A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ với con cái, Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu văn bản nhật dụng
3. Giáo dục: Tình cảm đói với cha mẹ, nhà trường
B. Chuẩn bị .
1. Thầy: SGK, STK, bài soạn, tranh ảnh minh họa
2. Trò : chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên
C. Hoạt động dạy và học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
7A1: 7A3:
2. Kiểm tra: Văn bản nhật dụng là gì Trong chương trình ngữ văn lớp 6 các em đã học những văn bản nhật dụng nào? Của các tác giả nào?
Ngày soạn: 7 - 8 - 2010 Ngày giảng: 7A1: /8/2010 7A3: /8/2010 Tiết: 1 - Tuần 1 Văn bản: Cổng trường mở ra A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ với con cái, Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu văn bản nhật dụng 3. Giáo dục: Tình cảm đói với cha mẹ, nhà trường B. Chuẩn bị . 1. Thầy: SGK, STK, bài soạn, tranh ảnh minh họa 2. Trò : chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên C. Hoạt động dạy và học 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A1: 7A3: 2. Kiểm tra: Văn bản nhật dụng là gì Trong chương trình ngữ văn lớp 6 các em đã học những văn bản nhật dụng nào? Của các tác giả nào? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích GV đọc mẫu và hướng dẫn học sinh cách đọc Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản Em hãy tóm tắt nội dung của văn bản bằng một vài câu ngắn gọn? Em hãy so sánh tâm trạng của mẹ và con trước ngày khai trường có gì khác nhau? Vậy tâm trạng và người con có gì khác nhau? Theo em tại sao người mẹ không ngủ được? Học sinh trao đổi thảo luận và trả lời ? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? ? Em hãy tìm những câu văn trong bài nói lên tầm tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? ? Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, bây giò em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ? HĐ3: Hướng dẫn học sinh tổng kết Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản? I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc. 2. Chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung của văn bản - Bài viết ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào học lớp 1. Người mẹ hồi hộp cho con và cả tuổi thơ đến trường của mình sống dậy 2. Tâm trạng của mẹ và con trước ngày khai trường. a. Mẹ: Không ngủ được - Không tập trung vào việc gì - Xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con - Trằn trọc không ngủ được vì nhớ đến thủa học trò của mình b. Con - Giấc ngủ đến với con dễ dàng - Không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai đến trường cho kịp giờ --> Người mẹ thao thức, triền miên suy nghĩ còn con thanh thản, nhẹ nhàng vô tư. 3. Người mẹ không ngủ được vì sao? - Mẹ lo lắng cho con - Nghĩ về ngày khai giảng năm xưa của mình - Nhớ đến bà ngoại - Liên tưởng ngày khai giảng đầu tiên ở Nhật Bản ( Mong sao nước mình cũng được như vậy) 4. Bà mẹ không trực tiếp nói với con mà đang thì thầm với chính mình. Tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình - Tác dụng: Làm nổi bật được tâm trạng khắc họa được tâm tư, tình cảm những điều sâu thẳm khó nói bằng lời. 5. Câu văn nói lên tầm quan trọng ... - “ Ai cũng biết ..... sau này” - “ Thế giới này ..... sẽ mở ra” 6. Bước qua cánh .... mở ra ( STK/6) Ghi nhớ SGK/ 9 III. Tổng kết Ghi nhớ SGK/ 9 4. Củng cố GV hệ thống toàn bộ bài Học sinh nêu nội dung của văn bản 5. Dặn dò Học kĩ nội dung bài Làm bài tập ở SGK Chuẩn bị bài mẹ tôi. Ngày soạn: 9/8/2010 Ngày giảng: 7A1: 7A3: Tiết : 2 - Tuần: 1 Văn bản: Mẹ tôi A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh thấy được thái, độ , tình cảm và những suy nghĩ của người bố trước lỗi lầm của con 2. Kĩ năng: Đọc và tìm hiểu truyện 3. Giáo dục : Học sinh có ý thức tôn trọng cha mẹ . B. Chuẩn bị 1. Thầy : SGK, STK, Bài soạn, tranh ảnh minh họa 2. Trò: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên C. Hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A1: 7A3: 2. Kiểm tra: Em hiểu câu văn: “ Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra ntn? Đối với riêng em, thế giới kì diệu đó là gì? