A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện ở 2 bài thơ
- Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ
B. CHUẨN BỊ :
Thầy: Đọc các tài liệu có liên quan, thiết kế giáo án.
Trò: Đọc và soạn bài
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bản dịch thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá , cho biết nội dung chính của bài?
? Qua bài thơ , nhà thơ ước mơ điều gì ? Tại sao lại ước mơ như vậy ?
3. Bài mới:
Ngày soạn 10 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy tháng 11 năm 2010. Tuần 12 Tiết 45: Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng (Hồ Chí Minh) A. Mục tiêu cần đạt: - Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện ở 2 bài thơ - Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ B. Chuẩn bị : Thầy: Đọc các tài liệu có liên quan, thiết kế giáo án. Trò: Đọc và soạn bài C.Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bản dịch thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá , cho biết nội dung chính của bài? ? Qua bài thơ , nhà thơ ước mơ điều gì ? Tại sao lại ước mơ như vậy ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và học sinh Nội dung bài học GV gọi học sinh đọc chú thích ?trình bày hiểu biết của em về tác giả ? ? Em biết gì về hai bài thơ ? GV hướng dẫn đọc. Cho HS đọc. Nhận xét Định hướng nội dung bài thơ? ? Bức tranh cảnh khuya được tạo ra bằng lời thơ nào? ? Có gì độc đáo trong cách tả ? ?Vẻ đẹp của h/ a “ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” ? GV bình TN trong trẻo, tươi sáng, gần gũi gợi niềm sống cho con ngưòi ? cảnh đẹp làm Bác chưa ngủ được ở câu 3 có ý nghĩa gì? ? Điều đó cho em hiểu gì về tình cảm của Bác với thiên nhiên ? ? Qua Tìm hiểu chi tiết em cảm nhận được gì về ý nghĩa phản ánh và biểu hiện của bài thơ? H/S đọc bài thơ thứ 2 ? Hai câu thơ đầu B miêu tả TN trong thời gian, ko gian nào ? ? Từ “ xuân” ở câu 2 có ý nghĩa ntn? ? Cảm xúc của t/g gợi lên từ cảnh xuân ấy? ? Trong đêm rằm ấy B đã làm gì? ? Tâm trạng của Bác trên đường về? ? Câu thơ cuối gợi cho em hình dung 1 cảnh tượng ntn? ? Em có nxét gì về mối quan hệ giữa cảnh và ngưòi ở lời thơ này ? ? Qua đó em hiểu gì về con người HCM ? ? Cả hai bài thơ đã mang ý nghĩa chung nào ? ? Qua 2 bài thơ em học tập được gì trong việc sử dụng các biện pháp NT? -Sức gợi cảm của ngôn từ, h/a I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Hồ Chí Minh ( 1890- 1969) lànhà yêu nước, nhà cách mạng và lãnh tụ vĩ đại của dân tộc - Là nhà văn, nhà thơ lớn, danh nhân văn hoả thế giới. 2. Tác phẩm - Là hai bài thơ tứ tuyệt đường luật( một bằng chữ Hán và một bằng chữ Nôm) - Thể hiện tình yêu TN, tấm lòng yêu nước thiết thavà tinh thần lạc quan cánh mạng của Bác. - Sáng tác vào những năm đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Pháp( 1947) 3. Đọc và giải nghĩa từ - Tiếng suối trong, lồng... - Từ hán việt: Viên, thâm xứ, đàm... II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Bài Cảnh khuya a, Vẻ đẹp của thiên nhiên - Tiếng suối so sánh với tiếng hát xa--> gần gũi, ấm áp - H/ ảnh: trăng lông cổ thụ bóng lồng hoa --> đây là vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, 1 bức tranh thiên nhiên nhiều tầng lớp đường nét, hình khối đa dạng( hình dáng cổ thụ, ánh trăng, bóng lá, bóng cây... hoà quyện ngập tràn ánh trăng, in trên mặt đất thảm hoa. - Lồng- động từ--> vẻ đẹp quấn quýt, giao hoà chập chờn của trăng, cây rừng b. Tâm trạng của tác giả - Chưa ngủ vì cảnh đẹp như vẽ--> tình yêu thiên nhiên - Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà--> t/y đất nước --> thể hiện niềm say mê TN và Bác nỗi lo việc nước hoà hợp trong con người Bác-> chất nghệ sĩ -chiến sĩ *) Tóm lại : Bài thơ- p/á vẻ đẹp của đêm trăng ở rừng Việt Bắc - Biểu hiện tình yêu TN gắn liên với tình yêu nước trong tâm hồn HCM 2. Bài Rằm tháng riêng ( Nguyên tiêu) a. Cảnh đêm rằm tháng Giêng - Thời gian: Nguyệt chính viên, trăng tròn - không gian: VBắc tràn ngập ánh trăng - Xuân: sông xuân, nước xuân, tiếp trời xuân Xuân ngập đất trời... --> sáng sủa, đầy đặn, trỏng trẻo, bát ngát, tất cả tràn đẩy sức sống --> Tình cảm: nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên b. Tâm trạng của tác giả - Đêm ấy Bác “ đàm quân sự--> bàn việc quân, rất hệ trọng. - Tâm trạng phấn khởi niềm tin, phong thái ung dung cảu Bác trước công việc bộn bề và trước TN - Câu cuối: H/ ả con thuyền chở cả trăng, đường sông trăng--> cảnh – người gắn bó, hoà hợp. *) Tâm hồn yêu nước của B luôn mở rộng với TN, đó là vẻ đẹp của T. yêu đất nước III. Tổng kết, 1, Nội dung: Tạo cảnh TN tươi đẹp và ánh trăng lộng lẫy. Từ đó biểu hiện tình yêu tha thiết của tác giả dành cho TN và cách mạng à Tâm hồn nhạy cảm, trân trọng những vẻ đẹp của tạo hoá và phong cách sống lạc quan giàu chất thi sĩ của Bác 2, Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt đường luật lời ít, ý nghĩa nhiều. - Sức gợi cảm của ngôn từ, hình ảnh . - K.hợp mô tả với biểu cảm IV. Luyện tập - Cho học sinh đọc thuộc lòng 2 bài thơ ngay tại lớp - Sưu tầm những câu thơ của Bác viết về TN, trăng 4. Hướng dẫn học ở nhà. Nẵm ND- NT của 2 bài thơ; Chuẩn bị bài, thành ngữ D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH: ======= @ ======= Ngày soạn 10 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy tháng 11 năm 2010. Tiết 46: Kiểm tra tiếng việt A- Mục tiêu cần đạt : 1. Phạm vi kiểm tra và nội dung kiểm tra - Kiến thức về quan hệ từ, từ hán việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. - Cách sử dung, vận dụng các kiến thức tiếng việt trên trong câu, đoạn văn 2. Hình thức kiểm tra bài viết, câu hỏi trắc nghiệm và tự luận 3. Học sinh ôn tập các kiến thức nói trên theo trình tự - Học thuộc, nắm trắc các khái niệm và ghi nhớ - Làm lại các bài tập trong vở bài tập - Biết vận dụng các kiến thức đã học trong việc dùng từ, đặt câu, dựng đoạn B. Chuẩn bị : Thầy: Đọc các tài liệu có liên quan, chuẩn bị bài kiẻm tra. Trò: Ôn tập. C.Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 1. Tổ chức lớp: GV ổn định lớp, phát đề bài cho HS Đề bài: Câu 1: Trong những từ sau đây, từ nào không đồng nghĩa với từ sơn hà : A- giang sơn B- sông núi C- núi non D- sơn thuỷ Câu 2: Chữ thiên trong từ nào sau đây không có nghiã là trời : A- thiên địa B- thiên thư C- thiên hạ D- thiên thanh Câu 3: Từ nào sau đây có yếu tố gia cùng nghĩa với gia trong gia đình : A- gia vị B- gia tăng C- gia sản D- tham gia Câu 4 : Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập : A- xã tắc B- quốc kì C- sơn thuỷ D- giang sơn Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ( Khoanh chữ Đ vào cuối mỗi câu đúng, chữ S vào cuối mỗi câu sai ) : a) Nó tôi cùng nhau đến câu lạc bộ . Đ S b) Bố mẹ rất buồn vì con chưa ngoan. Đ S c) Nó tuy chậm chạp nhưng đựoc cái cần cù. Đ S d) Dù trời mưa to nhưng tôi vẫn đi học . Đ S e) Hai ngày nữa thứ sáu . Đ S g) Tôi tặng quà lưu niệm cho bạn nhân ngày sinh. Đ S Câu 6: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với những từ sau: Đồng nghĩa Trái nghĩa A – Cần cù B- Vinh quang C- Lớn lao D- Tươi đẹp Câu 7: Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với những quan hệ từ sau. Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được A – Tuy. B- Càng... C- Bởi.. D- Vì.. Câu 8: Viét đoạn văn ngắn về đề tài Quê hương có sử dụng từ đồng nghiã hoặc tráI nghĩa Đáp án : Câu 1: 0,5 điểm : C Câu 2 : 0,5 điểm : C Câu 3 : 0,5 điểm : C Câu 4 : 0,5 điểm : B Câu 5 : 1 điểm : a) S - b) S - c) Đ - d) S - e) S - g) Đ Đúng 5-6 ý : 1 điểm. Đúng 3-4 ý : 0,5 điểm. Đúng 1-2 ý : 0,25 điểm Câu 6 : 2 điểm : mỗi ý đúng được 0,5 điểm a) hệ quả -> hậu quả b) khai giảng -> khai mạc c) trang bị -> trang phục d) phong thuỷ -> sơn thuỷ Câu 7 : 1 điểm : mỗi câu gạch đúng được 0,25 điểm : a) cao- thấp ; cứng –mềm . b) trong lao – trên trời ; cũ – mới ; tạnh – mưa ; đón - đuổi. c) còn – hết ; bạc – cơm ; tiền – rượu ; đệ tử - ông tôi . d) im lặng – ồn ào ; sắp bùng - đang hoá ; lửa – than. Câu 8 : 2 điểm : mỗi câu đặt đúng được 0,5 điểm . D- ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH: ======= @ ======= Ngày soạn 11 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy tháng 11 năm 2010. Tiết 47: Trả bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt: HS tự đánh giá được năng lực viết văn biểu cảm của mình, tự sửa lỗi. Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kỹ năng liên kết văn bản B. chuẩn bị: C. Lên lớp: Giáo viên phát bài đã chấm cho HS trước 1 ngày I. Hướng dẫn sửa lỗi về kiểu bài HS đọc 1 bài làm bất kỳ, tranh luận bài văn vừa đọc + Thể loại, phương thức biểu đạt + Bố cục + Cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt GV kết luận, nhận xét. Giáo viên nêu đáp án đúng (phần trắc nghiệm) Đọc bài điểm cao nhất ( Tuyết, Khánh Hà , Xoan, Phượng.) Đọc bài còn nhiều sai sót ( Anh Quân, Thái, Ngọc ) Lí do sai : + Sai chính tả , thiếu dấu câu , dùng từ đặt câu chưa hợp lí. + Văn viết chưa đủ bố cục 3 phần + Văn viết lan man , chưa rõ trọng tâm , sa vào kể chuyện + Chữ viết quá xấu . II. Hướng dẫn học ở nhà HS tự sửa các lỗi còn lại Chọn 1 số đề tham khảo, viết thành bài hoàn chỉnh D- ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH: ======= @ ======= Ngày soạn 11 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy tháng 11 năm 2010. Tiết 48: Thành ngữ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa cảu thành ngữ - Bổ sung vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp. B. Chuẩn bị: Bảng phụ, tham khảo sách thành ngữ Việt Nam. C.Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ đồng âm ?Nên sử dụng từ đồng âm như thế nào ? Lấy VD minh hoạ và Tìm hiểu chi tiết ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và học sinh Nội dung bài học GV treo bảng phụ ? Hãy tìm các cụm từ có cấu tạo kiểu “lên thác xuống ghềnh” ? ? Có thể thêm, thay, bớt 1 số từ trong những cụm từ ấy được không? ? Em có nhận xét gì về cấu tạo của các cụm từ ấy ? GV chia HS theo 2 nhóm cho mỗi nhóm tìm nghĩa. ? Qua pt nghĩa em hiểu gì về đặc điểm của nghĩa của thành ngữ ? Gv cho HS đọc VD1: ? thành ngữ “ Ba chìm bảy nổi” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu ? ? Cái hay của việc dùng thành ngữ đó ? Gv cho HS đọc VD2 ? Thành ngữ “Tắt lửa tối đèn” giữ chức vụ np gì trong câu? ? Cái hay của việc dùng thành ngữ đó ? GV cho 1 HS đọc ghi nhớ 2 I. Thành ngữ là gì? 1. Đặc điểm cấu tạo VD: Non xanh nước biếc, tham sống sợ chết, chậm như rùa. - Không thể thêm, thay, bớt 1 số từ trong cụm từ đó. - Có cấu tạo cố định, chặt chẽ. Tuy nhiên tính cố định chỉ là tương đối. VD: Đứng núi này trông núi nọ có thể thay “nọ” bằng “kia” 2. Đặc điểm về nghĩa đen và nghĩa bóng (nghĩa ẩn) của các thành ngữ VD: Tham sống sợ chết, mưa to gió lớn à được hiểu theo nghĩa đen. - lên thác xuống ghềnh, khẩu phật tâm xà à nghĩa bóng được hiểu thông qua phép ẩn dụ * Nghĩa của các thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó. Cũng có thể phải thông qua 1 số phép ẩn dụ, so sánh. HS đọc ghi nhớ 1 Sgk II. Sử dụng thành ngữ + Làm VN của câu - Cái hay: thành ngữ mang nghĩa hàm ẩn, chỉ sự vất vả. cótính hình tượng. + là p. ngữ của danh từ à chỉ sự khó khăn hoạn nạncó tính hình tượng. * Ghi nhớ 2 - Lưu ý: nghĩa của thành ngữ được hiểu tuỳ thuộc vào văn cảnh III. Luyện tập Bài tập 1: Tìm, giải nghĩa thành ngữ Sơn hào hải vị, nem cônghĩa chả phượng à những sản vật, thức ăn quí – cao sang Khoẻ như voi: rất khoẻ Tứ cố vô thân: cô đơn c. Da mồi tóc sươnghĩa: già Bài tập 2: Con rồng cháu tiên ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Bài tập 3: Lời ăn tiếng nói, một nắng hai sương, ngày lành tháng tốt, no cơm ấm áo, bách chiến bách thắng, sinh cơ lập nghiệp 4. Hướng dẫn học ở nhà Nắm vững đặc điểm thành ngữ và cách sử dụng thành ngữ Làm bài tập 4: Sưu tầm thành ngữ Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm VH D- ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH: ======= @ =======
Tài liệu đính kèm: