A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nâng cao năng lực đọc – hiểu một tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.
- Thấy được tình yêu thiên nhiên và sức hấp dẫn về nghệ thuật trong một bài thơ chữ hán của Hồ Chí Minh.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức :
- Hiểu biết bước đầu về tác phẩm htow chữ hán của Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
2. Kỹ năng :
- Đọc diễn cảm bản dich tác phẩm
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ :
- Lắng nghe chăm chỉ .
C. PHƯƠNG PHÁP:
TUẦN 23 Ngày soạn :13/1/2011 TIẾT 85 ,86 Văn bản. NGẮM TRĂNG ( Vọng nguyệt) ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ ) Hồ Chí Minh A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nâng cao năng lực đọc – hiểu một tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh. - Thấy được tình yêu thiên nhiên và sức hấp dẫn về nghệ thuật trong một bài thơ chữ hán của Hồ Chí Minh. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Hiểu biết bước đầu về tác phẩm htow chữ hán của Hồ Chí Minh. - Tâm hồn cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. 2. Kỹ năng : - Đọc diễn cảm bản dich tác phẩm - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ : - Lắng nghe chăm chỉ . C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm. * Dự kiến khả năng tích hợp: Qua các bài trăng của Bác, với phần TV qua bài Câu cảm thán, Câu trần thuật, với phần TLV qua bài văn Biểu cảm D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc lòng Tức cảnh Pác Bó ? ? Thú lâm tuyền của HCM có hoàn toàn giống với thú lâm tuyền của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến không ? Vì sao 3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Mùa thu năm 42, từ Cao Bằng, lãnh tuh Nguyễn Aí Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh sang Trung Quốc tranh thủ sự viện trợ Quốc Tế cho cách mạng Việt Nam. Đến Túc Vinh ( Quảng Tây) người bị nhà cầm quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ. Trong thời gian đó, để ngâm ngợi cho khuây, vừa để đợi đến ngày tự do Bác viết tập nhật kí bằng thơ chữ Hán. Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu 2 bài thơ trong số 133 bài cảu tập nhật kí trong tù. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại. GV: Đọ̣c mầu 1 lần 2 bài thơ, yêu cầu hs đọc. GV cùng hs đọc ( yêu cầu đọc phải chính xác cả phần phiên âm chữ Hán và bài thơ dịch. Khi đọc bản phân âm chữ Hán, lưu ý giọng điệu thích hợp với cảm xúc ở câu 2 và nhịp, chữ đăng đối với 2 câu sau ) ? Hãy nêu vài nét về hoàn cảnh sáng tác bài thơ ( sgk) ? Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? (TNTT) HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Chuyển y. * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn bản ? Sự thật nào được nói tới trong câu thơ đó ? ? Chữ vô lặp lại trong câu thơ này có ý nghĩa gì ? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Giảng ? Khi trong tù không rựợu cũng không hoa thì cuộc ngắm trăng ở đây sẽ khơng thú vị.Vậy nếu thực hiện được cuộc ngắm trăng ấy, con người phải tự có thêm điều gì ? HS: Phát hiện trả lời GV: Định hướng. ? Trạng thái tình cảm khó hững hờ trước cảnh đẹp đêm nay đã chuyển thành hành vi nào của con người ? HS: Đứng tại chỗ phát biểu. GV: Định hướng, chốt ? Từ đó em cảm nhận được gì trong tình yêu thiên nhiên của Bác ? Hs: thảo luận nhóm , gv gợi mở. ? Khi ngắm trăng và được ngắm trăng người tù bổng thấy mình trở thành thi gia ? Vì sao thế ? - Trăng xuất hiện khiến người tù quên đi thân phận mình, tâm hồn được tự do rung động với vẻ đẹp của thiên nhiên . HS: Lần lượt trả