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung về văn bản GV đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích theo hướng dẫn ở sgk HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản GV gọi học sinh đọc 4 câu đầu ? Xác định vị trí của đoạn văn và ngôi kể của người kể chuyện? Đoạn văn nhằm mục đích gì? Trong bức thư ông bố đã viết cho con những gì? Viết như thế nào? - Học sinh đọc tiếp --> Tình yêu thương đó ? trong đoạn văn này tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? ? trong nỗi tức giận , người cha đã gợi cho con tình cảm gì? Trong bức thư người cha đã yêu cầu người con lập tức làm gì để nhận lỗi? ( GV mở rộng thêm ở sgk) Khi đọc xong bức thư nhân vật “ Tôi” xúc động vì đã học được bài học thấm thía từ phía người cha. Vậy tại sao người cha không trực tiếp nói với con mà lại chọn hình thức viết thư? HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập I. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản 1. Đọc 2. Chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật: Tôi ( Chú bé) Kể chuyện dưới dạng nhật kí. 2. Thể loại: Bốn thể loại kết hợp: Nhật kí, tự sự viết thư, nghị luận - Mục đích; Đoạn văn giới thiệu nguyên nhân và mục đích người bố phải viết thư cho con - Nguyên nhân: Người con mắc lỗi lúc cô giáo đến thăm - Mục đích: Để cảnh cáo, phê bình, nghiêm khắc thái độ sai trái của con 3. Tâm trạng của người cha khi con mắc lỗi - Đau đớn - Nghiêm khắc phê bình vì thái độ vô lễ của con - Nói dứt khoát như một mệnh lệnh: “ Việc như thế không bao giờ được tái phạm” - Tác giả sử dụng phép so sánh: Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy” Tác dụng: Thể hiện sự xót xa và bất ngờ của người bố - Người cha cho con thấy: + Tình thương yêu, sự hi sinh của người mẹ + Ông vẽ cho con nỗi buồn thảm khi mất mẹ + Chỉ cho con thấy tình thương yêu kính trọng cha mẹ là thứ tình cảm thiêng liêng hơn cả. - Người cha dứt khoát như một mệnh lệnh: + không được nói nặng lời với mẹ dù chỉ là một lời + thành khẩn xin lỗi mẹ + cầu xin mẹ hôn --> Bằng hình thức viết thư, người cha ó thể vừa dạy bảo con vừa tâm tình với con một cách tỉ mỉ, cặn kẽ đầy đủ để con có thời gian và hoàn cảnh để suy nghĩ. Người cha tỏ ra tế nhị, kín đáo. Đó là cách ứng xử của người có văn hóa. Ghi nhớ: SGK/ 12 III. Luyện tập - Đọc diễn cảm văn bản - Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản 4. Củng cố: GV hệ thống nội dung toàn bài HS nêu lại mục ghi nhớ 5. Dặn dò Học kĩ nội dung bài Làm các bài tập ở sgk Chuẩn bị bài Từ ghép Ngày soạn: 9/8/2010 Ngày giảng: 7A1: /8/2010 7A2 : Tiết: 3 - Tuần: 1 Từ ghép A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nắm được hai loại từ ghép: Dẳng lập và chính phụ, cơ chế tạo nghĩa của từ ghép tiếng việt 2. Kĩ năng: Vận dụng được từ ghép khi nói, khi viết 3. Giáo dục: Học sing có ý thức học tập tốt B. Chuẩn bị 1. Thầy: SGK, STK, bảng phụ 2. Trò: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên C. Hoạt động dạy và học 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A1: 7A2: 2. Kiểm tra: Nêu định nghĩa về từ đơn, từ ghép, từ láy đã học ở lớp 6, cho ví dụ minh họa 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép GV cho học sinh đọc các ví dụ VD1 ở sgk ? Trong các từ: Bà ngoại, thơm phức, tiếng nào là tiếng chính Em có nhận xét gì về trật tự các tiếng trong các từ đó? GV cho HS đọc ví dụ 2 ở sgk ? Em hãy so sánh sự giống nhau giữa hai nhóm từ: Bà ngoại, thơm phức với quần áo, trầm bổng Vậy thế nào là từ ghép chính phụ, thế nào là từ ghép đẳng lập? HĐ2: Tìm hiểu nghĩa của từ ghép ở từng cặp này có gì giống và khác nhau? Cặp a: Giống nhau: Cùng