập dàn ý cho đề văn trên
GV: nêu tóm tắt ưu và nhược điểm của HS qua bài làm văn
GV: Yêu cầu HS đọc bài làm tốt
4. Cđng cè
Nhắc nhở các nội dung bài dạy
5. Hướng dẫn về nhà:
-Rút kinh nghiệm cho bài viết lần sau
-Chuẩn bị bài tiếp theo
HS: Chép đề vào vở
Thể loại: Kể chuyện
Nội dung: Một câu chuyện cảm động: Quyên góp quá tặng cho bạn nghèo; Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn
HS: trình bày, bổ sung, nhận xét
HS theo dõi ghi nhận
HS đọc bài làm tốt
Đề bài: Loài cây em yêu
I.Tìm hiểu đề:
Thể loại: 
 Nội dung: 
+ Suy nghĩ về cây
+ Tình cảm của em với cây
 -> Thiên nhiên đất nước VN
II. Lập dàn ý:
a. Mở bài: (1 đ)
- Giới thiệu tên cây và ấn tượng chung của em về cây
b. Thân bài: (6 đ)
- Các phẩm chất nổi bật của cây
- Cây trong cuộc sống con người
- Cây trong cuộc sống của em
c. Kết bài: (1 đ)
- Tình cảm của em với cây-> Liên tưởng tới thiên nhiên VN-> yêu quê hương đất nước
III. Nhận xét ưu và nhược điểm
1. Ưu điểm
- Nội dung
- Cách trình bày ý
2. Nhược điểm
- Nội dung
- Cách trình bày ý
IV. Chữa lỗi sai
Sai câu
Sai từ 
Sai chính tả
Sai cách diễn đạt
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 12
Ngày soạn: /../..
Tiết 48
Ngày dạy: ../../..
THÀNH NGỮ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 1.Kiến thức: Nắm được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ.
 2.Kĩ năng: Tích hợp nội dung phần Văn , Tập làm văn đã học về nội dung các thành ngữ.
 3.Thái độ: Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+Tham khảo sgv, vận dung sgk soạn bài theo yêu cầu nội dung tích hợp
Học sinh:
+Đọc, tìm hiểu và trả lời câu hỏi sgk trong vở soạn bài và trả lời nội dung yêu cầu ở lớp
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra nội dung phần soạn bài của HS ở nhà® nhận xét chung.
Câu hỏi kiểm tra:
Nêu ý đúng nhất về từ đồng âm theo nội dung sau:
Từ đồng âm là từ: 
A. Giống nhau về âm thanh B. Khác nhau về nghĩa 
C. Liên quan các nghĩa với nhau D. Ý A và B đúng.
3. Tiến trình bài dạy:
Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn thành ngữ. Thành ngữ là một tổ hợp từ (cụm từ) cố định, có nghĩa là các từ trong thành ngữ khó thay đổi, thêm bớt. Tuy nhiên, có một số trường hợp trong sử dụng người ta có thể thay đổi chút ít về kết cấu của nó Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu khái niệm về cấu tạo và những biến thể như thế nào trong khi vận dụng thành ngữ
Hoạt động 1:
Bước 1:
+Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của thành ngữ.
-GV cho HS quan sát thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”
® gợi dẫn HS hiểu được đặc điểm thành ngữ là có cấu tạo cố định.
H.Có thể thay 1 vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không?
H. Có thể chêm xen 1 vài từ khác vào cụm từ được không?
H.Có thể thay đổi vị trí các cụm từ được không?
-Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “Lên thác xuống ghềnh”
*GV giảng cho HS biết: nói chung thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng ở một số trường hợp, thành ngữ có thể biến đổi
-Gọi 1HS đọc ghi nhớ ý1 sgk.
Bước 2:
+Tìm hiểu nghĩa của thành ngữ.
-GV hướng dẫn giải thích thành ngữ lên thác xuống ghềnh
-Nhanh như chớp có nghĩa là gì? 
-Tại sao lại nói nhanh như chớp
-GV tiến hành hoạt động này trên bảng phụ ® hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa hiện tượng và nghĩa hàm ẩn.
-Gọi 1 HS đọc ghi nhớ tr/144
Hoạt động 3:
+Tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ .
-GV cho HS phân tích vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong 2 ví dụ sgk tr/144 mục II
H.Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ trong các câu sau:
H. Phân tích cái hay của việc dùng các thành ngữ trong 2 câu trên.
GV cho HS so sánh: 
bảy nổi ba chìm với long đong biểu đạt Tắt đèn với khó khăn hoạn nạn®thấy được giá trị của thành ngữ nêu ở phần ghi nhớ.
Hoạt động 3:
Bước 1: 
+Vận dụng luyện tập.
Bài tập 1.( a, b, c) tr/145.
Bài tập 3.tr/145.
Bài tập2, 4 hướng dẫn HS vận dụng ở nhà.
-Bước 2:
+GV gọi1HS đọc lại 2 mục ghi nhớ để củng cố chung nội dung: 
-Thế nào là thành ngữ
-Cách sử dụng thành ngữ.
4. Cđng cè
-§äc l¹i phÇn ghi nhí SGK 
5. Hướng dẫn về nhà:
-Chuẩn bị bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
 Yêu cầu: Nắm cụ thể nội dung câu hỏi định hướng sgk® vận dung trả lời trong vở soạn bài ở nhà 
-HS đọc và quan sát thành ngữ ở ý1 (sgk).
Nước non lận đận một mình.
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
® Không thể thay thế được.
®Không thể chêm xen được.
®Không thể thay đổi được.
+ Cấu tạo cố định. Các từ trong cụm từ khó thay đổi® thành ngữ.
-Đọc phần ghi nhớ ý1.Isgk tr/144
-Theo dõi nội dung yêu cầu nghĩa của thành ngữ
-Giải thích:
 Lên thác xuống ghềnh
® gian nan, vất vả, cực khổ.
Nhanh như chớp 
® quá nhanh có thể chưa kịp thấy
-HS theo dõi bảng phụ
-Đọc phần ghi nhớ ý 2.I tr/144.
-HS theo dõi và phân tích.
Thảo luận nhóm 1’® nêu ý:
Bảy nổi ba chìm® VN.
Tối lửa tắt đèn®phụ ngữ của động từ “khi”.
® ngắn gọn, hàm xúc, có hình tượng, tính biểu cảm.
-Lớp trao đổi 1’®so sánh 2 thành ngữ GV định hướng.
-Đọc phần ghi nhớ mục II tr/144.
-HS vận dụng ở lớp bài tập 1,3
Thảo luận nhóm 4’ 2 bài tập theo nội dung yêu cầu
® Nhóm trình bày trước lớp
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Đọc mục ghi nhớ® nắm ý cơ bản yêu cầu bài học.
I Thế nào là thành ngữ.
Ví dụ: (sgk)
T N: lên thác xuống ghềnh 
® gian nan vất vả, khổ cực.
-Không thay đổi được những từ ngữ hoặc thêm bớt
® tính chất cố định.
-Có 1 số trường hợp trong sử dụng, người ta có thể thay đổi chút ít thành ngữ ® biến đổi.
Châu chấu đá voi.
® Châu chấu đấu ông voi
 ( Nguyễn Công Trứ).
® Cuộc kháng chiến của ta là châu chấu đá voi.
 (HåChí Minh).
II.Sử dụng thành ngữ:
Bảy nổi ba chìm ® VN.
Tắt lửa tối đèn ® phụ ngữ của động từ.
 Ghi nhớ tr/144.
III.Luyện tập:
1.
Sơn hào hải vị® món ăn ngon lấy từ động vật.
Tứ cố vô thân ® nhìn lại bốn bên chẳng ai là thân thuộc cả.
Nem công chả phượng® món ăn ngon quí.
Da mồi tóc sương®da bị đốm sẩm như mai con đồi mồi, tóc bạc như sương.
3.
 ăn, sương, tốt, áo, cơ.
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 12 3 cot.doc