Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 117, 118: Quan âm thị kính

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 117, 118: Quan âm thị kính

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Giúp học sinh :

 - Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống .

 - Tóm tắt được nội dung vở chèo “Quan Âm Thị Kính” ; Nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật của trích đoạn “Nổi oan hại chồng”

 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh .

B. Chuẩn bị:

 - Gv : Giáo án , Sgk

 - Hs : Bài cũ + Bài mới

C. Phương pháp dạy học :

 - Vấn đáp - Giảng giải .

D. Tiến trình lên lớp :

 I. Ổn định tổ chức : (1’)

 II. Kiểm tra bài cũ : (5’)

  Vẻ đẹp đa dạng, phong phú của Huế được tác giả nói đến là gì ?

  Đặc sắc của Huế ?

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 117, 118: Quan âm thị kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 :
Tiết 117 + 118 : Quan Âm Thị Kính 
Tiết 119 : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy 
Tiết120 : Văn bản đề nghị 
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 117 + 118 
Văn bản : 	QUAN ÂM THỊ KÍNH
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống .
	- Tóm tắt được nội dung vở chèo “Quan Âm Thị Kính” ; Nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật của trích đoạn “Nổi oan hại chồng”
	- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh . 
B. Chuẩn bị:
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’)
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
	F Vẻ đẹp đa dạng, phong phú của Huế được tác giả nói đến là gì ? 
	F Đặc sắc của Huế ? 
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’)
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về thể loại chèo :
A. Vài nét về thể loại chèo : 
-Gv gọi hs đọc chú thích (*) 
F Em hiểu như thế nào về khái niệm chèo ? 
- Gv giải thích thêm . 
- Hs đọc 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs lắng nghe . 
- là loại kịch hát., múa dân gian .
- Thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức .
- Nhân vật có tính cách riêng .
- Có tính ước lệ và cách điệu cao. 
- Có sự khôi hài giữa cái bi và hài .
5’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu sưo lược nội dung văn bản : 
B. Vở chèo “Quan Âm Thị Kính” 
- Gọi Hs đọc nội dung vở chèo (tr 111 – 113) 
F Yêu cầu hs tóm tắt nội dung cơ bản vở chèo?
F Nêu giá trị của vở chèo ?
- Gv nhấn mạnh lại nội dung .
- Hs đọc 
- Đại diện hs tóm tắt, các hs khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
1) Tóm tắt : 
- Án giết chồng .
- Án hoang thai 
- Oan tình được giải ...
2) Giá trị : 
Tích truyện xoay quanh trục bỉ cực – thái lai . Đi từ nổi oan trái à đựơc giải oan thành phật .
22’
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu trích đoạn “Nổi oan hại chồng” 
C. Trích đoạn “Nổi oan hại chồng” 
- Gọi Hs đọc đoạn trích (phân vai cho hs đọc) 
- Gv lưu ý chú thích cho hs 
F Nêu vị trí của đoạn trích?
F Đoạn trích có mấy nhân vật? nhân vật chính?
F Đại diện từng nhân vật chính ? 
- Gv giới thiệu : Nổi oan hại chồng diễn ra trong 3 thời điểm : Trước, trong và sau khi bị oan .
F Khung cảnh ở phần đoạn trích là khung cảnh như thế nào ? 
F Qua cử chỉ và lời nói của Thị Kính, em có nhận xét gì về nhân vật này ? 
F Thể hiện qua chi tiết nào?
F Kẻ gieo vạ cho Thị Kính là ai? Quan hệ như thế nào với Thị Kính? 
F Sự việc cắt râu chồng của Thị Kính được Sùng Bà khép vào tội nào? Biểu hiện cụ thể?
* Gv cho hs thảo luận .
F Liệt kê hoạt động và ngôn ngữ của Sùng Bà đối với Thị Kính ? Nêu nhận xét? 
- Gv kết luận .
F Ngoài ra Sùng Bà còn buộc tội gì cho Thị Kính ? Thể hiện ? 
F Em có nhận xét gì về cách luận tội của Sùng Bà ?
Gv : Khi bị khép vào tội giết chồng Thị Kính đã kêu oan 
F Có mấy lần kêu oan ? Kêu oan với ai? thể hiện ?
F Em có nhận xét gì về lời kêu oan của Thị Kính đối với chồng ? 
F Kêu oan đối với mẹ chồng ntn?
F Khi nào thì lời kêu oan của Thị Kính mới được cảm thông ?
F Thị Kính là người như thế nào ? 
F Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà Sùng Bà và Sùng ông cong làm điều gì tàn ác? Những biểu hiện ? 
F Em em xung đột kịch trong đoạn trích này thể hiện cao nhất ở chỗ nào? Vì sao? 
F Cử chỉ và ngôn ngữ của Thị Kính với nhà Sùng ntn?
F Việc nhìn lại vật dụng gia đình ... bộc lộ tâm trạng như thế nào của Thị Kính?
F Các điệu : Sử rầu, nói nhảm bộc lộ tâm trạng gì?
F Việc Thị Kính quyết tâm trá hình nam tử, bước đi tu hành” có ý nghĩa gì?
F Đó có phải là con đường giúp thoát khỏi đau khổ trong xã hội củ không? Vì sao ? 
- Gọi hs đọc ghi nhớ . 
- Hs đọc 
- Hs lắng nghe 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Sùng Bà : Nhân vật ác, đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến.
- Thị Kính : Nhân vật nữ chính: Đại diện cho người phụ nữ lao động, người dân thường . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Sùng bà, mẹ chồng Thị Kính .
- Tội giết chồng, cái con ..
định giết con bà à! 
- Hs tìm hiểu thông tin, kết hợp với quan sát, thảo luận, thống nhất ý kiến .
- Đại diện hs nhóm, các hs khác nhận xét, bổ sung .
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức .
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Lời lẽ phân biệt, không còn quan hệ mẹ chồng nàng dâu mà là quan hệ giai cấp . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Vô ích : Tsỉ đớn hèn và nhu nhược, bỏ mặc người vợ từng yêu thương mình 
- Là lời đổ lửa thêm dầu .....
- Kêu oan với cha 
à Đó là lời cảm thông đau khổ và bất lực .
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Lừa mãng ông ăn cử cháu à nhận con về .
Từ quan hệ gt đến quan hệ tàn nhẫn . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Là bằng chứng của tình cảm thuỷ chung, hiền diệu của người vợ à coi là dấu vết của sự chấm hết , sự đột ngột ghê gớm .
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
-Tìm đường giải thoát .
+ Tích cực : Muốn sống ở đời để tỏ rõ sự đoan chính 
+ Tiêu cực : Cho rằng mình khổ là vì số kiếp, tìm đến cửa phật để tu hành . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs đọc . 
I. Đọc và tìm hiểu chung : 
 1) Đọc – chú thích 
 2) Tìm hiểu chung đoạn trích : 
- Vị trí : Phần I vở chèo 
- Nhân vật : 5 nhân vật ư
- Nhân vật chính : Sùng Bà , Thị Kính . 
II. Phân tích đoạn trích: 
1) Trước khi bị oan: 
- Cảnh gia đình sinh hoạt ấm cúng à Thương chồng, ân cần, chân thật, diệu dàng, tỉ mỉ .
- Thể hiện : 
+ Thị kính quạt cho chồng .
+ Thị Kính lo lắng, băn khoăn khi chồng có râu mọc ngược ở cằm.
2) Trong khi bị oan : 
a) Nhân vật Sùng Bà: 
- Gián tội giết chồng cho Thị Kính . 
- Hành động : dúi đầu Thị Kính xuống bắt ngữa đầu lên, không cho phân bua .... à Tàn nhẫn, thô bạo.
- Ngôn ngữ : Đay nghiến, mằng nhiếc, xỉ vả .
+ Cho rằng Thị Kính là người đàn bà hư đốn, tâm địa xấu xa . 
+ Thị Kính là con nhà thấp hèn 
+ Thị Kính phải bị đuổi đi .
=> Biểu hiện rõ tính cách của nhân vật ác .
b) Nhân vật Thị Kính :
- Khi bị khép vào tội giết chồng :
+ 5 lần kêu oan : 3 lần với mẹ chồng, 1 lần với chồng, 1 lần với cha .
+ Bị chồng bỏ mặc 
+ Bị mẹ chồng đay nghiến 
=> Cực kì đau khổ và bất lực nhưng vẫn chân thực, hiền lành giữ phép tắt gia đình . 
c) Vở kịch của Sùng Bà và Sùng ông : 
- Lừa Mãng Ông ăn cử cháu à nhận con về .
- Quan hệ gt, hành động tàn nhẫn . 
- Hai cha con ôm nhau khóc 
à Đỉnh điểm xung đột của bi kịch .
3) Sau khi bị nạn :
- Trước khi rời nhà Sùng Bà :
+ Nhìn lại những vật dụng gia đình 
à Nuối tiết, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vở.
=> Bộc lộ sự đau đơn trước bước ngoặc cuộc đời .
- Tìm đường giải thoát đến cửa phật .
* Ghi nhớ . (sgk) 
 3) Củng cố : (5’) 
	- Gv gọi hs tóm tắt đoạn trích 
	- Nêu chủ đề đoạn trích “Nổi oan hại chồng” 
	- Giải thích thành ngữ “Oan Thị Kính” 
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Học bài , ghi nhớ sgk 
	- Tóm tắt lại vở chèo 
	- Xem bài mới “Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy”
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 117 -118.doc