Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tuần 23

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tuần 23

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Giúp học sinh :

 - Nắm được khái niệm câu đặc biệt .

 - Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.

 - Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể .

 - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

B. Chuẩn bị :

 - Gv : Giáo án , Sgk, bảng phụ, phấn màu

 - Hs : Bài cũ + Bài mới

C. Phương pháp dạy học :

 - Vấn đáp - Giảng giải .

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :

 I. Ổn định tổ chức : (1’)

 II. Kiểm tra bài cũ : (5’)

  Thế nào là rút gọn câu? Cách dùng câu rút gọn như thế nào?

 - Gv kiểm tra vở BT của hs

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23
 Tiết 82: Câu đặc biệt
Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Tiết 84: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 82
CÂU ĐẶC BIỆT 
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Nắm được khái niệm câu đặc biệt .
	- Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.
	- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể .
	- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk, bảng phụ, phấn màu 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
	F Thế nào là rút gọn câu? Cách dùng câu rút gọn như thế nào? 
	- Gv kiểm tra vở BT của hs 
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
11’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm câu đặc biệt :
I. Thế nào là câu đặc biệt : 
- Gv treo bảng phụ ghi đoạn trích (khánh hoài) 
- Yêu cầu hs đọc thông tin bảng phụ, thảo luận trả lời các câu hỏi:
F Câu in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy lựa chọn trả lời các câu hỏi đúng ? 
F Cách dùng câu có cấu tạo như trên gọi là câu đặc biệt, vậy em hiểu thế nào là câu đặc biệt? 
- Gv bổ sung : Câu bình thường có chủ ngữ , vị ngữ, câu rút gọn vốn cũng có chủ ngữ, vị ngữ nhưng bị rút gọn .
- Gv chốt lại.
- Hs đọc thông tin bảng phụ, thảo luận, thống nhất ý kiến . 
+ Không có CN, VN
+ Đáp án C
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs lắng nghe 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
1. Tìm hiểu bài tập sgk tr27 .
2) Khái niệm : Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
12’
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu tác dụng của câu đặc biệt: 
II. Tác dụng của câu đặc biệt .
- Gv yêu cầu hs kẻ bảng tr28 . 
- Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành bảng .
- Gv kẻ nhanh lên bảng 
- Gọi hs lên bảng điền 
- Gv chốt lại .
- Những ý các em vừa hoàn thành ở trên chính là tác dụng của câu đặc biệt . 
F Vậy, em hãy nhắc lại tác dụng của câu đặc biệt.
- Gv chốt lại bằng nội dung ghi nhớ . 
- Hs kẻ 
- Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . 
- Đại diện hs điền, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- hs tự sửa chữa. 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
1. Xét ví dụ : sgk 
2) Kết luận : 
(Ghi nhớ sgk tr 29) 
10’
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập 
III. Luyện tập :
- Gv hướng dẫn 
- Yêu cầu hs làm các bài tập phần luỵện tập .
Bài tập 1 : Tìm các câu rút gọn và câu đạc biệt có trong các đoạn văn . 
Bài tập 2 : Xác định tác dụng của các câu rút gọn và đặc biệt trên .
Bài tập 3 : 
Yêu cầu hs về nhà viết đoạn văn ngắn .
- Hs lắng nghe 
- Hs tiến hành làm 
Bài tập 1 : 
* Đoạn a: 
 - Không có câu đặc biệt 
 - Câu rút gọn : 
 + “Có khi được trưng bày  trong hòm”
 + “Nghĩa là phải . Kháng chiến”
* Đoạn b: 
 - Không có câu rút gọn 
 - Câu đặc biệt : 
 + “Ba giây  Bốn giây  Năm giây  Lâu quá”
* Đoạn c : 
 - Câu đặc biệt : 
 + “Một hồi còi” 
 - Câu rút gọn : không có 