lời. GV: Nhận xét, chốt * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết. ? Ở bài Ngắm trăng, hồn thơ của Bác được diễn đạt trong một hình thức thơ với những dấu hiệu nổi bật nào ? * Bài 2: “ ĐI ĐƯỜNG” * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại. Đọc – tìm hiểu chú thích: Gv cùng hs đọc: chú ý bản phiên âm, thể thơ thất ngôn từ tuyệt, nhịp 4-3, 2-2-3; nhấn mạnh các điệp từ tẩu lộ, trùng sang; giọng chậm rãi , suy ngẫm Giải thích từ khó (?) Bài thơ có cấu tạo mấy phần ? (4 phần) * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn bản * Gọi hs đọc câu khai đề (?) Hãy nhận xét, so sánh giữa câu thơ ở phần phiên âm chữ hán và bản dịch thơ ? - Câu dịch mềm mại hơn nhưng lại bỏ điệp từ tẩu lộ. làm giảm đi ít nhiều gịng thơ suy ngẫm, thấm thía (?) Vậy, nhà thơ – người tù suy ngẫm điều gì? Nhờ đâu mà ta biết được điều đó ? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Giảng (?) Nhưng câu thơ có phải chỉ là nghĩa đen nỗi gian truân của việc đi bộ trên đường núi ấy không? HS: Lần lượt trả lời. GV: Nhận xét, chốt * Gọi hs đọc câu thừa (?) Phân tích 2 lớp nghĩa của câu thơ này. Từ trùng san dịch thành từ núi cao đã thật sát chưa ? Vì sao ? - Dịch trùng san là núi cao. Người chủ ý nói tới lớp núi, dãy núi cứ hiện ra tiếp nối, liên miên như để thử thách ý chí và nghị lực của người tù, cứ thế khó khăn chồng chất, gian lao liên tiếp gian lao (?) Bài học được rút ra từ câu thơ này là gì ? - Cần nhìn thẳng và khó khăn gian khổ mà vượt qua nó. Muốn biết bơi không thể chỉ học bơi trên cạn mà nhất định phải nhảy xuống nước * Yêu cầu hs đọc câu 3 ( câu chuyển ) (?) Nhận xét điệp từ trùng san được sử dụng tiếp theo kiểu gì ?Giống như những cách điệp trong câu thơ nào , của tác giả nào đã học? - Lối điệp vòng tròn, bắc cầu. Cách điệp này làm cho mạch thơ, ý thơ nối liền tạo một cảm giác liên miên không hết, kéo dài mãi của cảnh vật hoặc tâm trạng (?) Vậy, ở câu thơ này, tác giả muốn khái quát qui luật gì, mở ra tâm trạng như thế nào của chủ thể trữ tình ? Gọi hs đọc câu cuối ( hợp ) (?) Câu thơ tả tư thế nào của người đi đường ? HS: Phát hiện trả lời GV: Định hướng. (?) Tâm trạng của người tù khi đứng trên đỉnh núi ntn? - Tâm trạng sung sướng, hân hoan của người đi đường, cũng là hình ảnh biểu trưng. Đó là hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trên đỉnh cao của chiến thắng, trải qua bao gian khổ hi sinh * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890-1969) . nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm: Được sáng tác trong ngục tù của Tưởng Giới Thạch in trong tập Nhật kí trong tù . Được viết bằng chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung tự tại. 3. Hoàn cảnh ra đời Bài thơ được viết trong nhà tù Tưởng giới thạch, Khi Bác bị vô cớ bắt giam tại Trung Quốc tháng 8 năm 1942. 4. Thể lọai : Thể thơ tứ tuyệt II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK 2. Tìm hiểu văn bản. a. Bố cục: Gồm 2 phần b. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm c. Đại ý. d.Phân tích: d1, Cái không có trong cuộc ngắm trăng “ Ngục trung vô tửu diệu vô hoa” - Hai lần không là khẳng định không hề có rượu và hoa cho sự thưởng ngoạn của con người. - Niềm say mê lớn với trăng, tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên => Tinh thần có thể vượt lên trên cảnh ngộ ngặt nghèo, khơi gợi nguồn thi hứng. d2, Những điều sẵn có trong cuộc ngắm trăng Câu 1: Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? - Trạng thái xao xuyến của tâm hồn không cầm lòng được trước vẻ đẹp khó hững hờ của tạo hoá về đêm. Câu 2: Nhân hứng song tiền khán minh nguyệt - Bác chủ động đến với thiên nhiên, quên đi thân phận tù đày. Đó là tình yêu thiên nhiên đến độ quên mình Câu 4: Nguyệt tòng song khích khán thi gia - Trăng xuất hiện khiến người tù quên đi thân phận mình, tâm hồn được tự do rung động với vẻ đẹp của thiên nhiên => Rung động tâm hồn nhà thơ, đó là tâm hồn của thi gia luôn hướng về cái đẹp. 3.Tổng kết. * Nghệ thuật. - Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, thế giới bên trong và ngoài nhà tù, sự đối sánh tương phản có tác dụng thể hiện sức hút của những vẻ đẹp khác nhau.. - Lưu y về sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch thơ, thấy tài năng trong lựa chọn ngôn ngữ thơ. * Ý nghĩa văn bản. Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù. * Ghi nhớ sgk * Bài 2: “ ĐI ĐƯỜNG” I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890-1969) . nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm: Được sáng tác trong ngục tù của Tưởng Giới Thạch in trong tập Nhật kí trong tù . Được viết bằng chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung tự tại. 3. Hoàn cảnh ra đời Bài thơ được viết trong nhà tù Tưởng giới thạch, Khi Bác bị vô cớ bắt giam tại Trung Quốc tháng 8 năm 1942-9.1943 4. Thể lọai : Thể thơ tứ tuyệt II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK 2. Tìm hiểu văn bản. a. Bố cục: b. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm c. Đại ý. d.Phân tích: Khai, thừa, chuyển, hợp * Câu 1 ( khai đề ) “ Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan ” => Đó là những suy ngẫm, thấm thía được HCM đúc rút từ bao cuộc chuyển lao, đi đường: hết đèo cao , trèo núi khổ sở, đày ải vô cùng gian nan, vất vả * Câu 2 ( thừa) “ Trùng san chi ngoại hựu trùng san ” => Cần nhìn thẳng và khó khăn gian khổ mà vượt qua nó. Muốn biết bơi không thể chỉ học bơi trên cạn mà nhất định phải nhảy xuống nước * Câu 3 ( chuyển ) “ Trùng san đăng đáo cao phong hậu ” => Lối điệp vòng tròn, bắc cầu. Cách điệp này làm cho mạch thơ, ý thơ nối liền tạo một cảm giác liên miên không hết, kéo dài mãi của cảnh vật hoặc tâm trạng - Câu thơ chuyển, chuyển mạch thơ, ý thơ, vút lên theo chiều cao của dãy núi cuối cùng, lúc khó khăn nhất, hiểm nghèo, gian truân, vất vả nhất thì cũng chính là lúc đích đến đang chờ * Câu 4 ( hợp) “ Vạn lí dư đồ cố miên gian ” => Tâm trạng sung sướng, hân hoan của người đi đường, cũng là hình ảnh biểu trưng. Người cách mạng phải rèn luyện y chí kiên định, phẩm chất kiên cường. 3.Tổng kết. * Nghệ thuật. - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và giàu cảm xúc. - Tác dụng nhất định trong bản thơ trong việc chuyển dịch một bài thơ viết bằng chữ Hán sang tiếng Việt.. * Ý nghĩa văn bản. Viết về việc đi đường gian lao, nêu triết lí về bài học dường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao sẽ tới cách mạng vẻ vang. * Ghi nhớ sgk III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc bài thơ, phần ghi nhớ . - Tìm thêm một số bài thơ có hình ảnh trăng của Bác mà em đã học * Bài soạn: Soạn bài tiếp theo “ Câu cảm thán ” ************************************************************ TUẦN 23 Ngày soạn : 13/1/2011 TIẾT 87 Tiếng việt CÂU CẢM THÁN A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. - Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Đặc điểm hình thức của câu cảm thán. - Chức năng của câu cảm thán. 2. Kỹ năng : - Nhận biết câu cảm thán trong văn bản. - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ : - Lắng nghe chăm chỉ . C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là câu cầu khiến ? ? Nêu những chức vụ của câu cầu khiến ? Cho vd minh hoạ 3 .Bài mới : GV giới thiệu bài m ... thay đổi linh hoạt cho phù hợp với từng đoạn nhưng nhìn chung giọng điệu cần hào hùng, tha thiết ) - GV nhận xét cách đọc của từng hs và Giải thích từ khó ? Từ chú thích sgk, hãy cho biết: Đặc điểm chính của thể hịch trên các phương diện hình thức, mục đích, tác động ? ? Từ đó, hãy xác nhận các đặc điểm chính của bài Hịch tướng sĩ ? ( đại í) ? Hãy tìm bố cục cụ thể của bài Hịch Tướng sĩ chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung từng đoạn? GV: Hướng dẫn tìm hiểu HS: Chia nhóm, thảo luận, trình bày * Gọi hs đọc đoạn 1 ? Những nhân vật được nêu gương có địa vị xã hội ntn? ? Các nhân vật này có địa vị xã hội cao thấp khác nhau, thuộc các thời đại khác nhau, nhưng ở họ có những điểm chung nào để thành gương sáng cho mọi người noi theo ? HS: Lần lượt trả lời. GV: Nhận xét, chốt. ? Để mở bài tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? Nghệ thuật đó đã đem lại hiệu quả gì cho đoạn văn ? (Dùng phép liệt kê, sử dụng nhiều câu cảm thán. Vì vậy thuyết phục người đọc tin tưởng điều định nói bởi tính khách quan của các dẫn chứng có thật ) HS: Suy nghĩ. Lần lượt trả lời. GV: Nhận xét, chốt, ghi bảng. * HẾT TIẾT 93, CHUYỂN TIẾT 94 ? Khi phân tích tình hình địch –ta tác giả đã dùng những luận điểm nào ? ? Hãy tìm những trong văn tương ứng với luận điểm đó ? * Đọc đoạn văn mang luận điểm 1 ? Thời loạn lạc và buổi gian nan mà tác giả nói tới ở đây thuộc về thời kì nào của nước ta ? ( Thời trần, quân Mông – Nguyên lăm le xâm lược nước ta ) ? Trong thời buổi ấy, hình ảnh kẻ thù hiện lên qua những từ ngữ nào ? ? Có gì đặc sắc trong lời văn khắc hoạ kẻ thù ? HS: Suy nghĩ. Lần lượt trả lời. GV: Nhận xét, chốt, ghi bảng. ? Từ đó kẻ thù hiện ra như thế nào ? ? Nhận xét thái độ của người viết đoạn văn này ? HS: Suy nghĩ. Lần lượt trả lời. GV: Nhận xét, chốt. * Gọi hs đọc luận điểm 2 ? Hãy tìm những từ ngữ thể hiện nỗi lòng của tác giả trước sự bạo ngược, vô nhân đạo của bọn xâm lược ? ? Qua đó ta thấy được tâm trạng của tác giả ntn? HS: Theo dõi sgk, trả lời. GV: Nhận xét, chốt, ghi bảng. ? Theo dõi đoạn văn diễn tả tâm tình của chủ tướng đối với tướng sĩ cho biết: Đoạn văn này liên kết các câu văn có cấu tạo ntn? ( Liên các câu có 2 vế song hành đối xứng , gọi là câu văn biền ngẫu ) ? Trần Quốc Tuấn đã chỉ rõ những việc làm sai trái của tướng sĩ như thế nào? ? Trước việc làm sai trái đó sẽ dẫn đến hậu quả gì ? ? Những biểu hiện đó cho thấy một cách sống ntn cần phê phán ? (Quên danh dự và bổ phận . Cầu an hưởng lạc ) ? Những lời văn đó đã bộc lộ thái độ nào của tác giả ? ? Tiếp theo tác giả đã khuyên răn tướng sĩ điều gì ? * Hs đọc đoạn cuối ? Đối lập thần chủ và nghịch thù, cũng có nghĩa vạch rõ 2 con đường sống và chết. Điều đó cho ta thấy TQT có thái độ như thế nào đối với tướng sĩ của ông và với kẻ thù? ? Em có cảm nhận được những điều sâu sắc nào từ nội dung của bài Hịch ? ( Ghi nhớ sgk ) * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn ( 1231?- 1300) là một danh tướng đời Trần có công lớn lao trong 3 cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên. 2. Tác phẩm: Hịch là thể văn chính luận trung đại, có kết cấu chặt chẽ, lí luận sắc bén, dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù. Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết để kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng đối phó với âm mưu của giặc Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2.(1285) 3. Thể lọai : Văn nghị luận trung đại. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK 2. Tìm hiểu văn bản. a. Bố cục: Gồm 3 phần - MB : Từ đầu ..tiếng tốt => Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong lịch sử - TB : Tiếp theo ....phỏng có được không? => Phân tích tình hình địch ta, nhắm khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc của tướng sĩ - KB : còn lại => Kêu gọi tướng sĩ học Binh thư yếu lược b. Phương thức biểu đạt. c. Đại ý. Là bài văn nghị luận. Do chủ tướng Trần Quốc Tuấn viết, nhắm thuyết phục tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược. Kích động lòng yêu nước căm thù giặc của các tướng sĩ thời Trần d.Phân tích: d1, Nêu gương sáng trong lịch sử - Có người là tướng như Do vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư - Có người là gia thần như Dự Nhược, Kích Đức - Có người làm quan nhỏ coi giữ ao cá như Thân Khoái => Họ sẵn sáng chết vì vua, vì chủ tướng. Nêu gương sáng trong lịch sử để khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ thời Trần. * HẾT TIẾT 93, CHUYỂN TIẾT 94 d2, Phân tích tình hình địch- ta * Phía Địch - Đi lại nghênh ngang . hung hản như hổ đói => Ngôn từ gợi hình, gợi cảm, lời văn mỉa mai châm biếm hình ảnh ghê tởm của kẻ thù. Gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc. Cho ta thấy bộ mặt bạo ngược, vô nhân đạo, tham lam của kẻ thù. * Phía Ta + Chủ tướng - Quên ăn mất ngủsẳn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước => Tâm trạng uất hận trào dâng trong lòng + Quân lính - Những việc làm sai trái: Vui chọi gà, cờ - Hậu quả; Thái ấp, tất cả đều đau xót biết chừng nào => Phê phán dứt khoát, rạch ròi lối sống cá nhân hưởng lạc của tướng sĩ. - Lời khuyên : Biết lo xa, cảnh giác trước âm mưu xâm lược, tăng cường luyện tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng chiến đấu chống kẻ thù. d3, Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu - Chọn một trong 2 con đường sống và chết để thuyết phục tướng sĩ. => Thái độ dứt khoát, cương quyết, rõ ràng. Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược. 3.Tổng kết. * Nghệ thuật. - Lập luận chặt chẽ. Lí lẽ sắc bén. Luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác. - Sử dụng phép lập luận linh hoạt, ( so sánh, bác bỏ..), chặt chẽ. - Lòi văn thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động trong người đọc * Ý nghĩa văn bản. Hịch tướng sĩ nêu vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược. * Ghi nhớ sgk III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Đọc chú thích - Tập đọc bài yêu cầu thể loại, học thuộc lòng một số đoạn. * Bài soạn: Soạn bài tiếp theo “ Hành động nói ” TUẦN 25 Ngày soạn : 14/2/2011 TIẾT 96 Tiếng việt HÀNH ĐỘNG NÓI A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm vững khái niệm hành động nói. - Một số kiểu hành động nói. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Khái niệm hành động nói. - Các kiểu hành động nói thường gặp. 2. Kỹ năng : - Xác nhận được hành động nói trong văn bản đã học và trong giao tiếp. - Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp. 3. Thái độ : Lắng nghe chăm chỉ . C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: ............................................ 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Hãy nêu đặc điểm hình thức của câu phủ định ? ? Câu phủ định dùng để làm gì ? 3 .Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Hành động nói là một phần học mới mẻ ở bậc PTCS, tuy nhiên các hiện tượng liên quan đến nó được đưa ra xem xét như là đối tượng học tập thì lại vốn rất quen thuộc trong giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đời sống thường ngày của chúng ta. Vậy đây là một đối tượng mới nhưng không lạ . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GHICHÚ * HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu hành động nói là gì ? và một số kiểu hành động nói thường gặp. ? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhắm mục đích chính là gì ? Câu nào thể hiện rõ mục đích ấy ? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét, chốt. ? Lí Thông có đạt được mục đích của mình không ? Chi tiết nào nói lên điều đó ? Có : Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông , trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân ? Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện nào ? (Bằng lời nói ) ? Nếu hiểu hành động là “ việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của LT có phải là một hành động không ? Vì sao? GV: Hướng dẫn cụ thể HS: Suy nghĩ, trả lời. (Việc làm của LT là một hành động, vì nó là một việc làm có mục đích) ? Qua phân tích, em hiểu hành động nói là gì ? (ghi nhớ sgk) ? Em hãy lấy một vài vd minh họa? * Yêu cầu hs chú ý vào mục II ? Cho biết mục đích của mỗi câu trong lời nói của Lí Thông ở đoạn trích của mục I, sgk ? ( Mỗi câu trong lời của LT có một mục đích riêng : câu 1 là trình bày, câu 2 là đe doạ, câu 4 là hứa hẹn ) * Gọi hs đọc đoạn trích 2 trong phần II ? Chỉ ra hành động nói trong đoạn trích sau và cho biết mục đích của mỗi hành động ? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét, chốt. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập ? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? HS: Suy nghĩ, lên bảng làm. GV: Nhận xét, sửa. ? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? HS: Suy nghĩ, lên bảng làm. GV: Nhận xét, sửa. * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Hành động nói là gì ? a, Phân tích ví dụ: + Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn đi ngay -> Lí Thông nói với TS nhằm đẩy TS đi để mình hưởng lợi - Lí thông đã đạt được mục đích => Hành động nói : Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định b, Ghi nhớ : sgk/62 2, Một số kiểu hành động nói thường gặp a, Phân tích ví dụ/ sgk a, Mỗi câu trong lời của LT có một mục đích riêng : - Câu 1 là trình bày - Câu 2 là đe doạ - Câu 4 là hứa hẹn b, + Lời cái Tí : - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? ( hỏi) - U nhất định bán con đấy ư? ( hỏi) - U không cho con ở nhà nữa ư ? - Khốn nạn thân con thế này ! ( cảm thán , bộc lộ cảm xúc - Trời ơi! ( cảm thán, bộc lộ cảm xúc ) + Lời nói của Chị Dậu => Các kiểu hành động nói b, Ghi nhớ : sgk/ 63 II, LUYỆN TẬP Bài tập 1 : Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông soạn và khích lệ lòng yêu nước của các tướng sĩ + Câu thể hiện mục đích “ Nếu các ngươi ..nghịch thù” Bài tập 2 : Đoạn a - Bác trai đã khá rồi chứ ? ( hỏi) - Cảm ơn cụ, nhà .. ( cảm ơn) - Nhưng xem mệt lắm ( trình bày ) - Này, bảo bác ấy có t ( cầu khiến) - Chứ thì khổ ( cảm thán, bộc lộ cảm xúc ) - Người hoàn hồn . ( cảm thán , bộc lộ cảm xúc - Vâng cháu. cụ ( tiếp nhận ) - Nhưng để cái đã ( trình bày ) - Nhịn .. ( cảm thán, bộc lộ cảm xúc ) - Thế thì phải rồi đấy ! ( cầu khiến ) + Đoạn b - Đâyviệc lớn ( nhận đinh, khẳng định ) - Chúng tôi . tổ quốc ( hứa, thề) + Đoạn c - Cậu .giáo ạ ! ( báo tin) - Cụ bán rồi ? ( hỏi ) - Bán rồi ! ( xác nhận , thức thận ) - Họ vừa bắt xong ( báo tin) - Thế nó cho bắt à? ( hỏi ) - Khôn nạn ..( cảm thán ) - Ông giáo ơi ! ( cảm thán ) - Nó thấy tôi ....mừng ( tả) - Tôi cho nó ăn cơm ( kể ) - Nó đang ăn .. dốc ngược nó lên ( kể ) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài học : - Học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thành hết bài tập còn lại * Bài soạn: Soạn bài “ Nước Đại Việt ta ”
Tài liệu đính kèm: