Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 11

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 11

A . Mục tiêu cần đạt:

- Hs cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.

 - Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.

 - Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự.

 - Tích hợp với phần tiếng việt (động từ, điệp từ, câu cảm thán); tập làm văn (văn biểu cảm kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả); một số câu thơ của của Đỗ Phủ.

B . Chuẩn bị

Phương tiện: sgk, giáo án,

C . Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1: (3p)ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc bài thơ Hồi hương ngẫu thư? Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? Cảm nhận của em về tác giả qua bài thơ?

Hoạt động 2(1p) Giới thiệu bài mới

Hoạt động 3

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 2 tháng 11 năm 2009
Tiết: 41
Văn bản: bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca) 	 Đỗ Phủ- 
A . Mục tiêu cần đạt:
- Hs cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.
 - Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.
 - Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự.
 - Tích hợp với phần tiếng việt (động từ, điệp từ, câu cảm thán); tập làm văn (văn biểu cảm kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả); một số câu thơ của của Đỗ Phủ.
B . Chuẩn bị
Phương tiện: sgk, giáo án,
C . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: (3p)ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc bài thơ Hồi hương ngẫu thư? Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? Cảm nhận của em về tác giả qua bài thơ?
Hoạt động 2(1p) Giới thiệu bài mới
Hoạt động 3:(40p) Tìm hiểu bài mới:
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Đỗ Phủ?
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Định hướng cách đọc?
Gv gọi hs đọc văn bản.
hs đọc – cả lớp theo dõi – nhận xét
Gv đánh giá và đọc lại
? Bài thơ đữ sử dụng phương thức biểu đạt nào? chỉ rõ?
? Tìm bố cục của bài thơ và xác định nội dung từng phần?
? Nêu hướng tìm hiểu văn bản?
? Nhà tranh bị phá vào thời điểm nào? Trong hoàn cảnh nào?
? Qua chi tiết đó cho thấy thời tiết vào thời điểm này ntn?
? Cảnh nhà tranh bị phá được miêu tả qua những hình ảnh nào?
? Nhận xét về cách miêu tả?
? Những hình ảnh đó vẽ nên một cảnh tượng ntn?
? Qua sự quan sát và miêu tả em hình dung tâm trạng của tác giả lúc này ntn?
Gv nhấn mạnh cách gieo vần bằng: “già - ta – xa- sa” - > tiếng thở than.
? Cảnh cướp giật diễn ra ntn?
? Để diễn lại sự việc đó đoạn thơ sử dụng nt gì?
? Qua sự việc trên em có nhận xét gì về lũ trẻ? Vì sao chúng phải cướp giật?
? Từ sự việc trên, giúp em hiểu được thực trạng xh Trung Quốc lúc này ntn?
? Hình ảnh tác giả hiện lên qua chi tiết nào? Đó là hình ảnh 1 ông già ntn?
? Theo em tác giả ấm ức về những lí do gì? 
Gv cho hs thảo luận trong bàn: có phải vì lũ trẻ cướp giật không?
Gv liên hệ cho hs cảm nhận về cs cơ cực, cùng quẫn của người nghèo ở xhvn trước cách mạng tháng tám.
? Về đêm thời tiết có gì thay đổi?
? Những chi tiết miêu tả đó gợi nên không gian ntn? Dự báo điều gì?
? Cảnh sống của gđ Đõ Phủ được kể và tả thông qua từ ngữ nào?
? Cuộc sống ntn? Nhà thơ đã sử dụng cách miêu tả nào để tái hiện cuộc sống đó?
? Cảnh ấy gợi cho em cảm xúc gì?
gv: Hoàn cảnh đó càng đáng thương hơn khi cơn mưa thu không dứt.
? để gợi tả đúng thực tế của cơn mưa mùa thu và nỗi khổ của gia đình đoạn thơ đã sử dụng nt gì?
? Hình dung về tâm trạng tác giả lúc này?
? Hình ảnh “đêm dài” trong khổ 3 nói lên điều gì?
? Trong hoàn cảnh gđ như vậy, tác giả không ngủ, theo em ngoài ra tác giả không ngủ vì lí do gì?
Gv: Bằng câu hỏi tu từ vừa giãi bày nỗi đắng cay của mình vừa ngầm lên án giai cấp pk đã để xảy ra cảnh binh đao loạn lạc hiến nhân dân phải rơi vào cảnh tăm tối, lầm than.
Đỗ Phủ đồng cảm với nỗi khổ, nỗi đau của dân đen.
Gv gọi hs đọc khổ cuối
hs đọc
? Trước hoàn cảnh của bản thân, nhà thơ ao ước điều gì? Tác giả ước điều đó để làm gì? Em hiểu gì về tác giả qua mong ước này của ông?
? Vẻ đẹp nhân cách của tác giả được khẳng định rõ nét nhất ở lời thơ nào?
? Nhận xét về từ ngữ và kiểu câu được sử dụng? Giá trị nt?
? Từ các nt đó cho thấy phần kết tác giả bộc lộ tình cảm của mình bằng cách nào?
? Hãy so sánh về nhận xét sự khác biệt về hình thức (số lượng chữ, gieo vần) ở khổ cuối so với k1,2,3?
Gv: đây là hiện tượng hiếm thấy trong thơ cổ TQ. Hình thức này có tác dụng làm rõ thêm cho nội dung: để diễn đạt ước mơ cao cả, hùng vĩ đoạn thơ câu thơ được mở rộng.
Gv liên hệ những tấm lòng cao cả ở VN: HCM, Phan Bội Châu, Nguyễn Trãi
Gv liên hệ với mọt số câu thơ của tác giả thể hiện phẩm chất này:
ước được cày bừa thôi đánh nhau
khắp trời không quan cướp tiền dân
(mộng ngày tết)
Gv: ước mơ tuy lãng mạn nhưng hết sức chân thực -> tấm lòng nhân hậu luôn quan tâm đến hạnh phúc của dân.
? Hãy chốt lại nt tiêu biểu của bài thơ?
? Nội dung của văn bản
Tìm hiểu chú thích
Tác giả:
Đỗ Phủ: (712 -770) là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc.
Đã làm quan, trải qua sự biến An lộc Sơn – Sử tư minh.
Cuộc đời nghèo khổ, vất vả nhưng có tâm lòng nhân đạo cao cả.
Là nhà thơ hiện thực vĩ đại.
ông được mệnh danh là “ Thánh thơ”
đỗ Phủ đã để lại 1500 bài thơ trầm uất buồn đau, nuốt tiếng khóc nhưng lại sáng ngời lên tinh thần nhân ái bao la.
Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
- Năm 760, được bạn bè và người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được một nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô nhưng chưa được bao lâu thì bị gió thu phá nát. Đỗ Phủ buồn và xúc cảm viết thành bài thơ.
Đọc – Tìm hiểu khái quát văn bản:
Đọc văn bản:
Đọc giọng chậm, xen kể, tả và bộc lộ cảm xúc đau buồn, bất lực, cay đắng, riêng khổ cuối giọng ấm áp, phấn chấn hơn.
Phương thức biểu đạt:
k1: tả kết hợp với tự sự
k2: tự sự kết hợp biểu cảm
k3:Tự sự kết hợp biểu cảm
k4: Biểu cảm xen yếu tố tả
3 Bố cục:
Cách 1: 4 phần:
+ K1: Tả cảnh gió thu cuôns mất lớp tranh nhà Đỗ Phủ
+ K2: Kể việc trẻ con cắp tranh.
+ K3: Nỗi khổ của gđ Đỗ Phủ trong đêm.
+ K4: mơ cao cả của nhà thơ
cách 2: 18 câu đầu: Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn.
- 5 câu cuói: ước mơ của tác giả.
Tìm hiểu chi tiết:
Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn:
Cảnh nhà tranh bị gió thu phá:
Thời gian: Tháng tám
Hoàn cảnh: thu cao, gió thét gào
> Thời tiết khắc nghiệt, gió thu thổi rất mạnh.
Hình ảnh: cuộn mất, tranh bay rải khắp bờ, mảnh cao treo tót, mảnh thấp quay lộn.
Tả từ khái quát-> cụ thể, sử dụng liên tiếp các động từ gợi hình: cuộn, bay, rải, treo, quay, lộn.
Cảnh tượng kinh hoàng, tan tác tiêu điều.
Tác giả hoảng hốt, khiếp sợ, tiếc nuối.
b . Cảnh cướp giật khio nhìn nhà bị gió thu phá:
- Yếu tố tự sự + động từ: xô, cướp, giặt, cắp, đi, vào.
-> Lũ trẻ hỗn láo, nghịch ngợm,(thừa gió bẻ măng), nghèo khổ.
- Tác giả: Môi khô, miệng cháy, gào chẳng được, chông gậy quay về lòng ấm ức.
-> Một ông già đáng thương, bất lực.
=> đau đớn, xót xa cho thân phận nghèo khổ bất lực và còn là nỗi đau nhân tình thế thái (cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ)
c. Cảnh gia đình nhà thơ trong đêm khi nhà bị phá.
- Gió lặng, mây tối mịt, đêm đen đặc
- Không gian đen tối, lạnh lẽo, mưa đến.
- cảnh gia đình tác giả: mảnh vải cũ lạnh tựa sắt, con đập rách nát, đầu giường nhà giột
- Nt miêu tả, tự sự: chi tiết cụ thể từ hình ảnh đến hành động-> cuộc sống cùng cực, bần hàn, đáng thương.
-> Cảm thương cho cs của người nghèo khổ.
- điệp từ “mưa”- cơn mưa kéo dài
- > mong ước ngừng mưa.
- Đêm dài: không gian, thời gian thực.
hình ảnh ẩn dụ về 1 xh đen tối, loạn lạc.
“ Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê”
nỗi đau thời thế, lo lắng tới vận dân, vận nước.
Khát vọng của tác giả:
“ ước nhà rộng muôn ngàn gian”
Để che cho toàn thể kẻ sĩ nghèo.
Con người có tấm lòng cao cả luôn lo lắng chio cs hạnh phúc của mọi người
“Than ôi! bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mặt. Riêng lều ta nát,chịu chết rét cũng được”
Từ ngữ cảm thán, câu cảm thán, ước vọng khẩn thiết, cao cả, hình ảnh con người quên mình, vượt lên trên baats hạnh của cá nhân để lo cho hạnh phúc của người khác.
Biểu cảm trực tiếp.
số tiếng/ 1 dòng
gieo vần bằng
IV Tổng kết:
Nghệ thuật:
Kết hợp tả - tự sự và biểu cảm
Cách gieo vần đặc sắc
Ngôn ngữ giàu tính hình tượng
Giá trị biểu cảm cao (câu cảm, câu hỏi tu từ, từ ngữ cảm thán)
Nội dung:
Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 4(1p) Dặn dò
Đọc kỹ bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật
ôn tập phần văn chuẩn bị nội dung, giấy để kiểm tra 1 tiết
Ngày dạy: 3 tháng 11 năm 2009
Tiết: 42
Kiểm tra văn 1 tiết
A . Điểm cần đạt:
- Hs khái quát được các văn bản tác phẩm trữ tình dân gian và trung đại
- Nắm được nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong các văn bản đã học.
 - Rèn kĩ năng viết bài, phân tích nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ.
B . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1(2p) ổn định lớp và kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Hoạt động 2(2p). Gv ghi đề lên bảng:
Đề ra:
Câu 1(2đ) Chép những câu ca dao – dân ca mà em nhớ bắt đầu bằng từ ngữ : Thân em. Câu nào làm em xúc động nhất? Vì sao?
Câu 2: (5đ) So sánh hai bài thơ Qua đèo ngang(Bà huyện Thanh quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) Về các mặt sau:
Về thể thơ?
Về cảnh vật?
Về tâm trạng?
Về câu kết?
Về giọng điệu?
Câu 3(3đ). Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào được sử dụng ở 2 cặp câu thực và câu luận trong bài thơ Qua đèo ngang?
Câu 4 (3đ) lớp 7D. Nêu đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?
Hoạt động 3(40p). Hs làm bài
Yêu cầu hs làm bài nghiêm túc, không quay cóp, trao đổi, dở tài liệu.
Gv quan sát thái độ làm bài của hs, nhắc nhở kịp thời.
Hoạt động 4(1p). Thu bài, dặn dò
Hết giờ gv thu bài về chấm
Về nhà soạn bài: Từ đồng âm
Đọc – trả lời các câu hỏi trong sgk
Đáp án và thang điểm:
Câu 1: yêu cầu hs chép chính xác về từ ngữ và chính tả, tác giả (nếu có) (1đ)
Câu làm em xúc động nhất (0,5đ)
Giải thích vì sao(0,5 đ)
Câu 2: Mỗi câu so sánh đúng cả 2 bài được 1đ
Về thể thơ: đều là thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể trắc
Về cảnh vật: - Qua đèo ngang- buổi chiều tà với trời, mây, non, nước, sông, biểnmênh mông, lặng lẽ, vắng vẻ.
Bạn đến chơi nhà: cảnh quê nhà, vườn nơi NK về ở ẩn vào một buổi sáng đẹp trời. Cảnh nông thôn đầm ấm nhưng cũng vắng vẻ.
Về tâm trạng:
- Bà huyện Thanh quan: Buồn, cô đơn, nhớ nước, thương nhà.
- Nguyễn Khuyến: vui mừng, hơi buồn, tiếc
Về câu thơ cuối bài thơ:
Câu thơ của Bà huyện Thanh quan trĩu nặng tấm lòng hoài cổ, thương thân, chẳng biết chia sẻ cùng ai, một mình một bóng giữa cảnh đèo núi bát ngát, vắng lặng, cô liêu.
Câu thơ của Nguyễn Khuyến như một nụ cười, như một tiếng cười xoà, hóm hỉnh, tinh quái mà thông minh. Ông như đang nhìn vào mắt bạn già, tay phe phẩy quạt thước, mà vừa cười vừa nói như vậy.Rồi hai người cùng cười phá lên vui vẻ.
Về giọng điệu: QĐN: buồn thương, xa vắng, nghiêm trang
BĐCN: Vui tươi, dí dỏm, đùa cợt nhưng rất sâu sắc
Câu 3: Yêu cầu hs chỉ rõ được: -Nghệ thuật đối: đối ý, đối thanh, đối từ loại (2đ) 
- Nghệ thuật đảo cấu trúc cú pháp (1đ)
Câu 4: Đặc điểm của thể thơ TNBC :
+ Số câu, số chữ: 8 câu, 7 chữ.
+ Gieo vần: ở những chữ cuối câu 1,2,4,6,8
+ Luật bằng trắc: quy định thanh ở những chữ thứ 2, 4, 6 (chữ thứ 2 và thứ 6 phải ngược thanh với chữ thứ 4)
Nếu chữ thứ 2 của câu 1 vần bằng thì bài thơ viết theo thể bằng, nếu vần trắc thì bài thơ là thể trắc.
(Nếu sai luật thì gọi là phá luật)
+ Đối ở cặp câu thực và câu luận: Đối thanh, ý, từ loại
+ Niêm : là một vòng khép kín ở cặp câu: 1-8; 2-3; 4-5; 6-7
+ Bố cục: 2 câu tạo thành 1 cặp được gọi là Đề, Thực, Luận, Kết
b. Thể thơ TNTT: giống thể thơ TNBC 
- Số câu:4 , số chữ :7
- Bố cục: Khai , thừa, chuyển, hợp
Ngày dạy: 3 tháng 11 năm 2009
Tiết: 43
Từ đồng âm
A . Điểm cần đạt:
- Hs nắm được bản chất khái niệm từ đồng âm và phân biệt từ đồng âm với từ gần âm.
- Tích hợp với phần văn qua vb Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, với phần tập làm văn ở bài Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm
- Bước đầu có thói quen và kĩ năng sử dụng từ đồng âm trong nói và viết.
B . Chuẩn bị 
Phương tiện: sgk, giáo án, bảng phụ
Phương pháp: thảo luận, hỏi - đáp.
C . Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: (2p) ổn định lớp và kiểm tra vở soạn của hs