* Đoạn d : 
 - Câu đặc biệt : 
 + “Lá ơi” 
 - Câu rút gọn : 
 + “Hãy kể chuyện cuộc đời cho tôi nghe đi” 
 + “Bình thường lắm  kể đâu” 
Bài tập 2 : 
Tác dụng của các câu đặc biệt và câu rút gọn trên : 
* Câu rút gọn : 
 a) - Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. 
 d) - Làm cho câu gọn hơn, câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ.
- Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. 
* Câu đặc biệt : 
 b) Xác định thời gian và bộc lộ cảm xúc. 
 c) Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng . 
 d) Gọi đáp 
Bài tập 3 : 
Viết đoạn văn ngắn .
 3) Củng cố :(3’) 
	- Gv cũng cố lại khái niệm câu đặc biệt. 
	- Phân biệt câu đặc biệt với câu bình thường 
	- Nhắc lại tác dụng của câu đặc biệt 
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Học bài cũ
	- Làm bài tập còn lại 
	- Xem trước bài “Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận” 
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 83 
 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN 
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận .
	- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận .
	- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’)
	F Trình bày các thao tác lập ý trong bài văn nghị luận ? 
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu mối quan hệ giữa bố cục và lập luận .
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận .
- Yêu cầu hs đọc bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi :
F Bài có mấy phần ? 
F Mỗi phần có mấy đoạn ?
F Mỗi đoạn có những luận điểm nào? 
F Bố cục của bài văn có rành mạch, chặt chẽ, hợp lí không? 
F Rành mạch, chặt chẽ, hợp lí như thế nào? 
F Từ bố cục của bài văn này em hãy cho biết chức năng của mỗi phần trong bố cục bài văn nghị luận? 
F Vấn đề nghị luận này phải như thế nào? 
F Phần nào là nội dung chủ yếu? 
- Gv chốt lại.
- Hs tìm đọc, thảo luận, thống nhất ý kiến . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
+ 3 phần 
+ P1: 1 đoạn 
+ P2 : 2 đoạn 
+ p3 : 1 đoạn 
+ Đ1: Câu 1 
+ Đ2: Câu 1 đoạn 2 và câu 1 đoạn 3 
+ Đ3: “Bổn phận ” 
+ Có 
+ Phân đoạn, xuống hàng. Các phần, các đoạn, các câu biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. Độ dài của mỗi phần trình tự sắp xếp. 
+ MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận .
+ TB: Phát triển vấn đề đã giới thiệu.
+ KB: Kết luận chung về nội dung đã trình bày, rút ra bài học. 
+ Có ý nghĩa đối với đời sống xã hội 
+ Thân bài . 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
1) Bố cục bài vắn nghị luận : 
- 3 phần :
 + P1(MB): đoạn 1
 + P2(TB) : đoạn2,3 
 + p3(KB) : đoạn 4
* Chức năng của từng phần . 
+ MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận .
+ TB: Phát triển vấn đề đã giới thiệu.
+ KB: Kết luận chung về nội dung đã trình bày, rút ra bài học. 
* Bố cục của bài văn nghị luận : (Ghi nhớ sgk tr31) 
10’
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs phương pháp lập luận 
2) Phương pháp lập luận:
- Gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm : 
+ Luận điểm?
+ Luận cứ ?
+ Lập luận ? 
- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ sgk tr30, thảo luận trả lời các câu hỏi :
F Đâu là luận điểm xuất phát, đâu là luận điểm kết luận ? 
F Mục đích bài nghị luận này là gì? 
- Gv khẳng định nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn mà không đề ra nhiệm vụ, mục đích thì không cần phải nghị luận .
F Tìm luận điểm xuất phát và kết thúc trong đoạn3 ?
F Hàng ngang 1 lập luận theo quan hệ gì? 
(Lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân dẫn đến kết quả gì ? )
F Hàng ngang 2 có được lập luận theo mối quan hệ nhân quả không? Giải thích?
F Hàng ngang 3 đưa ra nhận định gì tổng quát? 