chỉ người phụ nữ đáng kính Khác nhau: Bà chỉ người phụ nữ lớn tuổi nói chung Bà ngoại: Chỉ người phụ nữ sinh ra mẹ mình Cặp b. Giống nhau: Tính chất của sự vật, đặc trưng của mùi vị Khác nhau: Thơm: chỉ mùi thơm nói chung Thơm phức: Chỉ mùi thơm mạnh - Quần áo: Chỉ chung cả quần và áo - các tiếng: quần, áo: chỉ từng sự vật riêng lẻ HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1 Học sinh làm theo nhóm GV gọi hs lên bảng điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phu (Trò chơi tiếp sức) GV hướng dẫn học sinh trả lời Phân biệt cấu tạo của từ ghép có 3 tiếng I Các loại từ ghép Ví dụ 1 Bà ngoại thơm phức (T. chính) ( T phụ) ( T. chính)( T phụ) - Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau --> từ ghép chính phụ Ví dụ 2 - Giống nhau: Đều là từ ghép hai tiếng - Khác nhau: VD1 có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; VD2: Không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ, hai tiếng có vai trò bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp --> từ ghép đẳng lập Ghi nhớ: SGK/14 II. Nghĩa của từ ghép 1. So sánh nghĩa của hai cặp từ: a. Bà ngoại - Bà b. Thơm phức - Thơm Kết luận: Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính 2. So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng Kết luận: Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó Ghi nhớ SGK/ 14 III. bài tập Bài tập 1 Từ ghép chính phụ: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cối, cười nụ Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi Bài tập 2 Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Bài tập 4 - Sách, vở: Sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được - Sách vở: Từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát hơn nên không thể đếm được Bài tập 7 Máy hơi nước; Than tổ ong; bánh đa nem 4. Củng cố: GV hệ thống toàn bộ nội dung bài HS nhắc lại thế nào là từ ghép chính phụ, thế nào là từ ghép đẳng lập 5. Dặn dò; Học sinh học kĩ bài Làm các bài tập ỏ SGK Chuẩn bị bài: liên kết trong văn bản Ngày soạn: Ngày giảng: 7A1; 7A2: Tiết: 4 -Tuần: 1 Liên kết trong văn bản A . Mục tiêu 1. Giúp học sinh hiểu khái niệm về tính liên kết, đặc điểm liên kết trong văn bản. Phân biệt được liên kết về hình thức và liên kết về nội dung 2. Rèn kỹ năng tạo tình liên kết cho văn bản khi tạo lập văn bản 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức trong học tậ B . Chuẩn bị 1. Giáo viên : Soạn bài, phiếu thảo luận 2. Học sinh: đọc bài ,đọc và trả lời câu hỏi SGK C . Hoạt động dạy và học 1 - ổn định tổ chức: 7A1: 7A2; 2- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặ điểm và nghĩa của hai loại từ ghép? Cho ví dụ? 3 - Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1;Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về liên kết và các phương tiện liên kết trong văn bản HS đọc đoạn văn ? Trong đọan văn trên có câu nào sai ngữ pháp không? ? Câu nào chưa rõ nghĩa hay không? ? Nếu em là nhân vật En-ri-cô thì em có hiểu điều người cha muốn nói gì không? ? Theo em đoạn văn trên thiếu điều gì? ? Muốn cho đoạn văn trên dễ hiểu và hiểu đầy đủ thì cần phải làm gì? ? Qua đó em hiểu liên kết có vai trò như thế nào và nó là gì? Học sinh đọc phần ghi nhớ 1 HS đọc đoạn văn ở phần 1 ? Theo em ở đoạn văn trên còn thiếu ý gì khiến cho nó trở nên khó hiểu? ? Em hãy sửa ... cuọc sống hằng ngày. Và chỉ có một loại văn bản có thể giải quyết triệt để mọi yêu cầu của vấn đề trên đó là văn bản nghị luận *Ghi nhớ: - Trong cuọc sống ta thờng gặp văn bản nghị luận dới dạng các ý kiến neu ra trong cuộc họp, trong các bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến... - Văn nghị luận là cần thiết để để giải quyết triệt để một vấn đề nêu ra trong cuộc sống D - Củng cố: E - Hớng dẫn học bài: IV/ Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận Ngày soạn: Ngày dạy: I - Mục đích yêu cầu 1/ Giúp học sinh làm quen với kiểu văn bản nghị luận, hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong cuộc sống hằng ngày. Nắm đợc những đặc điểm chung của văn nghị luận 2/ Rèn kỹ năng nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo II - Chuẩn bị III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm nhu cầu nghị luận trong cuộc sống hàng ngày? Yêu cầu nào cần phải có một loại văn bản mới? (Văn bản nghị luận) C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đọc văn bản "Chống nạn thất học" Trả lời các câu hỏi ? Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích gì? ? Bài viết đã nêu lên những ý kiến nào? ?Diễn đạt thành những luận điểm? ? Tìm các câu mạng luận điểm ấy? ? Bài viết đã nêu lên những lý lẽ nào? ? Nhận xét về các lý lẽ ấy? ? Nêu lý lẽ trong bài viết đi kèm những kiểu câu gì? ? Dẫn chứng để làm sáng tỏ các lý lẽ ấy có đặc điểm gì? ? Tác giả có thể sử dụng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm để đạt đợc mục đích nh trên hay không? ? Văn nghị luận là loại văn bản đặc trng cho hững nhiệm vụ nào? ? Qua đây em hiểu gì về văn bản nghị luận và những đặc điểm cơ bản của nó? Làm bài tập 1/ sgk - 9 Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi sau "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội" ? Đây có phải là một văn bản nghị luận không? Vì sao? ? Tác giả đề xuất ý kiến gì? Câu văn nào thể hiện ý kiến ấy? ? Lý lẽ và dẫn chứng trong bài văn này có đặc điểm gì? ? Bài văn nghị luận này có đi vào giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống hay không? ? Tìm hiểu bố cục của văn bản trên? Bài tập " Hai biển hồ" Cách làm: Khai thác theo chiều đa vấn đề, giải quyết vấn đề và kết thúc vấn đề - Lý lẽ và dẫn chứng I/ Nhu cầu nghị luậnvà văn bản nghị luận 1/ Nhu cầu nghị luận trong cuộc sống 2/ Thế nào là văn bản nghị luận * Cổ vũ phong trào diệt giặc dốt sau Cách mạng tháng Tám và sau khi nớc Việt Nam đa chủ cộng hoà ra đời. Giải quyết hậu quả do chính sách ngu dân của thực dâ Pháp để lại. Khi đất nớc mới dành đợc độc lập còn gặp muôn vàn khó khăn. Chính phủ lâm thời Việt Nam lúc đó cùng toàn thể dân tộc phải giải quyết 3 vấn đề cấp bách: Giặc đói, giặc dốt, giặc xâm lợc - Đối tợng mà bài viết này hớng đến là: Quốc dân Việt Nam (toàn thể đồng bào, toàn thể dân tộc) - Luận điểm: Nâng cao dân trí, chống nạn thất học. Câu mở đầu là tên bài viết mạng luận điểm bao quát toàn bài viết +Lý lẽ nêu ra chính xác, có nguyên cớ mạng tính chất tiêu biểu và thuyết phục cao Đó là: Chính sách ngu dân dẫn đến ngời Việt Nam không biết chữ và đó là con đờng làm cho dân tộc lạc hậu, dốt nát - Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ thì mới có kiến thức tham gia xây dựng nớc nhà - Làm cách nào để nhanh chóng biết dợc chữ quốc ngữ - Góp sức vào bình dân học vụ - Đặc biệt phụ nữ thì càng cần phải học - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ +Kèm theo các câu hỏi, vừa trả lời vừa mang tính chất gợi dẫn cho lý do - Dẫn chứng: Chân thực, chính xác 95% dân ta không biết chữ chỉ có 5% biết chữ - Mọi ngời cần hởng ứng vào công cuộc xoá nạn mù chữ. Bản thân Ngời cũng tham gia vào công cuộc này bằng những biện pháp cụ thể: Ngời biết chữ dạy co ngời cha biết chữ, anh dạy co em, chủ dạy cho ngời hầu, trẻ dạy cho ngời già ... - Khó có thể vận dụng vào để giải quyết triệt để vấn đề và tạo đợc hiệu quả nh văn bản nghị luận - Giải quyết triệt để các vấn đề về lý luận, bình luận, giải thích, minh chứng... * Ghi nhớ - Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một vấn đề của t tởng, quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục - Những t tởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hớng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa II/ Luyện tập - Đây là một văn bản nghị luận bởi vì vấn đề đa ra bàn luận, giải quyết là một vấn đề xã hội. Tác giải đã sử dụng nhiều lý lẽ và dẫn