Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Đức tính giản dị của Bác Hồ

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Đức tính giản dị của Bác Hồ

I.MỤC TIÊU:

 1/ KIẾN THỨC:

 -SƠ GIẢN VỀ T/G PHẠM VĂN ĐỒNG

- C¶M NHN ®­ỴC MT TRONG NH÷NG PHM CHT ®ĐP ® CĐA B¸C H Lµ ®C TÝNH GI¶N DÞ: GI¶N DÞ TRONG ®I LI SNG, TRONG QUAN HƯ VÍU MI NG­I, TRONG VIƯC LµM Vµ LI NI, BµI VIT.

- HS NHN RA Vµ HIĨU ®­ỴC NGHƯ THUT NGHÞ LUN CĐA T¸C GI¶ TRONG BµI VIT ®ỈC BIƯT Lµ C¸CH NªU DN CHNG CƠ THĨ, TOµN DIƯN, R RµNG, KT HỴP VÍI GI¶I THÝCH, B×NH LUN NG¾N GN Mµ S©U S¾C.

 2/ KỸ NĂNG

 - §C-HIĨU V¨N B¶N NGHÞ LUN X· HI.

 -§C DIƠN C¶M Vµ PH©N TÝCH NT NªU LUN ®IĨM Vµ LUN CHNG TRONG VB.

 3/ THÁI ĐỘ

 HỌC THEO TẤM GƯƠNG GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ.

 II. PHƯƠNG TIỆN:

 - HS: BÀI SOẠN, BẢNG NHÓM, SÁCH THAM KHẢO, DỤNG CỤ HỌC TẬP.

 -GV:+ PT : SGK, SGV, GIÁO ÁN, TƯ LIỆU NGỮ VĂN 7

 + PP : ĐỌC DIỄN CẢM ; PHÂN TÍCH ;

 + DD : HỌC BÀI TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA ND TA + SOẠN BÀI TRANG / 53 SGK