F Chứng minh bằng lí lẽ dẫn chứng nào ? 
F Kết luận gì?
- Gv bổ sung : 
+ Tổng “Đồng bào ta ngày nay ” 
+ Phân : Các tầng lớp tham giavào công cuộc kháng chiến .
+ Hộp : Điều có lòng yêu nước .
F Hàng ngang 4 so sánh “tinh thần yêu nước” với “các thứ của quý” , tác giả đã suy ra bỏn phận lòng yêu nước. Đó là suy luận theo quan hệ gì? 
+ cùng loại 
+ Tăng tiến 
+ Truyền thống : xưa à nay .
- Gv chốt lại theo bảng . 
- Đại diện hs nhắc lại, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- (sgk tr19) 
- (sgk tr19) 
- Lập luận là cách nêu nêu lên những luận cứ dẫn đến luận điểm . 
- Hs quan sát sưo đồ, thảo luận trả lời các câu hỏi :
+ câu 1, (đoạn 1)
+ “Bổn phận ” (đoạn 4)
+ Đưa ra nhiệm vụ cho mọi người . 
- Hs lắng nghe 
+ Luận điểm xuất phát ô1 
Luận điểm kết thức ô3 
+ Quan hệ nhân quả 
(nhấn chìm là bán nước và cướp nước) 
- Nhân : Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại .
- Quả : Chúng ta phải ghi nhớ công lao . 
- Tổng quát : ô3 (1)
- Lí lẽ dẫn chứng 
+ Kết luận ô3 (3) 
- Hs lắng nghe 
+ Suy luận tương đồng 
(Phương pháp suy luận trên cơ sở tìm ra những nét tương đồng nào đó giữa các sự vật, hiện tượng : Tương đồng theo thời gian , trục không gian) 
* Luận điểm trong bài : 
- Luận điểm xuất phát : Đoạn 1 (câu1) 
- Luận điểm kết thúc : Đoạn 4 (Bổn ) 
* Luận điểm trong đoạn: 
- Đoạn 3 : 
+ Luận điểm xuất phát ô1
+ Luận điểm kết luận ô3
Hàng ngang 
Phuơng pháp luận 
Phần 
Đoạn 
I 
1
Nhân - quả
II
2
3
+ Nhân - quả .
+ Tổng – phân -hợp
III
4 
Suy luận tương đồng
7’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs tìm hiểu mối quan hệ giữa bố cục và cách lập luận : 
3) Mối quan hệ giữa bố cục và cách lập luận : 
- Ở trên chúng ta đã tìm hiểu cách lập luận của các phần theo hàng ngang. Bây giờ ta tìm hiểu mối quan hệ giữa các phần MB-TB-KB
F Vậy giữa các phần có cách lập luận như thế nào ?
+ Tổng – Phân - Hợp 
- Gv bổ sung : Lập luận theo hàng ngang là xây dựng luận điểm trong từng phần, từng đoạn của bố cục văn bản (luận điểm có thể đưa trước hoặc sau luận cứ)
Cách lập luận theo hàng dọc tức là xây dựng luận điểm giữa các phần, đoạn của bố cục văn bản .
- Gv chốt lại theo bảng .
- Hs lắng nghe 
Hàng dọc
Bố cục
Phương pháp luận
Phần
Đoạn
I
1
MB
Tổng
II
2-3
TB
Phân
III
4
KB
Hợp
3’
Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs tổng kết 
II. Tổng kết 
- Gv nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ sgk tr 31 
- Hs lắng nghe và ghi nhớ 
(ghi nhớ sgk tr 31 )
5’
Hoạt động 5: Hướng dẫn hs luyện tập 
III. Luyện tập 
- Hướng dẫn hs làm các bài tập sgk 
- Hs thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của gv 
Các bài tập phần luyện tập . 
 3) Củng cố : (1’) 
	- Gv nhấn mạnh lại các nội dung phần ghi nhớ sgk .. 
 4) Đánh giá tiết học: (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Học bài cũ 
	- Xem lại cách lập luận của các bài văn đã lập luận 
	- Xem trước bài “Luyện tập về phương pháp lập luận của bài văn nghị luận .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 84 
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận 
	- Hiểu và biết cách lập luận 
	- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
	F Bài văn nghị luận có bố cục như thế nào ? 
	F Có thể sử dụng những phương pháp lập luận gì trong bài văn nghị luận ? 
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
17’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu cách lập luận trong đời sống : 
I. Lập luận trong đời sống : 
- Gv : Lập luận là đưa ra những luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe , người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận , mà kết luận đó là tư tưởng của người nói, người viết .
- Yêu cầu hs đọc thông tin các vids dụ a,b,c sgk tr32, thảo luận trả lời các câu hỏi:
F Bộ phận nào là luận cứ ?
F Bộ phận nào là kết luận ? 
FMối quan hệ giữa luận cứ đối với kết luận là như thế nào? 
F Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ?
Gv nêu vd : 
+ Chúng ta không đi nửa vì hôm nay .
à Kết luận là :Chúng ta không đi nửa .
à Luận cứ là : vì hôm nay 
- Gv nêu ra vd khác để hs tìm luận cứ, kết luận “Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân, chúng hạn chế bóc lột dân ta” (HCM) 
- Gv hướng dẫn hs tìm luận cứ trong những câu đã có kết luận . 
- Yêu cầu hs lên bảng làm 
- Gv chốt lại . 
- Gv hướng dẫn hs bổ sung các kết luận vào chỗ trống .
- Yêu cầu hs lên bảng làm 
- Gv nhận xét, kết luận 
- Hs lắng nghe 
- Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . 
+ Hôm nay trời mưa 
+ Em rất thích đọc sách 
+ Trời nắng quá 
+ Các vế sau các câu trên 
+ Nhân - quả 
+ Có thể thay đổi cho nhau . 
+ hs chú ý 
- Hs thảo luận làm vd gv đưa ra .
- Hs thảo luận 
- Đại diện hs làm, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
- Hs thảo luận 
- Đại diện hs điền, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
 Tìm hiểu các bài tập trong sgk tr 32-33
* Bài tập 1 : 
- Bộ phận nào là luận cứ 
 + Hôm nay trời mưa 
 + Em rất thích đọc sách 
 + Trời nắng quá 
* Bài tập 2 : Bổ sung luận cứ : 
a) Vì có nhiều bạn bè và thầy cô tốt.
b) .Bởi mọi người không tin mình nữa .
c) Mệt quá ..
d) Nhỏ tuổi cong nhiều khờ dạy nên ..
e) Em đã đến nhiều vùng đất nước nên 
* Bài tập 3 : Tìm kết luận:
a) .Em rất thích được đi tham quan (học) 
b) .Phải tập trung học thôi .
c) phải học ăn, học nói mới được .
d)  mình phải gương mẫu .
e)  chắc sẽ là cầu thủ giỏi . 
18’
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs lập luận trong văn nghị luận 
II. Lập luận trong văn nghị luận : 
- Yêu cầu hs đọc mục 1 và so sánh với mục 1 về đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận . 
GV: Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí chặt chẽ và tường minh, Nhưng giữa 2 lập luận vẫn có cái chung là lập luận . Hiểu rõ cách lập luận trong đời sống thì sẽ có ích cho năng lực lập luận tr0ong văn nghị luận . 
- Gv hướng dẫn hs tìm lập luận cho luận điểm sau: 
“Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời các câu hỏi mà sách đã nêu lên . 
- Gv nhận xét, kết luận phần trả lời của hs . 
- Gv hướng dẫn hs thực hiện mục 3 sgk tr 34 
- Gv cho luận điểm: phải có sự tiếp cận đối tượng toàn diện và sâu sắc thì mới hiểu đối tượng đó . 
- Gv nhận xét , kết luận 
- Hs đọc, thảo luận và so sánh . 
Luận điểm ở văn nghị luận là những kết luận khái quát , có ý nghĩa phổ biến xã hội , còn kết luận trong đời sống chưa có ý nghĩa khái quát, mang tính cảm tính . 
- Hs lắng nghe 
- Hs thảo luận . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs tìm luận cứ và lập luận . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
 * Luận điểm ở văn nghị luận là những kết luận khái quát , có ý nghĩa phổ biến xã hội , còn kết luận trong đời sống chưa có ý nghĩa khái quát, mang tính cảm tính . 
* Luận điểm : “Sách là người bạn lớn của con người” 
- Nâng cao đời sống trí tuệ và tâm hồn con người.
- Sách giúp ta hiểu biết:
+ không gian, thời gian bí ẩn.
+ Thời kì lịch sử, thực tại, dự đoán tương lai. 
- Đưa ta vào trong tâm hồn : 
+ Thư giản 
+ Vẻ đẹp ngôn ngữ 
+ Vẻ đẹp con người 
- Sách mở rộng thêm cánh cửa tri thức và tâm hồn.
- Phải học tập và yêu quý sách .
 3) Củng cố : (1’)
	- Gv nhấn mạnh lại các nội dung đã tìm hiểu 
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò: (1’) 
	- Xem lại các bài tập đã làm 
	- Học nội dung bài 
	- Làm phần bài tập còn lại 
	- Soạn “sự giàu đẹp của tiếng việt) 
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 82.doc