chứng để giải quyết vấn đề có những lập luận và trình bày, bảo vệ quan điểm của mình - Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu, cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu trong cuộc sống hàng ngày - Các câu văn thể hiện ý này: " Có thói quen tốt và thói quen xấu... " Đây cũng là lý lẽ chủ yếu của tác giả. Các dẫn chứng khá phong phú, cách nêu dẫn chứng linh hoạt, luôn đặt thói quen tốt bên cạnh thói quen xấu để ngời đọc dễ so sánh và phân biệt, đồng thời giúp nhắc nhở mọi ngời tránh những thói quen xấu, hình thành những thói quen tốt - Bài văn nhằm giải quyết một vấn đề có trong thực tế, trên khắp cả nớc, có trong bản thân mỗi con ngời. Bài viết đề cập đến vấn đề nhạy cảm không dễ giải quyết trong thời gian ngắn mà nó cần có quá trình rèn luyện, tự ý thức lâu dài *Bố cục: gồm 3 phần phân biệt nhau - Đa vấn đề: tạo thói quen tốt - Vấn đề đợc giải quyết bằng những biện pháp cụ thể - Khẳng định vấn đề muốn đạt đợc là rất khó nhng mối ngời cần xem lại mình để điều chỉnh, hình thành những thói quen tốt +Học sinh làm bài D - Củng cố: Văn bản nghị luận và đặc điểm của nó E - Hớng dẫn học bài: Su tầm các đoạn văn nghị luận trên báo và chép lại vào trong vở. Các vấn đề thuộc về sự quan tâm của xã hội IV/ Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 20 Tiết 77 Tục ngữ về con ngời và xã hội Ngày soạn: Ngày dạy: I - Mục đích yêu cầu 1/ Giúp học sinh hiẻu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng... ) của cá câu tục ngữ thuộc đề tài này 2/ Giáo dục tình cảm yêu thơng con ngời, rèn kỹ năng phân tích tục ngữ và hiểu qua các phép chuyển nghĩa II - Chuẩn bị Su tầm đợc một số văn bản các câu tục ngữ thuộc chủ đề này III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về chủ đề Thiên nhiên và lao động sản xuất? ? Phân tích một số đặc điểm thờng gặp về nghệ thuật của các câu tục ngữ thuộc đề tài ấy C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Câu tục ngữ đề cao cái gì? ? Thông qua các phép tu từ nào em hiểu đợc nội dung câu tục ngữ này? ? "Mặt" là gì? ? Giá trị của câu tục ngữ này? ? Tìm các câu tục ngữ có ý ngjĩa tơng tự? ? Em hiểu "góc con ngời" là gì? ? Tại sao cái răng cái tóc lại là góc con ngời? ? Nêu ý nghĩa giáo dục của câu tục ngữ? ? Nhận xét về hình thức của câu tục ngữ? (vần, nhịp...) ? Câu tục ngữ có ý nghĩa nh thế nào? ? Tìm một số câu tục ngữ khác có ý nghĩa tơng đơng? ? Hình thức của câu tục ngữ này có gì đặc biệt? ? Từ nào đợc lặp lại? ? Theo em "học" là học cái gì? ? Tại sao lại phải học những thứ ấy? (những thứ phải học có tác dụng gì?) GV: nói thêm về truyền thống trong bữa ăn xa để dẫn dắt về việc cần thiết phải học gói, học mở ? Thái độ trong câu tục ngữ? ? Qua đây em hiểu câu tục ngữ nêu lên ý nghĩa gì? ? Nếu so sánh với câu tục ngữ trên em thấy có mâu thuẫn gì không? " Thua thầy một vạn không bằng kém bạn một li" ? Hình thức của câu tục ngc này nh thế nào? ? Câu tục ngc đề cập đến tình cảm gì? ? Nêu lên ý nghĩ gì? ? Em hiểu và hãy giải thích "ăn quả" và "kẻ trồng cây" là gì, là nh thế nào? ? Câu tục ngữ này có hình thức giống kiểu câu nào? ? Khuyên nhủ chúng ta điều gì? ? Nhận xét về đặc điểm hình thức của câu tục ngữ này? ? Sử dụng phép tu từ gì? ? Khuyên nhủ chúng ta điều gì? ? Tìm các câu tục ngữ khác có nội dung giống câu tục ngữ trên? (nội dung về tinh thần đoàn kết) ? Nét đặc biệt về nghệ thuật của các câu tục ngữ thuộc chủ đề này là gì? (các dùng từ, phép tu từ, vần điệu... ) ? Diễn đạt những kinh nghiệm gì? Câu 1: Một mặt ngời bằng mời mặt của - Đề cao giá trị của con ngời vợt lên trên giá trị của vật chất tầm thờng - Sử dụng phép so sánh không ngang bằng, lấy số 1 để so sánh với 10, ngời so sánh vpí của. Từ đó đề cao giá trị của cái số ít hơn nhiều giá trị của của cải vật chất - Kiểu câu cầu khiến D - Củng cố: E - Hớng dẫn học bài: IV/ Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: