Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Nguyễn Văn Thuận

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Nguyễn Văn Thuận

A.MỤC TIÊU CÇN ®¹T:

GIÚP HỌC SINH:

- CẢM NHẬN VÀ HIỂU ĐƯỢC NHỮNG TÌNH CẢM CAO ĐẸP CỦA NGƯỜI MẸ ĐỐI VỚI CON NHÂN NGÀY KHAI TRƯỜNG.

- THẤY ĐƯỢC Ý NGHĨA LỚN LAO CỦA NHÀ TRƯỜNG ĐỐI VỚI CUỘC ĐỜI CỦA MỖI CON NGƯỜI.

B. CHUN BÞ:

 -GV: SO¹N , ®C TµI LIƯU

 - HS: CHUN BÞ BµI NHµ.

 

doc 63 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Nguyễn Văn Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N¨m Häc 2010 - 2011
TuÇn 1: Tiết : 1
Ngµy so¹n:22/08/2010
Ngµy d¹y: 23/08/2010
BÀI 1 : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Lý Lan) 
A.Mục tiêu cÇn ®¹t: 
Giúp học sinh: 
Cảm nhận và hiểu được những tình cảm cao đẹp của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường.
Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.
B. ChuÈn bÞ:
 -GV: So¹n , ®äc tµi liƯu
 - HS: ChuÈn bÞ bµi ë nhµ.
C. Tiến trình tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1 . Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sách, vở, bài soạn của học sinh.
2. Bài mới: 
GV giới thiệu bài mới: Trong quãng đời đi học, hầu như ai cũng trải qua ngày khai trường đầu tiên. Nhưng ít ai để ý xem trong đêm trước ngày khai giảng ấy mẹ mình đã làm gì và nghĩ những gì? Để giúp các em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình mẫu tử sâu nặng của bà mẹ đối với con và vai trò lo lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. (GV ghi tựa bài lên bảng)
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung cÇn ®¹t
* Gäi HS ®äc SGK.
? Cho biết văn bản này thuộc thể loại gì? (VB nhật dụng) 
? Em hãy nhắc lại thế nào là VB nhật dụng? 
(Là văn bản đề cập tới những nội dung có tính chất cập nhật, đề tài có tính chất thời sự đồng thời là những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài)
HS đọc VB. 
? VB này đề cập tới vấn đề gì? 
GV: HD c¸ch ®äc, ®äc mÉu,gäi HS ®äc.
HS: §äc.
GV: NhËn xÐt.
GV:Nªu bè cơc cđa v¨n b¶n? ý nghÜa cđa tong phÇn?
HS: 
 + §o¹n 1: tõ ®Çu thÕ giíi mĐ võa b­íc vµo. ( T©m tr¹ng cđa hai mĐ con trong buỉi tèi tr­íc ngµy khaigi¶ng.
 + §o¹n 2: Cßn l¹i: TÇm quan träng cđa nhµ tr­êng víi thÕ hƯ trỴ.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB
? Hoàn cảnh nào đã làm nảy sinh tâm trạng của người mẹ và đứa con? 
(Đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được...)
? Tìm những từ ngữ trong VB biểu hiện rõ tâm trạng của hai mẹ con? 
-Con: Thanh thản, môi hé mở, thỉnh thoảng chụm lại như đang mút kẹo...
-Mẹ: Trằn trọc không ngủ được nghĩ về ngày khai trường đầu tiên của con mình...
? Em hãy tưởng tượng và mô tả lại tâm trạng của hai mẹ con trong đêm đó? 
? Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về tâm trạng của hai mẹ con? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
(Tâm trạng khác nhau - Nghệ thuật tương phản) 
-HS thảo luận: Tại sao người mẹ lên giường mà vẫn trằn trọc không ngủ? 
GV gợi ý: 	- Lo lắng cho con 
	- Ký ức tuổi thơ sống lại 
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn mẹ? 
- Cứ nhắm mắt lại... dài và hẹp.
- Cho nên ấn tượng... bước vào (trang 7)
? Tại sao ngày khai trường vào lớp 1 của con lại in dấu ấn trong tâm hồn người mẹ như vậy? (HS thảo luận) 
? Hãy hồi tưởng lại ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 của mình và kể cho các bạn nghe?
? Từ dấu ấn ngày khai trường đầu tiên của con điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì?
(Mẹ mong muốn nhẹ nhàng... bâng khuâng, xao xuyến à kỷ niệm đẹp về ngày khai trường)
? Qua việc tìm hiểu trên em thấy người mẹ là người ntn? 
Thương yêu con
Lo lắng cho con
Mong muốn cho con được sung sướng.
? Trong văn bản có phải mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? 
(Nói với chính mình à nổi bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm)
HS theo dõi phần tiếp theo.
? Câu văn nào nói lên vai trò, tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? 
(Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm...)
? Câu này có tác động ntn tới việc học hành của mỗi học sinh? 
? Kết thúc bài văn ntn mẹ nói: “Đi đi con... mở ra”. Em nghĩ gì về câu nói của người mẹ? Đến bây giờ em học tới lớp 7 em hiểu thế giới kì diệu ấy là gì? Nó ntn? (HS thảo luận) 
(Vai trò của nhà trường mang lại cho mỗi con người sau này: Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, tình bạn, tình thầy trò...) 
? Theo em điều mà tác giả muốn nói tới trong VB này là gì?
HS: Tr¶ lêi.
GV: Nªu nh÷ng nÐt nghƯ thuËt tiªu biĨu cđa v¨n b¶n nµy?
HS: tr¶ lêi.
GV: Néi dung cđa bµi v¨n?
HS: giĩp ta hiĨu thªm vỊ t×nh c¶m cđa mĐ ®èi víi con vµ vai trß to lín cđa nhµ tr­êng trong viƯc gi¸o dơc thĨ hƯ trỴ..
HS đọc ghi nhớ trang 9. 
GV: Có thể nói văn bản này là bài ca thi hành vọng về con cái và nhà trường.
Là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả. 
GV: Có thể cho HS phát biểu bằng miệng hoặc đọc đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà. 
GV: Khẳng định lại tình thương yêu con sâu sắc của các bà mẹ.
GV: Có thể cho HS phát biểu bằng miệng hoặc đọc đoạn văn đã chuẩn bị trước ở nhà.
GV nhận xét lời phát biểu có chân thành, xúc động, sâu lắng không? 
à Khẳng định lại tình thương yêu sâu sắc của các bà mẹ
I.Giíi thiƯu t¸c gi¶, t¸c phÈm
1.T¸c gi¶ : SGK.
2.T¸c phÈm:
a. Thể loại : VB nhật dụng 
b. Xuất xứ: Trích từ báo “yêu trẻ” số 116, TP.HCM ngày 1/9/2000
c. Đại ý: Ghi lại tâm trạng của người mẹ trong 1 đêm không ngủ được trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. 
II.§äc vµ tìm hiểu văn bản
* §äc.
* T×m hiĨu v¨n b¶n:
1.Tâm trạng của người mẹ và đứa con: 
-Con: Thanh thản, nhẹ nhàng... -> vô tư 
-Mẹ: Thao thức, trằn trọc, suy nghĩ miên man, hồi hộp, sung sướng, thi hành vọng... à không ngủ được
Þ Tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả 
2.Tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ trẻ 
-Không được phép sai lầm trong giáo dục. 
-Giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
Þ Giáo dục rất quan trọng, lớn lao.
III. Tỉng kÕt
1.NghƯ thuËt.
- Ph­¬ng thøc biĨu ®¹t: tù sù.
- ng«I kĨ : thø nhÊt. Ng­êi kĨ t©m sù víi ch×nh b¶n th©n m×nh.
2.Néi dung.
* Ghi nhớ... SGK/9 
IV. Luyện tập 
Em hãy nhớ lại ngày đầu tiên đi học và viết thành một đoạn văn. Em có cho rằng trong quãng đời HS, đó là ngày để lại ấn tượng sâu đậm nhất hay không? 
3. Củng cố,hướng dẫn về nhà :
-Cho HS đọc lại đoạn từ “thực sự... bước vào”.
-HS đọc lại ghi nhớ 
-Theo em: Em sẽ làm gì để đền đáp lại tình cảm của mẹ dành cho em. 
* VỊ nhµ:
Học ghi nhớ trang 9.
Làm tiếp BT2
Chuẩn bị bài: Mẹ tôi 
Đọc nhiều lần, lưu ý từ ghép Hán Việt trong chú thích
Tóm tắt dàn ý.
Suy nghĩ: Tại sao bức thư của bố gửi cho con mà tựa bài lại đặt là “Mẹ tôi”
---------------------------------
TuÇn 1: Tiết : 2 
Ngµy so¹n: 22/08/2010
Ngµy d¹y:26/08/2010
BÀI 1 : MẸ TÔI
(Ét -môn-đô-đơ-A-mi-xi)
A.Mục tiêu cÇn ®¹t: 
 Giúp học sinh: 
Hiểu được tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của một đứa con đối với mẹ.
Hiểu và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. 
B. ChuÈn bÞ:
 -GV: So¹n , ®äc tµi liƯu
 - HS: ChuÈn bÞ bµi ë nhµ.
C. Tiến trình tỉ choc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. Kiểm tra bài cũ 
 ? Tóm tắt ngắn gọn VB “Công trường mở ra”.
? Bài học sâu sắc nhất nhất mà em rút ra từ VB này là gì? 
2. Bài mới: 
GV: giới thiệu bài mới: Em đã bao giờ phạm lỗi với mẹ chưa? Đó là lỗi ntn? Sau khi phạm lỗi em có suy nghĩ gì? 
HS: Trả lời à GV nêu vđ à GV ghi tựa. 
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung cÇn ®¹t
GV: H­íng dÉn HS t×m hiĨu chĩ thÝch SgK. 11
HS: đọc và tìm hiểu chú thích SGK/10.
GV: HD c¸ch ®äc, ®äc mÉu,gäi HS ®äc.
HS: §äc.
GV: NhËn xÐt.
GV:Nªu bè cơc cđa v¨n b¶n? ý nghÜa cđa tõ ng phÇn?
HS: 
 + §o¹n 1: tõ ®Çu sÏ lµ ngµy con mÊt mĐ. (nguyªn nh©n ng­êi cha viÕt th­ vµ h×nh ¶nh ng­êi mĐ).
 + §o¹n 2: Cßn l¹i: lêi nh¾n nhđ cđa ng­êi cha.
GV: hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
? Nguyên nhân nào khiến người bố phải viết thư cho En-ri-cô? ¸
HS: tr¶ lêi
? Em có đồng ý với cách làm của bố En-ri-cô không?
HS: §ã lµ c¸ch lµm hoµn toµn hỵp lÝ thĨ hiƯn râ sù quan t©m cđa ng­êi cha víi con cđa m×nh. 
? Thái độ khi chøng kiÕn hµnh ®éng cđa En-ri-cô
ntn ? 
HS:
-Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố vậy.
-Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con.
? Lý do gì đã khiến ông thể hiện thái độ đó? 
(ông cảm thấy bất ngờ, hụt hẫng, không tưởng tượng được En-ri-cô lại có thái độ như vậy đối với mẹ)
? Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà bố lại gợi đến mẹ? Vậy bà mẹ là người ntn? Căn cứ vào điều mà em có được nhận xét đó? 
HS: tr¶ lêi
? Từ hình ảnh người mẹ của En-ri-cô em có cảm nhận gì về tấm lòng của các bà mẹ nói chung? 
(Thương con vô bờ bến, thi hành sinh tất cả vì con)
?Sau khi nh¨c l¹i h×nh ¶nh ng­êi mĐ gn­êi cha ®· rĩt ra kÕt luËn g×?
-Con hãy nhớ rằng tình thương yêu kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.
? Em hiĨu c©u nãi ®ã nh­ thÕ nµo?
HS: tr¶ lêi.
? Em có suy nghĩ gì trước những lời cảnh tỉnh của người cha?
(Những lời nói của người cha thật chí lý, chí tình, thật sâu sắc, những gì đã mất đi thì vĩnh viễn không thể nào lấy lại được, đặc biệt đó là người mẹ, nhất là việc chuộc lỗi với mẹ khi mẹ không còn...)
? Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố. Trong 4 lí lo đã nêu ở SGK em chọn lý do nào? 
(HS có thể chọn a, b, c nhưng phải giải thích)
? Trước sự thi hành sinh của mẹ dành cho En-ri-cô người bố đã khuyên con điều gì?
- Không bao giờ được nói nặng với mẹ.
- Con phải xin lỗi mẹ.
- Con hãy cầu xin mẹ hôn con.
? Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của người bố? 
(Đối với mẹ phải cố gắng đừng bao giờ làm điều sai khiến mẹ buồn lòng. Nếu làm sai phải biết nhận lỗi vì mẹ là người rất bao dung, sẵn sàng tha thứ mọi lỗi lầm của chúng ta biết thành khẩn nhận lỗi)
?Lêi khuyªn nhđ cđa ng­êi cha cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo?
ÞMong con hiểu được công lao, thi hành sinh vô bờ bến của mẹ.
? Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp mà lại phải viết thư? (HS thảo luận)
(Tình cảm sâu sắc, tế nhị, kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp được. Hơn nữa viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, không làm cho người mắc lỗi mất ... (HS thảo luận)
GV : Nghệ thuật châm biếm, phóng đại à Thái độ mỉa mai, khinh ghét pha chút thương hại của người dân đối với cậu cai.
? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để gây ra tiếng cười cho người đọc, người nghe? (Ẩn dụ, nói ngược, nước đôi), néi dung cđa c¸c bµi ca dao?
 (HS thảo luận) - HS đọc ghi nhớ SGK 
HS: Suy nghÜ, tr×nh bµy.
GV: NhËn xÐt.
HS: Lµm bµi, tr×nh bµy.
GV: NhËn xÐt.
I.Giíi thiƯu t¸c gi¶, t¸c phÈm
1.T¸c gi¶ :
2.T¸c phÈm:
- ThĨ lo¹i: Ca dao.
II.§äc, tìm hiểu văn bản
* §äc.
* T×m hiĨu v¨n b¶n:
1. Bài 1: Giới thiệu chân dung người chú
-Hay tửu, hay tăm: nghiện rượu.
-Hay nước chè đặc: nghiện chè.
-Hay nằm ngủ trưa: Lười lao động, biếng nhác.
à Điệp từ, liệt kê, nói ngược
-Ngày .... ước .... ngày mưa.
-Đêm...ước...thừa trống canh
Þ Châm biếm hạng người nghiện ngập, lười lao động. 
2. Bài 2
-Số cô à điệp từ khẳng định số phận
-Số cô chẳng... thì....
-... chẳng gái thì trai.
à Nói dựa, nói nước đôi, phóng đại.
Þ Châm biếm, phê phán những kẻ hành nghề mê tín dị đoan.
3. Bài 3: Mỗi con vật tượng trưng cho một hạng người trong xã hội.
-Con cò: Người nông dân bình thường
-Cà cuống: kẻ tai to, mặt lớn
-Chim ri, chào mào: cai lệ, lính canh.
-Chim chích: anh mõ đi rao việc làng. 
Þ Ẩn dụ à Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội cũ.
4. Bài 4: Giới thiệu chân dung cậu cai
-Nón dấu lông gà 
-Ngón tay đeo nhẫn.
à Sự oai vệ, sang trọng của cậu cai.
-Áo ngắn... đi thuê
à Phóng đại Þ mỉa mai khinh ghét pha lẫn chút thương hại của người dân với cậu cai.
III. Tỉng kÕt
1.NghƯ thuËt.
- ThĨ th¬: lơc b¸t.
- H×nh ¶nh Èn dơ, t­ỵng tr­ng; ®iƯp ng÷;so s¸nh, phãng ®¹i
2.Néi dung.
* Ghi nhớ: SGK/53
IV. Luyện tập 
1. BT1
-Đồng ý với ý kiến C 
-Cả 4 bai đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm.
2. BT2: Những câu hát châm biếm giống truyện cười dân gian ở:
-Phơi bày các hiện tượng>< ngược đời
-Phê phán thói hư, tật xấu của những hạng người và những hiện tượng đáng cười trong xã hội.
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
 -HS đọc toàn bộ bài ca dao một cách diễn cảm 
-HS đọc lại ghi nhớ.
* VỊ nhµ:
-Học thuộc lòng bài ca dao.
-Học thuộc ghi nhớ
-Chuẩn bị bài: Sông núi nước Nam và phò giá về Kinh. 
--------------------------------------
TuÇn 4: TiÕt 15
Ngµy so¹n: 12/ 09/2010
Ngµy d¹y:16/09/2010
BÀI 4 : ®¹i tõ
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t.
 Giúp học sinh : 
Nắm được thế nào là đại từ.
Nắm được các loại đại từ tiếng Việt. 
Có ý thức sử dụng đại từ thích hợp với tình huống giao tiếp.
B.Chuẩn bị:
 - GV : Soan giáo án , nghiên cứu bài dạy 
 - HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ 
? Phân loại từ láy? Mỗi loại cho 1 VD?
? Xác định những từ láy sau thuộc kiểu từ láy loại nào: lấp ló, lao xao, nho nhỏ, xinh xinh.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới: 
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung cÇn ®¹t
HS đọc VD SGK trang 54-55 rồi GV ghi VD lên bảng -yêu cầu HS quan sát các VD ấy. 
? Từ “nó” trong đoạn văn đầu dùng để trỏ ai? (Em tôi à Người)
? Từ “nó” trong đoạn 2 trỏ con vật gì? 
- (con gà trống à con vật)
? Nhờ đâu mà em biết được nghĩa của hai từ “nó” trong hai đoạn văn này? 
? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của từ “thế” trong đoạn văn này? 
? Từ “ai” trong bài ca dao dùng để làm gì? 
- (để hỏi)
GV giảng thêm:
-Ta nói ngựa à tên 1 loại sự vật (DT)
-Ta nói cười à tên 1 loại hoạt động (ĐT)
-Ta nói đỏ à tên 1 loại tính chất (TT)
à Các từ này làm tên gọi của các sự vật, hoạt động, tính chất.
-Các từ nó, thế, ai không dùng làm tên gọi của sự vật, hoạt động, tính chất mà dùng để trỏ các sự vật, hoạt động, tính chất.
? Các từ nó, thế ai, là đại từ? Vậy em hiểu thế nào là đại từ? 
HS đọc SGK
? Nhìn vào 4 VD em hãy cho biết các đại từ đó giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu? 
-VD1: là chủ ngữ 
-VD2: là định ngữ 
-Ai ở VD4 là chủ ngữ.
? Ngoài ra đại từ còn giữ chức vụ ngữ pháp gì khác không? 
-Làm phụ ngữ của động từ (bổ ngữ)
-Làm vị ngữ.
? Như vậy đại từ giữ những chức vụ ngữ pháp gì trong câu? 
? Nhìn vào các đại từ ở VD trên em có thể có thể cho biết đại từ gồm mấy loại? 
-2 loại: 	+Đại từ để trỏ 
	+ Đại từ để hỏi
-Đại từ dùng để trỏ 
? Các đại từ “tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng mày, nó, hắn, họ...) dùng để trỏ gì? (Trỏ người, sự vật)
GV lưu ý: Các từ có, chú, dì, anh, em cũng có nhiệm vụ trỏ người.
? Các từ “bấy, bấy nhiêu” trỏ gì? 
(Trỏ số lượng)
? Còn các từ “đây, đó, kia, này, nọ, bây giờ” được dùng để trỏ gì? 
(Vị trí của vật trong không gian và thời gian)
? Cuối cùng đại từ “vậy, thế” trỏ cái gì? 
(Trỏ hoạt động, tính chất sự việc)
? Tóm lại các đại từ dùng để trỏ thì trỏ những gì? 
HS đọc ghi nhớ 2.
Đại từ dùng để hỏi 
? Các đại từ “ai, gì...” để hỏi gì? (người, sự vật)
? Các đại từ “bao nhiêu, mấy...” dùng để hỏi về cái gì?
(Số lượng)
? Các đại từ “đâu, bao giờ” thì sao? 
(Hỏi không gian, thời gian)
? Còn các đại từ “sao, thế nào” theo em được hỏi về cái gì? (Hoạt động, tính chất)
? Vậy các đại từ dùng để hỏi, hỏi những gì?
GV: §Þa tõ lµ g×? c¸c lo¹i ®¹i tõ?
HS: tr¶ lêi.
HS đọc ghi nhớ
HS: Lµm bµi, tr×nh bµy.
GV: NhËn xÐt
HS: Lµm bµi, tr×nh bµy.
GV: NhËn xÐt
A. H×nh thµnh kiÕn thøc míi.
I. Thế nào là đại từ
1. Khái niệm
a.VÝ dơ: SGK
 b. Ghi nhí: 
à Các từ nó, thế, ai là đại từ
2. Vai trò ngữ pháp 
a.VÝ dơ: SGK
 b. Ghi nhí: 
có thể làm:
-Chủ ngữ: 
-Làm phụ ngữ của DT.
-Làm phụ ngữ của động từ.
-Làm vị ngữ 
II. Các loại đại từ 
1. Đại từ dùng để trỏ 
a.VÝ dơ: SGK
 b. Ghi nhí:
-Trỏ người, sự vật (tôi, tớ...)
-Trỏ số lượng (bấy, bấy nhiêu...)
-Trỏ không gian, thời gian (đây, đó, kia)
-Trỏ hoạt động, tính chất sự việc (vậy, thế...)
2. Đại từ dùng để hỏi.
a.VÝ dơ: SGK
 b. Ghi nhí: 
-Hỏi về người, vật (ai, gì)
-Hỏi về số lượng (bao nhiêu, mấy...)
-Hỏi không gian, thời gian (đâu, bao giờ).
-Hỏi về hoạt động, tính chất sự việc (sao, thế nào) 
ghi nhí: SGK.
III.LuyƯn tËp.
1.BT1: 
a. Kẻ - điền đại từ.
b. Đại từ “mình” trong câu “cậu giúp đỡ mình với nhé”: thuộc ngôi thứ nhất. 
2. BT3: Đặt câu với mỗi từ ai, sao, bao nhiêu để trỏ chung.
-Có ai nói gì bao giờ đâu?
-Nước dâng cao bao nhiêu, đê đắp cao bấy nhiêu. 
-Việc ấy kết quả ra sao? 
3. Củng cố,hướng dẫn về nhà:
-HS đọc lại cả 3 khung ghi nhớ.
-Nhìn lại những kiến thức cơ bản của đại từ.
* VỊ nhµ:
-Học thuộc các ghi nhớ.
-Hoàn tất các BT.
-Chuẩn bị bài: Từ Hán Việt.
------------------------------------------
TuÇn 4 : TiÕt 16
Ngµy so¹n:12/09/2010
Ngµy d¹y:16/09/2010
BÀI 4 : LuyƯn tËp t¹o lËp v¨n b¶n
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t.
 Giúp học sinh : 
Hướng dẫn HS tự tạo lập văn bản.
Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập VB và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập VB.
Dưới sự hướng dẫn của GV, có thể tạo lập một VB tương đối đơn giản, gần gũi.
B. Chuẩn bị :
 - GV : Soạn giáo án, nghiên cưu bài dạy
 - HS : Chuẩn bị bài theo yeu cầu của giáo viên 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ 
? Để tạo lập 1 văn bản, ta cần trải qua các bước nào? 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới: 
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung cÇn ®¹t
? Hãy nhắc lại các bước tạo lập VB? 
HS nhắc lại GV ghi tóm tắt lên bảng.
HS theo dõi SGK.
? Hãy đọc lại tình huống mà SGK đã nêu?
? Đề bài trên thuộc kiểu VB gì? Do đâu mà em biết?
? Với đề bài ấy, em sẽ định hướng ntn cho bức thư của mình? Viết về nội dung gì? Viết cho ai? Viết bức thư ấy để làm gì?
GV: VB này viết dưới hình thức văn viết thư 
? Vậy em hãy nhắc lại một bức thư thông thường có bố cục ntn? 
? Em sẽ mở đầu bức thư ntn cho tự nhiên? 
(HS tùy ý trả lời)
? Em sẽ viết những gì trong phần chính của thư?
? Nếu định giới thiệu về cảnh đẹp của đất nước Việt Nam thì em nên chọn những cảnh tiêu biểu nào? Vì sao? 
-Hạ Long, Huế, Hội An.
-Đây là những cảnh đẹp được thế giới công nhận là những cảnh đẹp đặc trưng cho từng miền đất nước.
? Em sẽ kết thúc bức thư ntn? Chỉ gởi lời chào, hứa hẹn sẽ luôn trao đổi thư từ với bạn hay còn tìm cách gợi ra một lý do nào đó để bạn nhớ đến đất nước mình không? (Gợi ra nhiều cảnh không thể nào diễn tả hết...)
? Dựa vào các ý vừa nêu em hãy viết đoạn mở bài và một đoạn mở bài và một đoạn trong phần thân bài.
* Sau khi HS viết GV cho HS nhận xét, cuối cùng GV chốt lại. 
I. Các bước tạo lập VB 
1. Định hướng chính xác 
2. Lập dàn ý 
3. Viết thành văn
4. Kiểm tra lại VB
II. Thực hành tạo lập VB
Đề bài: Em hãy viết thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình (tối đa 1000 chữ)
1. Phần đầu lá thư:
-Địa điểm, ngày .... tháng... năm ....
-Lời xưng hô
-Lý do viết thư.
2.Nội dung chính bức thư 
-Hỏi thăm sức khỏe của bạn cùng gia quyến (vài dòng)
-Ca ngợi Tổ quốc bạn(ngắn gọn)
-Giới thiệu về đất nước mình (trọng tâm)
-Con người Việt Nam
-Truyền thống lịch sử 
-Danh lam thắng cảnh.
-Đặc sắc về văn hóa và phong tục Việt Nam.
3. Cuối thư
-Lời chào, lời chúc
-Lời mời bạn đến thăm đất nước Việt Nam.
-Mong tình bạn hai nước ngày càng khăng khít.
* Ghi nhớ: SGK. 
3. Củng cố,hướng dẫn về nhà:
-HS nhắc lại các bước tạo lập VB.
-Xem lại dàn ý đã lập.
* VỊ nhµ:
-Hoàn thành bức thư đã lập dàn ý.
-Đọc thư tham khảo trong SGK/560
-Xem bài mới: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm, lưu ý tìm hiểu.
-Thế nào là văn biểu cảm.
-Đặc điểm của văn biểu cảm. 
 Ngày tháng năm 2010
 Kí duyệt
 ................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van7(2).doc