Hoạt động 2: (40p) Tìm hiểu bài mới:
Y/c HS ủoùc VD:sgk/135.
?Caực tửứ “loàng” treõn thuoọc tửứ loaùi gỡ?
? Thử tìm các từ có thể thay thế được cho từ “lồng” ở câu 1?
? Vậy tửứ “loàng” coự nghúa laứ gỡ?
? Thử tìm các từ có thể thay thế được cho từ “lồng” ở câu 2?
? Từ “lồng” ở câu 2 có nghĩa là gì?
?Hai tửứ “loàng” naứy coự ủieồm gỡ gioỏng vaứ khaực nhau? 
GV: Trong heọ thoỏng tửứ vửùng T.Vieọt coự nhửừng tửứ coự beà maởt ngoõn ngửừ vaứ caựch phaựt aõm gioỏng nhau nhửng yự nghúa cuỷa moói tửứ thỡ hoaứn toaứn khaực nhau. ẹoự chớnh laứ hieọn tửụùng ủoàng aõm cuỷa tửứ T.Vieọt.
?Theỏ naứo laứ tửứ ủoàng aõm? Cho VD.
Bài tập nhanh:
Giải nghĩa các cặp từ:
a, Những đôi mắt sáng thức đến sáng
b, Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong
c, mỗi hình tròn có mấy đường kính?
Giá đường kính đang hạ
Y/c HS ủoùc Ghi nhụự: sgk/136.
?Dửùa vaứo cụ sụỷ naứo maứ em phaõn bieọt ủửụùc nghúa cuỷa caực tửứ “loàng”?
?Neỏu chổ noựi “ẹem caự veà kho.” Thỡ caõu naứy coự maỏy nghúa? 
?Haừy chửừa caõu naứy thaứnh hai caõu ủụn nghúa.
?ẹeồ traựnh ủửụùc nhửừng hieồu laàm khoõng ủaựng coự trong quaự trỡnh giao tieỏp do tửứ ủoàng aõm, ta phaỷi laứm gỡ?
Bài tập 1: 
? Xác định yêu cầu bài tập?
Bài tập 2:
? Yêu cầu bài tập?
Bài tập 3:
Đặt câu với mỗi cập từ đồng âm sau?
I. Theỏ naứo laứ tửứ ủoàng aõm?
*. Xét ví dụ
- Loàng 1: ủoọng tửứ ; Loàng 2: danh tửứ.
- Lồng: phóc, phi, nhảy
-Lồng 1: Chổ hoaùt ủoọng cuỷa con ngửùa: nhaỷy dửùng leõn.
 - Chuồng, rọ
 - Loàng 2: chổ ủoà vaọt ủửụùc laứm baống tre nửựa hoaởc kim loaùi duứng ủeồ nhaỏt gia caàm, gia ủieồu.
àGioỏng nhau: beà maởt ngoõn ngửừ vaứ caựch phaựt aõm.
Khaực nhau: yự nghúa cuỷa moói tửứ hoaứn toaứn khaực nhau, khoõng lieõn quan gỡ vụựi nhau.
Ghi nhớ:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
a, Sáng 1: tính chất của mắt, trái nghĩa với đục, mờ, tối.
Sáng 2: chỉ thời gian, phân biệt với trưa, chiều, tối
b, Trong 1: chỉ vị trí, phân biệt với ngoài, giữa.
Trong 2: tính chất của mắt, trái nghĩa với đục, mờ, tối
c, đường kính 1: dây cung lớn nhấtbđi qua tâm của hình tròn.
Đường kính 2: sự vật, sản phẩm được chế biến từ mía, của cải.
II. Sửỷ duùng tửứ ủoàng aõm:
àNhụứ vaứo ngửừ caỷnh (noọi dung dieón ủaùt cuù theồ trong moói caõu vaờn) ủeồ phaõn bieọt nghúa cuỷa caực tửứ “loàng”.
àCoự hai nghúa:
Kho 1: chổ moọt caựch thửực cheỏ bieỏn moựn aờn.
Kho 2: chổ nụi duứng ủeồ caỏt chửựa ủoà vaọt.
àẹem caự veà maứ kho. / ẹem caự veà nhaọp kho.
Phải đặt từ đồng âm trong ngữ cảnh cụ thể như câu văn, đoạn văn, tình huống giao tiếp.
Lưu ý: - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
Luyện tập:
Bài tập 1:
+ thu: muứa thu, thu tieàn 	
+ sang: sang troùng, sang soõng
+ cao: cao thaỏp, cao su 	
+ nam: nam nhi, phửụng nam 
+ ba: soỏ ba, ba maự 	
+ sửực: sửực maùnh, trang sửực 
+ tranh: coỷ tranh, tranh luùa 	
+ nheứ: khoực nheứ, nheứ nheù 
+ tuoỏt: tuoỏt luựa, tuoỏt luoỏt 	
+ moõi: moõi son, moõi trửụứng 
Bài tập 2:
Cổ(dt) phần nối đầu với phần thân: một cổ hai tròng, cổ tay, cổ chai..
Cổ:(tt)xưa cũ: văn học cổ, cổ truyền, cổ vật, cổ thụ, cổ xưa
Cổ: cái trống, đánh cho kêu, làm ồn: cổ động, cổ động viên, cổ vũ
Cổ đông, cổ phần , cổ phiếu
Bài tập 3:
ở bàn 2 đang bàn bạc sôi nổi
quả ổi đã bị sâu ăn vào rất sâu
cô Năm, năm nay vừa tròn năm mươi tuổi
Hoạt động 3: (2p) Củng cố và dặn dò:
Gv cho hs đọc ghi nhớ ở sgk
Soạn bài: Các yêú tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
Đọc – trả lời các câu hỏi trong sgk
Ngày dạy: 6 tháng 11 năm 2009
Tiết: 44
 Các yếu tố tự sự, miêu tả trong
 văn bản biểu cảm
A . Điểm cần đạt:
- Hs hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó.
B . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1(3p) ổn định lớp và kiểm tra vở soạn của hs
Hoạt động 2: (40p) Tìm hiểu bài mới.
Gv cho hs theo dõi bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
? Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?
? Yếu tố tự sự và biểu cảm có vai trò gì để tác giả thể hiện tình cảm?
Gv gọi hs đọc đoạn văn trong sgk
Hs đọc – cả lớp chú ý lắng nghe.
? Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả?
? Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không?
? Trong đoạn văn trên tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào? 
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk
Bài tập 1:
? Kể lại nội dung bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm.
Bài tập 2:
? Xác định yêu cầu bài tập 2?
I .Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm:
.Ví dụ 1:
4 khổ:
+ khổ 1: Tự sự (2 câu đầu); miêu tả (3 câu sau) -> có vai trò tạo bối cảnh chung, dựng lại toàn cảnh ngôi nhà bị gió thu phá.
+ Khổ 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm -> tái hiện một xh đau lòng và nêu lên tâm trạng uất ức vì già yếu.
+ khổ 3: Tự sự, miêu tả, biểu cảm (2 câu cuối) -> cam phận.
+ Khổ 4: Biểu cảm- > tình cảm cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời.
Các yếu tố tự sự và miêu tả chính là phương tiện, công cụ để giúp cho tác giả khơi gợi lên hoàn cảnh thực tế từ đó dễ dàng bộc lộ cảm xúc của bản thân
Ví dụ 2:
Đoạn 1: Miêu tả
Đoạn 2: Tự sự
Đoạn 3: Biểu cảm
Không có 2 yếu tố tự sự và miêu tả thì không thể khơi gợi, bộc lộ cảm xúc, tình cảm của người viết.
àTửù sửù, mieõu taỷ chổ nhaốm khụi gụùi caỷm xuực. Vaứ tỡnh caỷm, caỷm xuực mụựi chớnh laứ chaỏt keo gaộn keỏt caực hai yeỏu toỏ naứy thaứnh moọt maùch vaờn nhaỏt quaựn. ẹoàng thụứi, tỡnh caỷm, caỷm xuực cuừng chi phoỏi khaự maùnh ủeỏn vieọc mieõu taỷ, tửù sửù trong VB.
II .Luyện tập:
Bài tập 1: yêu cầu hs kể lại theo trình tự sau:
Tả cảnh gió thu ra sao? Gió đã gây ra tai hoạ gì?
Kể lại diễn biến của sự việc nhà tranh của Đỗ Phủ bị tốc mái.
Kể lại hành động của những đứa trẻ và tâm trạng ấm ức của tác giả.
Tả cảnh mưa, dột của ngôi nhà và cảnh sống cực khổ, lạnh lẽo của nhà thơ.
Kể lại ước mơ của Đỗ Phủ trong đêm mưa rét, nhà nát ấy.
Nhà thơ kể, tả thật đầy đủ các tình tiết, sự việc, hình ảnh hay không? vì sao?
Bài tập 2:
Hs dùng lời của mình để diễn đạt lại mẩu chuyện Kẹo mầm theo trình tự.
Hoạt động 3: (2p) Củng cố và dặn dò
Gv cho hs đọc lại ghi nhớ sgk
Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
Đọc – trả lời các câu hỏi trong sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docga NV 7.11.doc