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Đức tính giản dị của Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 5
Ngày soạn: 17 / 0 2/ 2011 
Ngày dạy: 21 / 0 2/ 2011 
Tiết : 93 
 §øc tÝnh gi¶n dÞ cđa B¸c Hå
Ph¹m V¨n §ång 
I.Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
 -Sơ giản về t/g Phạm Văn Đồng
C¶m nhËn ®­ỵc mét trong nh÷ng phÈm chÊt ®Đp ®Ï cđa B¸c Hå lµ ®øc tÝnh gi¶n dÞ: gi¶n dÞ trong ®êi lèi sèng, trong quan hƯ víu mäi ng­êi, trong viƯc lµm vµ lêi nãi, bµi viÕt.
HS nhËn ra vµ hiĨu ®­ỵc nghƯ thuËt nghÞ luËn cđa t¸c gi¶ trong bµi viÕt ®Ỉc biƯt lµ c¸ch nªu dÉn chøng cơ thĨ, toµn diƯn, râ rµng, kÕt hỵp víi gi¶i thÝch, b×nh luËn ng¾n gän mµ s©u s¾c.
 2/ Kỹ năng 
 - §äc-hiĨu v¨n b¶n nghÞ luËn x· héi.
 -§äc diƠn c¶m vµ ph©n tÝch NT nªu luËn ®iĨm vµ luËn chøng trong vb.
 3/ Thái độ
 Học theo tấm gương giản dị của Bác Hồ.
 II. Phương tiện:
 - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập.
 -GV:+ PT : SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7 
 + PP : Đọc diễn cảm ; phân tích ; 
 + DD : học bài tinh thần yêu nước của ND ta + soạn bài trang / 53 sgk
III. Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp:( 1’) Điểm danh, báo cáo và ổn định các nề nếp thông thường.
 2/ KTBC: ( 5’) 
-Em hãy chứng minh cái đẹp của tiếng Việt qua các phương diện: từ vựng, ngữ âm trong văn bả
 “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”.
-Đáp án: theo phần dẫn chứng trong bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”
 3/ Dạy bài mới:
 . Giới thiệu bài mới (1’)
 Ph¹m V¨n §ång lµ mét trong nh÷ng häc trß xuÊt s¾c vµ lµ céng sù gÇn gịi cđa chđ tich Hå ChÝ Minh. Suèt trong mÊy chơc n¨m «ng sèng vµ lµm viƯc bªn c¹nh B¸c Hå, v× vËy «ng ®· viÕt nhiỊu bµi vµ s¸ch vỊ chđ tÞch Hå ChÝ Minh b»ng sù hiĨu biÕt t­êng tËn vµ t×nh c¶m kÝnh yªu ch©n thµnh th¾m thiÕt cđa m×nh.
* Hoạt động 1: tìm hiểu chung văn bản
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích .
- Đọc mẫu văn bản , gọi hs đọc tiếp .
 H : Nêu luận điểm chính cho toàn bài trong đoạn mở đầu ?
- Đọc chú thích nêu ngắn gọn tiểu sử tác giả .
- 2 học sinh đọc tiếp .
- Cá nhân trả lời :
1. Tác giả :-Phạm Văn Đồng( 1906-2000) quê xã Đức Tân , huyện Mộ Đức , tỉnh Quảng Ngãi
b.Tác phẩm:
-Xuất xứ: Trích từ diễn văn “ Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách dân tộc – lương tâm của thời đại”mà cố Thủ tướng đã trình bày trong lễ kỷ niệm 80 ngày sinh của Bác.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
*Gv hướng dẫn cách đọc
-Giọng vừa mạch lạc rõ ràng vừa sôi nổi cảm xúc.
-Chú ý những câu cảm, những lời bình.
*Gv đọc mẫu, từ “Điều rất  tuyệt đẹp”
*Gv gọi 2 hs đọc đến hết bài.
*Gv đánh giá, rút kinh nghiệm
?Em hãy trình bày những hiểu biết của em về cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng
*Gv cho hs gạch vào SGK.
_ Em hiểu gì về xuất xứ của vănbảnnày?
_ Văn bản được viết theo thể loại văn gì?
_ Ngoài 7 từ khó SGK đã giải nghĩa, các em thấy cần giải thích thêm từ nào nữa?
_Theo em, văn bản này có cấu trúc ba phần không? Vì sao? (không, chỉ có mở – thân bài vì là đoạn trích).
?Nội dung chính của văn bản này là gì? (ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ)
_ Em hãy đọc lại đoạn văn 1. Đoạn này tác giả giới thiệu với chúng ta điều gì?
_ Vấn đề nêu ra được nhấn mạnh và mở rộng như thế nà trước khi chứng minh? 
*Gv diễn giải chuyển ý
_ Em hãy theo dõi đoạn từ “Con người ” đến hết. Đoạn này người viết làm gì?
_ Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, thủ tướng đã nêu chứng cớ về những phương diện nào trong đời sống của Bác
_ Chứng minh Bác là người là người giản dị trong sinh hoạt tác giả đã nêu ra những chứng cứ nào? Nêu theo trình tự nào, có hợp lý không? Có sức thuyết phục không?.
_ Sau mỗi chứng cớ, tác giả nêu nhận xét, em hãy chỉ ra đâu là lời nhận xét của tác giả?
_ Theo em lời nhận xét ấy như thế nào?
*Gv diễn giảng.
?Em có thể đọc môt khổ thơ, hay một câu thơ nói đời sống giản dị, ngôi nhà Bác ở?
*Gv chuyển ý.
_ Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, thủ tướng đã nêu những chi tiết cụ thể nào?
_ Nêu nhận xét của em về cách nêu dẫn chứng trong đoạn này? 
_ Trong đoạn văn tác giả dùng hình thức chứng minh kết hợp với bình luận và biểu cảm. Hãy chỉ ra câu văn bình luận và biểu cảm, hãy chỉ ra câu văn bình luận biểu cảm? 
_ Nêu tác dụng của những câu văn biểu cảm đó? 
*Gv diễn giảng.
_ Em hãy theo dõi đoạn văn? Lời giải thích của tác giả ở đoạn này giúp em hiểu gì về lý do Bác sống giản dị? (vì Người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân, đời sống giản dị hoà hợp với các giá tinh thần khác làm thành phẩm chất cao quý tuyệt đẹp ở Bác Hồ).
?Nêu nhận xét về lời giải thích và bình luận của tác giả ở đoạn văn này? (sâu sắc mang cảm xúc quý trọng ngưỡng mộ).
*Gv diễn giảng chuyển ý:
_ Em hãy đọc phần còn lại của văn bản.
_ Để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả đã dẫn những câu nói nào của Bác? 
_Tại sao tác giả lại dùng những câu nói này để chứng minh? 
_Em hiểu thêm gì về lời nói và cách viết của Bác? ( Thảo luận)
* Giáo viên diễn giảng
_ Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” mang lại cho em những hiểu biết mới mẽ, sâu sắc nào về Bác (Thảo luận)
HS đọc văn bản 
Hs nhận xét bạn đọc
Phạm Văn Đồng( 1906-2000) quê xã Đức Tân , huyện Mộ Đức , tỉnh Quảng Ngãi
-Là nhà cách mạng, nhà văn hoá nổi tiếng, ông tham gia cách mạng 1925 từng là Thủ Tướng chính phủ trên ba mươi năm. Ông là học trò xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí minh.
-Các bài nói, bài viết của ông lời văn trong sáng, tư tưởng sâu sắc giản dị, tình cảm sôi nỗi, lôi cuốn người đọc.
Học sinh đánh dấu vào SGK
Vừa trực tiếp nêu vừa nhấn mạnh tầm quan trọng, giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị đặc biệt ấy.
Giản dị trong tác phong sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết.
Rất hợp lý từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, ai đọc cũng cảm phục ăn, ở, làm việc, trình tự
Các nhận xét tiêu biểu , đời thường , dễ thuyết phục.
Liệt kê tiêu biểu => người viết quí trọng tác động tới tình cảm người nghe.
Một đời sống như vậy thanh bạch tao nhã biết bao.
Tác dụng của những câu văn biểu cảm đó làbày tỏ tình cảm quý trọng cua ûtác giả. “Nhưng chớ  ngày nay”.
Vì Người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân, đời sống giản dị hoà hợp với các giá tinh thần khác làm thành phẩm chất cao quý tuyệt đẹp ở Bác Hồ.
Về ý nghĩa, ngắn gọn dễ nhớ, dễ thuộc, mọi người dân đều biết, đều thuộc
HS thảo luận 
1.Nêu vấn đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
2.Chứng minh đời sống giản dị, khiêm tốn của Bác Hồ
a.Trong sinh hoạt
-Bữa cơm chỉ có vài ba món đơn giản, không để rơi vãi một hạt, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch,thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất
-Cái nhà sàn vỏn vẹn chỉ có ba phòng, luôn lộng gió và ánh sáng
-Suốt đời làm việc từ lớn đến nhỏ: cứu nước,cứu dân, trồng cây, viết thư, nói chuyện, 
àdẫn chứng xác thực, nhận xét sâu sắc => dể hiểu, dể thuyết phục người đọc
b.Trong quan hệ với mọi người
-Viết thư cho một đồng chí 
-Nói chuyện với các cháu miền Nam
-Đi thăm nhà tập thể công nhân
-Việc gì làm được thì tự làm
-Đặt tên cho gnười phục vụ : Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi à liệt kê tiêu biểu => người viết quí trọng tác động tới tình cảm người nghe.
4.Củng cố tổng kết: 
Cho HS nêu lại nội dung cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Nêu cảm nghĩ về tác phẩm văn học có 3 phần.
HS nhận xét – GV nhận xét , bổ sung.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà
Dặn HS về xem bài ở nhà.
Làm bài tập 
Chuẩn bị bài cho tiết sau. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 
IV-Rút kinh nghiệm:
Tuần: 2 5
Ngày soạn: 17 / 0 2/ 2011 
Ngày dạy: 21 / 0 2/ 2011 
Tiết : 93 
 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 
I.Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: N¾m ®­ỵc kh¸i niƯm c©u chđ ®éng, c©u bÞ ®éng.
N¾m ®­ỵc mơc ®Ých cđa thao t¸c chuyĨn ®ỉi c©u chđ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng. 
 2/ Kỹ năng 
 N¾m ®­ỵc c¸c kiĨu c©u bÞ ®éng vµ cÊu t¹o cđa chĩng.
 Thùc hµnh ®­ỵc thao t¸c chuyĨn ®ỉi c©u chđ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng 
 3/ Thái độ
 Thực hành các thao tác chuyển đổi của câu chủ động thành câu bị động.
 II. Phương tiện:
 - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập.
 -GV:+ PT : SGK, SGV, Giáo án, tư liệu ngữ văn 7 và các tư liệu khác, bảng phụ.
 + PP : trực quan ; phát hiện ; phân tích 
 + DD : Học bài / 45 + soạn bài 57 sgk
III. Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp:( 1’) Điểm danh, báo cáo và ổn định các nề nếp thông thường.
 2/ KTBC: ( 5’) 
 KT sự chuẩn bị bài của HS
 3/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài mới (1’): Trong khi nói hoặc viết chúng ta thường tùy tiện đặt chủ ngữ, 
 vị ngữ ở đầu hoạc cuối câu. Từ chỗ sấp xếp như vậy ta mới có câu chủ động hoạc bị động 
 để hiểu rõ hơn về câu chủ động, bị động ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: Câu chủ động và câu bị động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi ví dụ lên bảng .
 H : Xác định chủ ngữ trong mỗi câu ?
 H : Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên ntn?
 H : Câu “a" là câu chủ động , câu “b" là câu bị động vậy thế nào là câu chủ động , bị động ?
- Quan sát .
- TL : Câu 1 : Mọi người . Câu 2 : Em .
- TL : Khác nhau – nêu khái niệm .
- Theo dõi .
- Cá nhân trả lời .
I Câu chủ động và câu bị động :
VD: 
+ Mọi người yêu mến em .
+ Em được mọi người yêu mến .
1. Câu chủ động :
Chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện 1 hoạt động hướng vào người vật khác .à Chỉ chủ thể của hoạt động 
2. Câu bị động :
Chủ ngữ chỉ người , vật được hoạt động của người , vật khác hướng vào .à đối tượng của hoạt động .
* Hoạt động 1: Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
- Treo bảng phụ đoạn trích lên bảng .
 H : Đọc và chọn câu điền vào chỗ trống ?
a. Mọi người yêu mến em .
b. Em được mọi người yêu mến .
 H : Trong 2 câu trên câu nào là câu chủ động và câu nào là câu bị động ?
 H : Để liền mạch câu trước đó nên chọn câu a hay b ? vì sao ?
 H : Vậy mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì ?
- Chốt ý ghi nhớ .
- Cá nhân thực hiện .
- TL : a/ câu chủ động ; b / Câu bị động .
- TL : Chọn câu b để câu này cùng chủ đề thông báo với câu trước đó tạo điều kiện liên kết với câu đó .
- Đọc ghi nhớ .
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chù động à câu bị động 
Để nhằm liên kết các câu trong đoạn thành 1 mạch văn thống nhất
4.Củng cố tổng kết: 
GV nêu lại yêu cầu đề bài theo thể loại văn biểu cảm.
Nhận xét ưu khuyết điểm trong quá trình HS làm bài ở lớp
Yêu cầu HS nộp bài theo hướng dẫn của GV
5.Hướng dẫn học bài ở nhà
Dặn HS về nhà xem lại bài .
Chuẩn bị bài cho tiết sau. Làm bài viết số 5
IV-Rút kinh nghiệm:
Tuần: 2 5
Ngày soạn: 17 / 0 2/ 2011 
Ngày dạy: 21 / 0 2/ 2011 
Tiết : 93 
 ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 5 
I.Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: - ¤n tËp vỊ c¸ch lµm bµi v¨n lËp luËn chøng minh, cđng nh­ vỊ c¸c kiÕn thøc V¨n vµ TiÕng ViƯt cã liªn quan ®Õn bµi lµm, ®Ĩ cã thĨ vËn dơng kiÕn thøc ®ãvµo viƯc tËp lµm mét bµi v¨n lËp luËn chøng minh cơ thĨ
 2/ Kỹ năng 
 - Cã thĨ tù ®¸nh gi¸ chÝnh x¸c h¬n tr×nh ®é tËp lµm v¨n cđa b¶n th©n ®Ĩ cã ph­¬ng ph¸p phÊn ®Êu ph¸t huy ­u ®iĨm vµ sưa ch÷a khuyÕt ®iĨm.
 3/ Thái độ
 -ý thøc viÕt bµi vËn dơng kiÕn thøc lÝ thuyÕt ®· häc
 II. Phương tiện:
 - Hs: xem lại các đề TLV trong SGk
 -GV Ra ®Ị bµi cã tÝch hỵp m«i tr­êng
III. Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp:( 1’) Điểm danh, báo cáo và ổn định các nề nếp thông thường.
 2/ KTBC: ( 5’) 
 KT sự chuẩn bị bài của HS
 3/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài mới (1’):
 Gv ®äc ®Ị -ChÐp ®Ị:
Nh¾c nhë ý thøc lµm bµi
§Ị: H·y chøng minh r»ng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
 *Yªu cÇu : Bµi viÕt cã bè cơc 3 phÇn
 -ThĨ lo¹i :NLCM
 -ND :Lµm râ ý kiÕn trªn
 -CÇn ®­a ra dÉn chøng ch©n thùc vỊ a/h cđa rõng ®èi víi ®s con ng­êi...
 Dµn bµi:
a.Më bµi: Kh¸i qu¸t nguån lỵi ,gi¸ trÞ cđa rõng 
b.Th©n bµi: -CM b¶o vƯ rõng lµ b¶o vƯ nguån lỵi kinh tÕ to lín mµ rõng ®em l¹i :cho gç quÝ ,d­ỵc liƯu ,thĩ quÝ
 -Rõng gãp phÇn b¶o vƯ an ninh quèc gia (che bé ®éi ,v©y qu©n thï trong chiÕn tranh,cïng ng­êi ®¸nh giỈc)
 -B¶o vƯ rõng lµ b¶o vƯ m«i tr­êng sinh th¸i ,m«i tr­êng sèng cđa con ng­êi
 -Lµ ng«i nhµ chung,lµ l¸ phỉi xanh,ng¨n lị,chèng xãi mßn
 *Lªn ¸n nh÷ng viƯc lµm ph¸ rõng 
c.KÕt bµi: -Kh¼ng ®Þnh vai trß cđa rõng
 -ý nghÜa cđa viƯc b¶o vƯ rõng
Ho¹t ®éng 4
4/Cđng cè:
 -GV thu bµi,®Õm bµi
 -NX tiÕt lµm bµi
 5.Hướng dẫn học bài ở nhà
Dặn HS về nhà xem lại bài .
Chuẩn bị bài cho tiết sau. Ý nghĩa văn chương
IV-Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN7 T 25 CKTKN.doc