Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tuần 17

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tuần 17

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Giúp hs :

 - Cảm nhận được vẻ đẹp của Sài Gòn với thiên nhiên khí hậu nhiệt đới và vẻ đẹp trong phong cách của người Sài Gòn

 - Thấy được tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn .

 - Giáo dục tình yêu đối với thành phố và những con người Sài Gòn với những vẻ đẹp riêng , Tình yêu quê hương nơi mình sinh trưởng và gắn bó .

 - Rèn luyện kỹ năng phân tích và tìm hiểu một bài tuỳ bút .

B. Chuẩn bị :

 - Gv : Giáo án , Sgk

 - Hs : Bài cũ + Bài mới

C. Phương pháp dạy học :

 - Vấn đáp - Giảng giải .

 

doc 15 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17 Ngày soạn :18 /12 /2008 Tiết : 64 Ngày dạy :22 /12 /2008
 Văn bản : Hướng dẫn đọc thêm
SÀI GÒN TÔI YÊU
 Minh Hương
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp hs : 
	- Cảm nhận được vẻ đẹp của Sài Gòn với thiên nhiên khí hậu nhiệt đới và vẻ đẹp trong phong cách của người Sài Gòn 
	- Thấy được tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn . 
	- Giáo dục tình yêu đối với thành phố và những con người Sài Gòn với những vẻ đẹp riêng , Tình yêu quê hương nơi mình sinh trưởng và gắn bó .
	- Rèn luyện kỹ năng phân tích và tìm hiểu một bài tuỳ bút .
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk 	
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’)
	F Hạt cốm được sinh thành từ đâu ? Cảm nhận sự sinh thành của hạt cốm của Thạch Lam có gì đặc biệt ? 
	F Nhà văn đã cảm nhận ý nghĩa sâu xa, giá trị văn hoá trong hạt cốm giản dị như thế nào ? 
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
	Em biết gì về thành phố Sài Gòn ? (Phủ Gia Định - thời chúa Nguyễn Phúc Chu 1697, sau trở thành thành phố Sài Gòn thủ phủ của xứ Nam kì . Từ sau tháng 4/1975 mnag tên là thành phố HCM. Hiện nay thành phố HCM là thành phố lớn nhất, dân số đông nhất trong các tỉnh, thành phố của nước ta , là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam .) 
	Em có thể kể tên các tác phẩm thơ , văn, nhạc, viết về Sài Gòn- TP HCM ?+
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung về văn bản “Sài Gòn tôi yêu” .
I. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản . 
- Gv đọc mẫu một đoạn.
- Gọi hs đọc 
- Lưu ý cho hs sắc thái biểu cảm và từ địa phương . 
- Gv nhận xét cách đọc của hs . 
F Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào ? Thể hiện tình cảm gì của tác giả ? 
F Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả, hãy tìm bố cục của bài văn ? và nêu ý chính ? 
- Hs lắng nghe .
- Hs đọc 
- Hs lắng nghe và ghi nhớ 
+ Thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách con người Sài Gòn . 
+ Đoạn 1 : Tông chi họ hàng à nêu những ấn tượng chung về Sài Gòn và tình yêu của tác giả đối với thành phố ấy .
+ Đoạn 2 :  “leo lên hơn 5 triệu” àCảm nhận và bình luận về vẻ đẹp con người Sài Gòn . 
+ Đoạn 3 : Phần còn lại à Khẳng định lại tình cảm của tác giả với thành phố Sài Gòn . 
1) Đọc VB – Chú thích:
(sgk tr 168-172) 
2) Tìm hiểu chung về văn bản : 
a) Đại ý : Bài tuỳ bút thể hiện tình cảm yêu mến và những ấn tượng bao quát chung của tác giả về thành phố Sài Gòn trên các phương diện Thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách con người Sài Gòn 
b) Bố cục : 
Có 3 đoạn 
 + Đoạn 1 : Tông chi họ hàng à nêu những ấn tượng chung về Sài Gòn và tình yêu của tác giả đối với thành phố ấy .
 + Đoạn 2 :  “leo lên hơn 5 triệu” àCảm nhận và bình luận về vẻ đẹp con người Sài Gòn . 
 + Đoạn 3 : Phần còn lại à Khẳng định lại tình cảm của tác giả với thành phố Sài Gòn . 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs phân tích tác phẩm . 
II. Phân tích 
12’
9’
F Những nét nổi bật của Sài Gòn dễ nhận thấy và gây ấn tượng sâu sắc cho tác giả ? 
F Tác giả cảm nhận khá tinh tế về thiên nhiên, khí hậu đặc biệt của Sài Gòn như thế nào ? Biểu hiện qua những chi tiết nào ? 
F Tác giả cảm nhận về không khí, nhịp điệu sống của thành phố như thế nào?
F Tác giả biểu hiện tình yêu của mình đối với thành phố Sài Gòn như thể nào? Biểu hiện như thế nào? 
Gv: Để biện minh cho tình yêu Sài Gòn tác giả đã dẫn câu ca dao nói về quy luật tâm lí thông thường của con người “yêu nhau” .
F Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? Qua những hình ảnh ngôn ngữ nào ? 
Gv: Trong một đoạn văn ngắn có 7 câu đều có cụm từ “Tôi yêu ” hoặc “yêu”  nhưng không đơn điệu tẻ nhạt à tình cảm dạt dào, tình yêu thành phố cứ trào lên như những đợt sóng . 
F Tác giả cảm nhận về đặc điểm cư dân Sài Gòn như thế nào ? 
F Cảm nhận của tác giả về phong cách con người Sài Gòn như thế nào? 
F Tác giả nhận xét, bình luận về phong cách của người Sài Gòn như thế nào? 
Gv: Nêu người Hà Nội tự hào là “Người tràng an” thanh lịch, hào hoa, phong nhã, tính tế thì người Sài Gòn cũng có thể tự hào là những người rất chân thành , bộc trực 
+ Khí hậu, thời tiết, nhịp điệu sinh hoạt của thành phố Sài Gòn gây ấn tượng sâu sắc cho tác giả và những người tư nơi khác đến .
+ Khí hậu nhiệt đới (mưa, nắng) 
+ “Nắng sớm” một thứ nắng ngọt ngào.
+ “chiều lộng gió nhớ thương”
+ “Những cơn mưa nhiệt đới bất ngờ” 
+ “Thời tiết trái chứng với trời đang vu vu buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh”
+ Rất đa dạng trong nhiều thời khắc khác nhau (đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường ráo động dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm, cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương làm không khí mát dịu, thanh sạch ) 
+ Nồng nhiệt, chân tình .
+ “Tôi đang già” 
+ “Sài Gòn vẫn trẻ” 
+ “Người yêu” của tác giả vẫn thanh xuân . 
+ “Ba trăm năm tuổi” so với “năm ngàn năm tuổi của đất nước” à sung sướng thốt lên “Cái đô thị này còn xuân chán” , “Sài Gòn cứ trẻ hoài” 
“Cư dân ngày nay  đô thị ngọc ngà” . 
+ So sánh, TN, điệp ngữ sử dụng những tính từ . 
+ Nơi hội tụ của bốn phương những đã hoà hợp, không phân biệt nguồn gốc .
+ Chân thành, bộc trực, cởi mở, các cô gái có vẻ đẹp tự nhiên, dễ gần mà ý nhị 
“Dáng đi khoẻ khoắn cũng yễu điệu e thẹn, nụ cười, nhiệt tình, tươi tắn”
+ Người lục tỉnh rất chân thành bộc trực .
+ Ăn nói, giao tiếp “tự nhiên, nhiều lúc hề trà, dễ dãi, cách giao tiếp hơi cổ xưa .
+ Nhận xét về bản lĩnh sống ở tinh thần bất khuất và sẳn sàng hi sinh cả tính mạng .
+ Sài Gòn còn là đất lớn, đô thị hiền hoà à “leo lên hơn 5 triệu” 
 1) Ấn tượng chung và tình yêu thương gắn bó của tác giả với thành phố Sài Gòn .
 a) Ấn tượng chung về thành phố Sài Gòn :
- Khí hậu nhiệt đới :
 + “Nắng sớm” một thứ nắng ngọt ngào.
 + “Chiều lộng gió nhớ thương”
 + “Những cơn mưa nhiệt đới bất ngờ” 
 + “Thời tiết trái chứng với trời đang vu vu buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh”
 - Nhịp điệu sống rất đa dạng trong nhiều thời khắc khác nhau (đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường ráo động dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm, cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương làm không khí mát dịu, thanh sạch ) 
 b) Tình yêu thương, gắn bó của tác giả với thành phố Sài Gòn :
- “Sài Gòn vẫn trẻ” 
- “Cái đô thị này còn xuân chán”
- “Sài Gòn cứ trẻ hoài” 
- “Tôi yêu  tôi yêu ”
=> Đã thể hiện tình cảm dạt dào, tình yêu thành phố Sài Gòn chân thành, nồng nhiệt cuả mình . 
 2) Cảm nhận và bình luận về vẻ đẹp người Sài Gòn :
- Nét đẹp trang phục : Nón vải vành rộng, áo bà ba trắng 
- Nét đẹp dáng vẻ : Khoẻ khoắn, cặp mắt sáng rỡ, nụ cười nhiệt tình 
- Nét đẹp xã giao : Chào ngưới lớn thì cuối đầu 
- Sài Gòn là đất lành .
=> Phong cách về người Sài Gòn : 
+ Ăn nói tự nhiên 
+ Ít dàn dượng, tính toán 
+ Chân thành, bộc trực 
 3) Tổng kết-Củng cố :(5’) 
	- Cho hs đọc phần ghi nhớ .
	- Cho hs trả lời một số câu hỏi sau : 
	F Qua bài văn này em cảm nhận được điều gì mới, sâu sắc về Sài Gòn ?
	F Tình cảm của tác giả như thế nào ?
	F Theo em sức truyền cảm của bài văn này do đâu ? 
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Học bài 
	- Làm bài tập 1 và 2 phần luyện tập sgk tr173 
	- Soạn bài “Mùa xuân của tôi” 
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tuần: 17 Ngày soạn : / / 2008
Tiết : 65 Ngày dạy : / / 2008
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Nhận biết được các lỗi trong bài kiểm tra của mình .
	- Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả, cách viết văn logích, mạch lạc .
	- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt .
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức :
 II. Kiểm tra bài cũ :
	F Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
	Hoạt động 1 : Gv phát bài văn số 3 cho hs và yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu câu hỏi 1sgk tr179 (kẻ bảng, ghi lại những từ đã dùng sai và nêu cách sửa ) 
Mẫu 
Từ dùng sai
Cách sửa 
 - Gv hướng dẫn : Em tự lấy bút bi đỏ hoặc bút dù gạch chân dưới những lỗi sai, liệt kê những lỗi sai vào trong vở và nêu cách sửa .
	Hoạt động 2 : Gv cho hs đọc bài chéo với nhau giữa các bạn cùng bàn, nhận xét các trường hợp dùng không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình huống giao tiếp . 
	* Những trường hợp khó hs có thể hỏi GV .
 3) Củng cố :
	- Gv nhận xét chung về cách sử dụng từ của hs qua bài kiểm tra . 
 4) Đánh giá tiết học :
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò :
	- Tự sửa chữa, uốn nắn những lỗi chính tả thường mắc phải, tạo thói quen viết đúng chính tả, dùng từ đúng nghĩa, đúng sắc thái biểu cảm 
	- Thường xuyên bồi dưỡng vốn từ vựng TV bằng cách tham khảo từ điển TV, đọc nhiều sách báo .
	- Soạn bài ôn tập tác phẩm trữ tình .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tuần: 17,18 Ngày soạn : / / 2008 Tiết : 66 + 67 Ngày dạy : / / 2008 
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình .
	- Bước đầu sắp xếp, hệ thống lại nội dung tác phẩm trữ tình đã học trong chương trình .
	- Củng cố những kỹ năng cơ bản phân tích và cảm thụ tác phẩm trữ tình .
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk, tài liệu tham khảo 
	- Bảng phụ (01):
TT
Tên tác phẩm
Tên tác giả
1
Sông núi nước Nam 
2
Phò giá về kinh 
3
Buổi chiều đứng ở phủ TT trông ra 
4
Bài ca côn sơn 
5
Sau phút chia ly 
6
Bánh trôi nước 
7
Qua đèo ngang 
8
Bạn đến chơi nhà 
9
Xa ngắm thác núi lư 
10
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
11
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 
12
Cảnh khuya 
13
Rằm tháng giêng 
14 
Tiếng Gà trưa 
- Hs : Bài cũ , chuẩn bị trước bài ôn tập ở nhà .
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (2’) 
	F Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :	
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Tiết1
16’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn tập lại tên tác phẩm, tác giả đã học về tác phẩm trữ tình .
I. Những tác phẩm trữ tình đã học : 
- Gv treo bảng phụ 01 lên bảng, yêu cầu hs thảo luận điền cột tác g ... hơ đều nói tới tâm sự lo nghĩ, yêu thương đến dân, đến nước của Nguyễn Trãi .
 - Suốt ngày .đêm ; Đêm ngày è nỗi lo thường trực là nỗi lo duy nhất của nhà thơ .
 - Lo nghĩ khiến cho không ngủ được dù đã quàng chăn trong đêm lạnh 
 - Tấm lòng cứ cuộn hướng về 1 lý tưởng như nước chảy về đông .
* Hình thức : 
 - Hai câu đầu : 
 + Dòng 6 tiếng à thể hiện tình cảm (biểu cảm ) trực tiếp 
 + Dòng 7 tiếng à thể hiện tình cảm gián tiếp .
 - Hai câu sau : 
 + Câu đầu à biểu cảm trực tiếp 
 + Câu sau à biểu cảm gián tiếp 
10’
Bài tập 2 : 
* Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch ) 
- Tình cảm được biểu hiện lúc xa quê 
- Trực tiếp 
- Nhẹ nhàng , sâu lắng 
* Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê 
- Tình cảm được biểu hiện nhân lúc mới về quê .
- Gián tiếp 
- Đượm màu sắc hóm hỉnh mag ngậm ngùi .
10’
Bài tập 3 : So sánh 2 bài thơ Phong kiều dạ bạc và nguyên tiêu 
* Giống nhau : Cảnh vật có những yếu tố giống nhau : Đêm trăng, dòng sông, con thuyền . 
* Khác nhau :
Phong kiều dạ bạc
- Có tiếng quạ kêu, tiếng chuông vọng trong đêm, có ánh lửa chai lấp ló, sương đầy trời, mặt trăng chìm khuất .
- Cảnh vật có vẻ nhạt nhòa, mờ mịt, con thuyền neo ở một chỗ .
- Tâm trạng của lữ khách thao thức, không ngủ vì nỗi buồn xa xứ .
Nguyên tiêu
- Trăng vừa tròn vừa sáng lồng lộng, không khí mùa xuân tràn ngập mặt nước, dòng sông, bầu trời .
- Cảnh có nét huyền ảo nhưng trong sáng , con thuyền đi trên sông xuân đầy trăng .
- Người chiến sỉ vừa hoàn thành một công việc trọng đại đối với sự nghiệp cách mạng .
à Dù tình cảm, cảnh vật được thể hiện trong hai bài thơ có nhiều điểm khác nhau song ở cả 2 bài mối quan hệ giữa cảnh và tình đều rất hòa quyện .
10’
Bài tập 4 : Trắc nghiệm sgk tr 183 
Gv giúp hs tìm ra đáp án đúng (b,c,e) 
 3) Dặn dò : (1’) 
	- Học bài chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 
	- Soạn trước bài ôn tập tiếng việt .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
 Tuần: 18 Ngày soạn : / / 2009
 Tiết : 68 Ngày dạy : / / 2009
 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TT)
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Hệ thống hóa kiến thức phần TV : Từ ghép, từ láy, động từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt 
	- Làm một số bài tập 
	- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập, nhận dạng được các loại từ .
	- Giáo dục ý thức học tập yêu tiếng Việt 
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk , STK
	- Hs : Bài cũ 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức : (1’)
 II. Kiểm tra bài cũ : (2’)
	F Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hs .
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’)
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Tiết1
5’
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs ôn tập lại các nội dung theo câu hỏi sgk .
I. Nội dung ôn tập 
- Gv hướng dẫn hs vẽ sơ đồ (theo sgk tr 183) và tìm ví dụ điền vào ô trống .
- gọi hs lên điền vào ô trống
- Gv chuẩn bị sơ đồ sẳn để chốt lại cho hs .
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
1. Vẽ sơ đồ và tìm vì dụ 
(về từ phức và đại từ ) 
3’
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn hs lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng .
II. Bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng .
- Giáo viên hướng dẫn hs lập bảng so sánh : 
F Động từ, danh từ , tính từ biểu thị những ý nghĩa gì ? Còn quan hệ từ ?
F Động từ, danh từ , tính từ có chức năng gì trong câu ? Còn quan hệ từ ? 
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv . 
+ Biểu thị người, sự vật, hành động, tình cảm, tính cách . Còn quan hệ từ biểu thị ý nghĩa quan hệ.
+ Có khả năng làm thành phần của cụm từ, chủ ngữ, vị ngữ của câu còn quan hệ từ liên kết các thành phần trong câu .
Bảng sau : 
 Từ loại 
Ý nghĩa
Chức năng 
Động từ, danh từ , tính từ
Quan hệ từ
Ý nghĩa 
Biểu thị người, sự vật, hành động, tình cảm, tính cách
Biểu thị ý nghĩa quan hệ
Chức năng 
Có khả năng làm thành phần của cụm từ, chủ ngữ, vị ngữ của câu 
Liên kết các thành phần trong câu
5’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs ôn tập từ đồng nghĩa .
III. Từ đồng nghĩa 
- Gv yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau : 
F Thế nào là từ đồng nghĩa? 
F Có mấy loại từ đồng nghĩa ? 
F Tại sao có hiện tượng từ đồng nghĩa ?
- Gv lấy vd và chốt lại 
- Hs tìm hiểu thông tin, thống nhất ý kiến . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau .
- Có 2 loại từ đồng nghĩa .
5’
Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs ôn tập từ trái nghĩa .
IV. Từ trái nghĩa 
- Gv yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau : 
F Thế nào là từ trái nghĩa?
Gv lấy vd 
F Em hãy tìm một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ: bé, thắng , chắm chỉ 
- gv chốt lại 
- Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau .
Hoạt động 5: Hướng dẫn hs ôn tập từ đồng âm 
V. Từ đồng âm
5’
- Gv yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau :
F Thế nào là từ đồng âm? 
F Ta cần phân biệt từ đồng âm và từ đồng nghĩa như thế nào ? 
- Gv chốt lại 
- Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau 
5’
Hoạt động 6: Hướng dẫn hs ôn tập thành ngữ 
VI. Thành ngữ
- Gv yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau :
F Thế nào là thành ngữ ?
F Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì ở trong câu ? 
- Gv chốt lại 
- Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến .
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
Thành ngữ là những cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh .
5’
Hoạt động 7: Hướng dẫn hs ôn tập điệp ngữ
VII. Điệp ngữ 
- Gv yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau :
F Thế nào là điệp ngữ ?
F Điệp ngữ có mấy dạng ?
- Gv chốt lại 
- Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ .
2’
Hoạt động 8: Hướng dẫn hs ôn tập chơi chữ 
VIII. Chơi chữ 
- Gv yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau :
F Thế nào là chơi chữ?
F Có mấy lối chơi chữ ?
- Gv chốt lại .
- Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn hấp dẫn thú vị ,
5’
Hoạt động 9: Hướng dẫn hs luyện tập 
IX. Luyện tập 
- Gv hưỡng dẫn hs làm các bài tập sgk .
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv .
- Hs tiến hành làm các bài tập luyện tập trong sgk .
 5) Dặn dò :(1’)
	Ôn tập tốt để thi học kỳ .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tuần: 18,19 Ngày soạn : / / 2009
Tiết : 69,70 Ngày dạy : / / 2009 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Thời gian 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
A. Mục tiêu yêu cầu :
	- Đánh giá học sinh 
	- Hoàn thành cột điểm .
	- Phản ánh được tình hình, thái độ học tập của hs .
B. Chuẩn bị :
	- Đề kiểm tra 
	- Đáp án 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức : 
 II. Tiến trình kiểm tra:
	- Nhắc nhỡ hs nghiêm túc trong kiểm tra 
	- Thu bài, nhận xét thái độ kiểm tra của hs 
 III. Dặn dò . 
Về nhà soạn bài mới để chuẩn bị cho tiết học sa
Tuần: 19 Ngày soạn : / / 2009
Tiết : 71 Ngày dạy : / / 2009 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : khắc phục được một số lỗi chính tảdo ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới .
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ :
	 Không kiểm tra .
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
17’
Hoạt động 1: 
Rèn luyện lỗi chính tả . 
I. Nội dung luyện tập: 
21’
GV hdẫn HS khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 Giáo viên giúp học khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm điạ phương .
Hoạt động 2: Hdẫn HS làm bài tập chính tả.
* Gv hướng dẫn hs luyện tập, các bài tập tr 195,196
GV hướng dẫn HS lập sổ tay chính tả.
HS sữa các lỗi mắc phải do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
1. Đối với các tỉnh miền Bắc:
 Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi:tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n
2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam:
a/ Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi: c/t; n/ng.
b/ Viết đúng tiếng có các dấu thanh đễ mắc lỗi: dấu hỏi/dấu ngã.
c/ Viết đúng tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi: i/iê; o/ô.
d/ Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi: v/d.
II.Một số hình thức luyện tập 
 a. Viết những đoạn bài chứa các â, dấu, thanh dễ mắc phải .
 b. Làm các bài tập chính tả 
c. Lập sổ tay chính tả; 
 3) Củng cố : (3’) 
	- Yêu cầu hs sữa các lỗi chính tả mắc phải.	
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Gv giao nhiệm vụ cho hs về nhà tiếp tục lập sổ tay chính tả.
	- Xem lại nội dung bài thi HK để tiết sau trả bài kiểm tra HKI.
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
 Tuần: 19 Ngày soạn: / / 2009 
 Tiết: 72 Ngày dạy: / / 2009
Tiết: 71 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP KỲ I
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Rèn luyện khả năng quan sát, suy nghĩ độc lập.
 - Rèn luyện kỹ năng xây dựng kiểu bài phát biểu cảm nghĩ..
 - Rèn luyện kỹ năng nói.
 - Tích hợp với các kiến thức về văn và T. Việt đã học. 
B. Chuẩn bị:
 - GV: giáo án, SGK, SGV.
 - HS: soạn trước dàn bài của bài kiểm tra HK ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: 
	III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề kiểm tra HK.
 ( Dàn ý đề kiểm tra HK ở tiết 69,70)
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sữa các lỗi mắc phải khi làm bài kiểm tra Hk.
IV. Củng cố: 
 Khắc phục những lỗi mắc phải khi làm bài kiểm tra.
V/ Dặn dò: (1’)
* Về nhà hoàn thành bài tập vừa làm tại lớp vào vở bài tập . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 63.doc