A. Mục tiêu yêu cầu :
Giúp hs :
- Hiểu được loại thơ lục bát.
- Có cơ hội tập làm thơ lục bát .
B. Đồ dùng dạy học :
- Gv : Giáo án , Sgk
- Hs : Bài cũ + Bài mới
C. Phương pháp dạy học :
- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức : (1’)
II. Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra .
III. Bài mới :
1) Giới thiệu bài : (1’)
2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết: 59 – 60 Bài dạy : LÀM THƠ LỤC BÁT A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp hs : - Hiểu được loại thơ lục bát. - Có cơ hội tập làm thơ lục bát . B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk - Hs : Bài cũ + Bài mới C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra . III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 18’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu thơ lục bát : F Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng ? F Vì sao gọi là lục bát ? F Bài ít nhất có mấy câu ? F Bài nhiều nhất có mấy câu? F Em hãy điền các kí hiệu B, T, V vào bảng sau ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên ? - yêu cầu hs lên bảng điền vào phiếu học tập . - Gv chốt lại đáp án chuẩn - Câu đầu 6 tiếng . - Câu sau 8 tiếng - Lục (6), bát (8) - 2 câu 6/8 - Vô hạn (kết thúc câu 8) - Hs lên điền - Hs sửa chữa I. Luật lục bát : 1) Tìm hiểu thể thơ lục bát trong bài ca dao : “Anh đi anh nhớ .” Lục bát : - Câu đầu 6 tiếng . - Câu sau 8 tiếng + B (Tiếng bằng) : \, - + T (tiếng trắc) : /, ? , ~ . + V (vần) . Tiếng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 6 B B B T B BV 8 T B B T T BV B BV 6 T B T T B BV 8 T B T T B BV B BV F Hãy nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8 ? F Nêu nhận xét về luật thơ lục bát ? ư - Gv nhấn mạnh lại và gọi hs đọc nội dung phần ghi nhớ . - Nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) hoặc ngược lại . - Các tiếng ở các vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo lụật bằng trắc . - Tiếng thứ 2 thường (bằng) , tiếng thứ 4 (trắc) hoặc ngược lại . - Đọc - Trong câu 8, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) hoặc ngược lại . * Ghi nhớ : sgk tr 156 20’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs luyện tập : Bài tập1: - Gv hướng dẫn dựa vào luật bằng trắc . F Yêu cầu hs điền tiếng vào chỗ trống sao cho thích hợp về cả nội dung và luật thơ ? F Trường hợp a thiếu tiếng thứ 4,5 ta điền những từ nào? F Trường hợp b, câu bát thiếu tiếng cuối, em điền như thế nào ? F Trường hợp c, thiếu cả câu bát, ta làm như thế nào để phù hợp về nội dung và đúng luật ? Bài tập 2 : F Trường hợp a sai về lỗi gì? sửa lại như thế nào cho đúng ? F Trường hợp b sai về lỗi gì? sửa lại như thế nào cho đúng ? - Gv chia lớp thành 2 đội, một đội xứng câu lục, đội kia xứng câu bát. - Gv làm trọng tài, uốn nắn, sửa chữa. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . a) + Kẻo mà + Ở nhà . b) + Làm nền mai sau . + Phải nên gắng sức . + Gắng lên hàng đầu . c)+ Trong nhà mèo mướp lim dim ngáp dài . + Trong nhà mẹ đã xâu lim xong rồi . - Hiệp vần không đúng . - Hs sửa - Hs sửa - Hs nhận xét, bổ sung - Hs thực hiện theo nhóm II. Luyện tập : Bài tập 1 : Điền từ nối tiếp cho thành bài và đúng luật . a) Em ơi đi học trường xa . Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong . b) Anh ơi phấn đấu cho bền . Mỗi năm mỗi lớp làm nền mai sau. c) Ngoài vườn ríu rít tiếng chim . Trong nhà mèo mướp lim dim ngáp dài . Bài tập 2 : Tìm lỗi và sửa sai : a) Vườn em cây quý đủ loài , Có cam, có quýt, có xoài, có na , b) Thiếu nhi là tuổi học hành, Chúng em phấn đấu để thành trò ngoan . Bài tập 3 : Tập làm thơ lục bát . 3) Củng cố : (3’) - Gv nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ, nhận xét tiết học 4) Đánh giá tiết học : (1’) 5) Dặn dò : (1’) - Học thuộc bài , học thuộc luật thơ lục bát . - Sưu tầm thơ lục bát . - Xem trước bài “Chuẩn mực sử dụng từ” IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tài liệu đính kèm: