Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ – Vị để mở rộng câu

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ – Vị để mở rộng câu

I. MỤC TIÊU :

 1. KIẾN THỨC :

_ HIỂU ĐƯỢC THẾ NÀO LÀ DÚNG CỤM C-V ĐỂ MỞ RỘNG CÂU TỨC LÀ DÙNG CỤM C-V ĐỂ LÀM THÀNH PHẦN CÂU HOẶC THÀNH PHẦN CỦA CỤM TỪ .

_ NẮM ĐƯỢC CÁC TRƯỜNG HỢP DÙNG CỤM C-V ĐỂ MỞ RỘNG CÂU .

 2. THÁI ĐỘ :

_ CẨN THẬN CHÍNH XÁC KHI PHÂN TÍCH CÂU , XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI .

 3.KỸ NĂNG :

 _ MỞ RỘNG CÁC CÂU TRONG NÓI VÀ VIẾT .

II. CHUẨN BỊ :

 * THẦY : KIẾN THỨC VỀ TỪ LOẠI,CỤM TỪ .

 * TRÒ : XEM LẠI CÁC LOẠI TỪ LOẠI, CỤM TỪ .

 

doc 26 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ – Vị để mở rộng câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28 DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ 
Tiết : 102 MỞ RỘNG CÂU
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
_ Hiểu được thế nào là dúng cụm c-v để mở rộng câu tức là dùng cụm c-v để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ .
_ Nắm được các trường hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu .
 2. Thái độ :
_ Cẩn thận chính xác khi phân tích câu , xác định từ loại .
 3.Kỹ năng :
	 _ Mở rộng các câu trong nói và viết .
II. Chuẩn bị :
 * Thầy : Kiến thức về từ loại,cụm từ .
 * Trò : Xem lại các loại từ loại, cụm từ .
III. Các bước lên lớp :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài :
_ Thế nào là câu chủ động , câu bị động ? Cho ví dụ ?
_ Nêu mục đích của việc chuyển câu chủ động thành câu bị động ?
 3. Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV cho HS đọc VD ở bảng phụ.
? Tìm các cụm danh từ có trong VD?
? Phân tích cấu tạo các cụm từ vừa tìm được?
? Những cụm từ ta đã phân tích, em thầy về mặt hình thức như thế nào?
GV cho tiếp VD:
“Chúng tôi tin bạn ấy sẽ nhanh chóng bình phục”
? Xác định cụm động từ?
? Phân tích cấu tạo cụm động từ?
? Qua các VD, em hiểu thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu?
Hoạt động 2
GV gọi HS đọc VD a,b,c,d.
? Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ?
? Em rút ra được kết luận gì trong việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?
Hoạt động 3
Hãy tìm cụm chủ – vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ ?
=> Những tình cảm ta không có; những tình cảm ta sẳn có.
=> Những tình cảm ta không có.
 PTT DTTT PTS
 Ta / không có.
 CN VN
Những tình cảm ta sẳn có.
 PTT DTTT PTS
 Ta / sẳn có
 CN VN
=> Dùng cụm danh từ để mở rộng câu.
=> Tin bạn ấy / sẽ nhanh chóng 
 ĐTTT CN VN
bình phục. 
=> Cụm chủ – vị:
a/. Chị ba đến
b/. Tinh thần rất hăng hài
c/. Trời sinh lá sen
 Trời sinh cốm
d/. Cách mạng tháng tám thành công
a/. Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được
-> Phụ ngữ cụm danh từ
b/. Khuôn mặt đầy đặn 
-> Làm vị ngữ
c/. Các cô gái Vòng đỗ gánh 
-> Phụ ngữ trong cụm danh từ
 Hiện ra từng lá cốm . nào
-> Phụ ngữ cụm động từ
d/. một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình
-> Làm chủ ngữ và làm phụ ngữ
I. Thế nào là dùng cụm chủ –vị để mở rộng câu :
1. Tìm cụm danh từ :
 - Những tình cảm ta không có.
 - Những tình cảm ta sẳn có.
=> Cụm danh từ.
2. Phân tích cấu tạo :
VD: Ta / không có
 CN VN
=> Cụm C –V
* Ghi nhớ sgk/68
II. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu :
a/. Chị ba đến -> Làm chủ ngữ.
b/. Tinh thần rất hăng hái 
-> Làm vị ngữ.
c/. Trời sinh lá sen
 Trời sinh cốm
-> Phụ ngữ cụm động từ
d/. Cách mạng tháng tám thành công -> Phụ ngữ cụm động từ.
* Ghi nhớ sgk/69
III. LUYỆN TẬP
Tìm cụm chủ – vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.
a/. Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được
-> Phụ ngữ cụm danh từ
b/. Khuôn mặt đầy đặn 
-> Làm vị ngữ
c/. Các cô gái Vòng đỗ gánh 
-> Phụ ngữ trong cụm danh từ
 Hiện ra từng lá cốm . nào
-> Phụ ngữ cụm động từ
d/. một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình
-> Làm chủ ngữ và làm phụ ngữ
4.Củng cố :
	Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ.
	Hướng dẫn học sinh làm bài2 sgk	
5/. Dặn dò
Học bài và xem lại đề bài viết số 5 văn nghị luận chứng minh. 
Tiết : 103	TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
	 BÀI KIỂM TRA VĂN – BÀI TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu :
- Qua việc nhận xét, trả và chữ 3 bài kiểm tra viết trong 3 tiết (90, 95, 96, 98) thuộc cả 3 phân môn TV, TLV và văn học giúp HS củng cố nhận thức và kĩ năng tổng hỡp ngữ văn đã học ở 5 tuần đầu của HKII.
- Phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân, tự sửa trên lớp và ở nhà. 
II. Chuẩn bị :
	Gv : Bài đã chấm.
	Hs : Xem lại đề đã làm.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Dùng cụm C-V để mở rộng câu là gì ? Cho ví dụ.
- Viết đoạn văn sử dụng câu có cụm C-V để mở rộng.
3 Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 :
 Trả bài TV
- GV nhận xét chung về bài làm, ưu nhược điểm.
- GV sửa bài (theo đáp án của bài kiểm tra)
- HS tự sửa vào bài làm của mình.
 Nghe
Trao đổi – tự sửa lại bài
I - Trả bài TV :
1/ Nhận xét chung :
- HS hiểu bài, vận dụng kiến thức đã học làm bài tốt.
- Một số ít chưa nắm vững kiến thức, làm bài chưa đạt yêu cầu.
2/ Sửa bài :
Hoạt động 2 :
Trả kiểm tra văn.
- GV nhận xét chung về bài làm của HS.
- GV sửa bài chung. 
Nghe
Trao đổi – tự sửa lại bài
II – Trả bài kiểm tra văn :
1/ Nhận xét chung :
- Đa số HS nắm được yêu cầu đề, có học và hiểu bài ® làm bài tốt.
- Một số ít còn lười học, làm chưa đạt yêu cầu của đề.
2/ Sửa bài :
Hoạt động 3 :
Trả bài tập làm văn 
- GV ghi lại đề tập làm văn.
- Hướng dẫn tìm hiểu lại đề bài.
	+ Thể loại : chứng minh.
	+ Nội dung : có lòng kiên chì nhẫn nại thì thành công .
	+ Giới hạn đề : trong lao động sản xuất, học tập, khoa học kĩ thuật, trong lịch sử. 
- GV sửa bài chung.
- GV sửa lỗi cho HS
(Lấp 1 số bài mắc lỗi của các lớp – sửa cho HS)
+ Thể loại : chứng minh.
	+ Nội dung : có lòng kiên chì nhẫn nại thì thành công .
	+ Giới hạn đề : trong lao động sản xuất, học tập, khoa học kĩ thuật, trong lịch sử. 
III - Trả bài TLV :
Đề bài : 
Nhân dân ta thường nói “ Có công mài sắt, có ngày nên kim ” Hãy chứng minh câu tục ngữ trên ?
1/ Nhận xét chung :
+ Ưu điểm : HS nắm được yêu cầu đề, nắm vững thể loại, làm bài tương đối tốt.
+ Khuyết điểm :
- 1 số bài chưa nắm được yêu cầu thể loại, bài làm lộn xộn sơ sài.
- 1 số bài nêu dẫn chứng còn vụn vặt, không thuyết phục, chưa tiêu biểu, chưa phân tích được.
- 1 số bài sa vào liệt kê dẫn chứng.
- Chưa liên kết được các đoạn MB, TB, KB.
- Bố chục chưa cân đối.
- GV chọn đọc những hoàn chỉnh, đạt yêu cầu.
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục sửa lỗi trong bài làm của mình theo nhận xét của GV.
 Theo dõi – thảo luận nhận xét
2/ Sửa lỗi :
1. Kiến thức :
2. Chính tả :
3. Lỗi ngữ pháp – diễn đạt :
 4. Củng cố :
- Nhắc lại yêu cầu của 1 bài văn chứng minh. 
5. Dặn dò : 
- Sửa bài.
- Soạn bài : Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
 Tiết : 104	TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
_ Nắm được mục đích ,tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích .
 2.Thái độ :
_ Tìm tòi, phát hiện , yêu thích bộ môn .
 3. Kỹ năng :
_ Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích , so sánh với các đề bài nghị luận chứng minh
II. Chuẩn bị :
 * Thầy : Kiến thức về văn giải thích , giải thích trong đời sống trong văn nghị luận.
 * Trò : Chuẩn bị theo câu hỏi sgk về nhu cầu giải thích trong đời sống và trong văn nghị luận .
III.Các bước lên lớp :
 1.Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài : 
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1
Tìm Hiểu Nhu Cầu Giải Thích Trong Đời Sống .
Gv đặt vấn đề .
_ Lớp trưởng báo cáo hôm nay có bao nhiêu bạn trong lớp không chuẩn bị bài ờ nhà ?
_ Vì sao bạn không chuẩn bị bài ?
_ Vậy từ những lý do mà lớp trưởng giảng giải để cho cô hiểu thì cô nói bạn lớp là giải thích .
_Từ những lý lẽ trên em hãy cho biết giải thích trong đời sống là như thế nào ? 
ðĐó là giải thích trong đời sống còn giải thích trong văn nghị luận ntn ?.
_ Gv gọi 1 hs đọc câu 2 sgk 
_Do vậy, giải thích trong văn nghị luận như thế nào ?
 Gọi hs nêu điểm ghi nhớ 2
ðNhư vậy mục đích của việc giải thích là để nhận thức, hiểu rõ sự vật hiện tượng nhưng muốn giải thích có hiệu quả , có sức thuyết phục thì phải giải thích thường kết hợp với chứng minh và ngược lại .Khi hiểu được giải thích rồi thì ta tìm hiểu bài văn “ Lòng khiêm tốn “.
_ Gọi hs đọc bài văn 
_ Hãy cho biết bài văn giải thích về vấn đề gì ?
_ Để biết được giải thích về lòng khiêm tốn như thế nào ta tìm hiểu nội dung cụ thể của bài 
_ Cho hs chú ý 2 đoạn đầu và cho biết trước hết lòng khiêm tốn là gì ?
_ Đây là những lý lẽ mà tác giả đã giải thích vể khiêm tốn.Lý lẽ này được trình bày theo lối liệt kê .
_ Từ những lý lẽ trên , tác giả định nghĩa ntn về khiêm tốn ( định nghĩa này cũng được liệt kê ).
_ Trái với khiêm tốn là gì ?
( Đưa ra hình ảnh để đối chiếu ).
_ Tiếp theo khiêm tốn có lợi ,hại gì đối với con người ?
(Nguyên nhân: Quá khiêm tốn dẫn đến hậu quả tự hạ mình à đề phòng ð tránh ).
_ Cái lợi của khiêm tốn là gì ?
( Là tấm gương để noi theo).
* Tóm lại : Con người khiêm tốn đường đời .
ÄQua bài văn trên người ta thường giải thích bằng những cách nào ?
ð Những cách giải thích trên còn gọi là lập luận giải thích .
* Các câu định nghĩa có phải là giải thích không ?
_ Nhờ vào đâu mà em hiểu được lòng khiêm tốn,bằng những ngôn từ ra sau ,lời lẽ phải ntn ?
_ Do vậy ,muốn làm một bài văn giải thích tốt , ta phải làm sao ?
_ Hs trả lời 
_ Hs nêu lí do 
_ Muốn giải thích được các vấn đề trên thì chúng ta phải tìm hiểu ,phải học hỏi,nghiên cứu ,phải có kiến thức nhiều mặt thì ta mới giải thích được .
_ Hs nêu điểm ghi nhớ 1
_ Hs đọc sgk .
_ Bài văn giải thích về vấn đề :Thế nào là lòng khiêm tốn .
_ Hs chú ý 2 đoạn đầu và trả lời .
+ Khiêm tốn có thể .sự vật .
+ Khiêm tốn là . Xã hội .
+ Khiêm tốn là .xa.
_ Tác giả định nghĩa về lòng khiêm tốn là nhã nhặn, học hỏi.
_ Trái với khiêm tốn là sự khoe khoang ,tự đề cao cá nhân mình trước người khác.
_ Người có tính khiêm tốn thêm nữa.
_ Đó là cuộc đời mãi mãi ./.
_ Hs nêu điểm ghi nhớ 3.
_ Các câu địn ... m tắt truyện ® nhận xét
 - GV tóm tắt lại.
? Qua tóm tắt và việc đọc ở nhà em chia bố cục của truyện ?	- HS chia đoạn
	 	- GV chốt lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
HS đọc theo đoạn–vừa kết hợp phân tích.
S đọc đoạn 1/74, 75.
? Hãy chỉ ra 2 mặt tương phản :
 Tương phản giữa cảnh dân hộ đê và cảnh quan ở trong tỉnh ?
 - Cảnh vở đê ở đoạn 1 – HS tìm chi tiết (SGK/74)
 HS đọc đoạn 2/75, 76, 77
? Tiếp tục tìm chi tiết tương phản giữa dân hộ đê và quan phụ mẫu ?
 - Dân : Nhốn nháo, lo sợ, bất lực trước sức nước, sức trời.
 - Quan : Uy nghi, đường bệ, nhàn nhã (HS tìm chi tiết ở đoạn 2/75, 76, 77)
 HS đọc tiếp đoạn 3/77
?Tiếp tục từ cảnh tương đối lập trong đoạn 3 ?
 - Khi tiết ở đoạn 3/77.
? Cảnh tượng người dân trong cảnh vỡ đê như thế nào ?
 - Nhà văn đã miêu tả rất chi tiết cụ thể tại họa của thiên nhiên đang dáng xuống đầu người dân lao động. Họ đang cố hết sức để hè đê nhưng vô vọng -> rơi vào cảnh thảm sầu.
? Cảnh tượng và thái độ của quan khi hệ đê như thế nào ?
 - Cảnh tượng trong đình như 1 triều đình con, trật tự tôn nghiêm, đầy đủ tiện nghi, không có một chút lo âu, mà nhàn nhã, đam mê cờ bạc -> chúng đang say với niềm vui phi nhân tính.
? Nhà văn đã sử dụng BPNT gì ?
 - Tương phản
 - Tăng cấp
? Tại sao tác giả lại chú ý miêu tả kỹ sự đam mê đánh bài của quan ? 
 GV giảng.
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
 - Hai cảnh tượng cũng diễn ra một thời điểm. Cùng 1 địa điểm, của những con người có chung 1 nhiệm vụ ® 2 cách hoàn toàn trái ngược nhau, trái ngược đến khó tin – qua hàng loạt chi tiết tô đậm tương phản sinh động gợi cảm ® giúp người đọc cảm nhận hết sự vô trách nhiệm của các quan phụ mẫu đối với dân và thấy rõ nỗi thống khổ của những người dân vô tội. Hắn không hề mảy may động lòng trước nỗi khổ của dân.
 Hắn thờ ơ, dửng dưng, vô trách nhiệm trước sau như một vẫn là thái độ “ sống chết mặc bay” 
®Từ đó khơi dậy người đọc sự cảm thông, phẫn nộ, 
? Qua phân tích trên em hãy nêu nhận xét về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện ?
(nhận xét ngôn ngữ, hình tượng nhân vật ?)
 - HS trả lời.
 - GV giảng chốt ý.
Hoạt động 3 : Tổng kết bài
? Nêu ý nghĩa truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” ?
 - GV giảng chốt ý
 - HS đọc ghi nhớ SGK/83
Hoạt động 4 : Luyện tập
 1) Em hãy nêu cảm nghĩ về nhân vật quan phụ mẫu :
 2) Bài tập 1/83 
I- Giới thiệu tác giả – tác phẩm :
1- Tác giả : SGK/79 
2- Tác phẩm :
 a) Là truyện ngắn hiện đại đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ.
 b) Tóm tắt truyện :
Truyện xảy ra ở Bắc Bộ vào lúc 1 giờ đêm, nước sông Nhị Hà lên to– khúc đê X, xã X sắp bị vỡ. Dân phu hàng trăm người kéo đến lo sợ đê hỏng. Nhưng trong đình vẫn đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ tấp nập cho 
“ Quan phụ mẫu” đánh tổ tôm. Trước nguy cơ đê vỡ nhai lại và quan vẫn thản nhiên đánh bài và thờ ơ trước cảnh tượng lo sợ của dân. Cuối cùng quan thắng bài, đê vỡ dẫn đến cảnh thảm sầu
 c) Bố cục : 3 đoạn
+Từ đầu  hỏng mất ; Nguy cơ để vỡ và sự chống đỡ của người dân.
+Tiếp  Diếu mày ! : Cảnh quan và nha lại đánh tổ tôm.
+ Còn lại : cảnh đê vỡ – quan thắng bài.
II- Tìm hiểu văn bản : 
1- Cảnh vỡ đê và cảnh trong đình:
a) Cảnh vỡ đê
- Trời mưa tầm tả
- Nước sông dâng to, cuồn cuộn bốc lên.
- Dân phu hàng trăm, nghìn người cố hết sức hệ đê - Tình cảnh thật là thảm.
- Dân xao xác gọi nhau, tiếng trống, tiếng ốc thổi vô hồi- lo thay, nguy thay.
- Dân cố hết sức nhưng vô vọng,
sức người không địch nổi sức trời.
- Đê vỡ – Dân rơi và cảnh thảm sầu
Þ Thiên nhiên đang đe dọa cuộc sống người dân trông thật thảm sầu. 
b) Cảnh trong đình
- Đình vững chãi, cao ráo cách xa khúc đê sắp vỡ.
- Không khí tĩnh mịch trang nghiêm, đèn sáng trưng.
- Quan uy nghi, chễm chệ, nhàn nhã, đầy đủ nghi thức, đầy đủ tiện nghi.
- Quan : Đam mê tổ tôm “đê vỡ mặc đê  không bằng nước bằng cao thấp. 
- Quan hù dọa, quát nạt : “ Đê vỡ rồi ) ông cách cổ chúng mày, bỏ tù chúng mày”
- Quan : Ù bài lớn, đắc ý : ngài vừa cười vừa nói
“ Ù! Thông tâm chi chi nảy!”
Þ Tôn nghiêm trật tự, quan uy nghi, đường bệ, nhàn nhã với niềm vui phi nhân tính 
 Þ Phép tương phản kết hợp tăng cấp đã lên án gay gắt cuộc sống xa hoa
hưởng lạc, thái độ mặt bay của những kẻ cầm quyền. Sự thông cảm sâu sắc trước nổi thông khổ của người dân. 
2. Giá trị tác phẩm :
 a) Giá trị nội dung :
 - Giá trị hiện thực :
 Phản ánh chân thực sự đối lập giữa cuộc sống của nhân dân và cuộc sống của bọn quan lại.
 - Giá trị nhân đạo :
 Thể hiện lòng thương cảm chân thành trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân trước họa “ do tại trời ách nước”
 b) Giá trị nghệ thuật :
 Kết hợp nhuần nhuyễn giữa 2 phép tương phản và tăng cấp. Ngôn nhữ sinh động, miêu tả cụ thể nhất khắc hoạ rõ tính cách nhân vật.
III- Ghi nhớ : Học sgk/83
VI- Luyện tập :
1) Nêu đặc điểm nhân vật và cảm nghĩ :
 - Đặc điểm : + Sống xa hoa, nhàn nhã hưởng lạc.
 + Thờ ơ vô trách nhiệm, hống hách độc ác.
 - Cảm nghĩ : Căm ghét, phẩn uất tên quan xấu xa có lối sống “ Sống chết mặc bay”
2) Bài tập 1/83.
4. Củng cố :
 - Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện ?
 - Cảm nghĩ của em sau khi học xong bài văn này ?
5. Dặn dò :
 - Học ghi nhớ SGK/83 
 - Học bài học trong vở
 - Làm bài tập 2/83
 - Chuẩn bị bài “ Cách làm bài văn GT” SGK/84. 
Tiết 102
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ 
MỞ RỘNG CÂU
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
_ Hiểu được thế nào là dúng cụm c-v để mở rộng câu tức là dùng cụm c-v để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ .
_ Nắm được các trường hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu .
 2.Kỹ năng :
	 _ Mở rộng các câu trong nói và viết .
 3. Thái độ :
_ Cẩn thận chính xác khi phân tích câu , xác định từ loại .
II. CHUẨN BỊ :
 * Thầy : Kiến thức về từ loại,cụm từ .
 * Trò : Xem lại các loại từ loại, cụm từ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 1. Ổn định lớp : ktss
 2. Kiểm tra bài : (Khởi động) 
_ Thế nào là câu chủ động , câu bị động ? Cho ví dụ ?
_ Nêu mục đích của việc chuyển câu chủ động thành câu bị động ?
 3. Bài mới :
Hoạt động 1
Tìm Hiểu Cách Dùng Cụm C-V Để Mở Rộng Câu .
_Cho hs đọc ví dụ 1 sgk/68
_ Gọi hs xác định cụm chủ vị trong câu trên .
_ Các em chú ý phần vị ngữ và tìm cho cô những cụm danh từ .
_ Cho biết dt trung tâm trong cả 2 cụm này là từ nào ?
_ Những từ đứng trước và sau bổ nghĩa cho từ trung tâm gọi là gì ?
_Bây giờ ta xem phụ ngữ này có cấu tạo như thế nào ?
_ Phụ ngữ đứng trước là một từ ( chỉ lượng ).
_ Còn phụ ngữ đứng sau thì em xem có cấu tạo ntn ? ( 1 từ,1 ngữ, 1 cụm chủ vị ).
_ Em hãy xác định chủ vị .
_ Vậy văn chương gây cho ta những tình cảm ntn ? 
_ Gv chốt lại : Những cụm từ c-v này làm thành phần cảu câu hoặc của cụm từ dùng để mở rộng câu ?
_ Một em đọc điểm ghi nhớ 1
_ Tiếp theo ta xem dùng cụm c-v để mở rộng câu trong trường hợp nào ?
_ Gọi hs đọc ví dụ phần II và chú ý trả lời câu hỏi :
 a/. Điều gì khiến cho tôi rất vui và vững tâm?
_ Chị 3 đến là một cụm c-v và cụm c-v này giữ vai trò gì trong cả câu ?
b/ Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta thế nào ?
c/ Chúng ta có thể nói gì?
d/ Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày nào ?
ðTừ các ví dụ trên ta dúng cụm chủ vị để mở rộng câu trong các trường hợp nào ?
_ Gọi hs đọc lại ghi nhớ toàn bài . 
_ Hs đọc ví dụ 
_ Hs tìm CN và VN .
+ Văn chương là CN
+ Gây cho ta sắn có: VN
_ Hs tìm cụm danh từ 
+Những tình cảm ta không có
+Luyện những tình cảm có
_ Hs xác định cụm danh từ trung tâm.
+ Tình cảm .
+ Gọi là phụ ngữ .
+ Một cụm chủ vị 
+ Ta / không có,ta / sẵn có 
 c v c v 
 Ta không có 
 Ta sẵn có .
_ Hs đọc ghi nhớ .
a) Chị / ba đến .
 c v
_ Chị ba đến : Giữ vai trò làm chủ ngữ .
_ Tinh thần rất hăng hái 
( Làm vị ngữ )
_Trời / sinh lá sen 
 c v
 ủ trong lá sen .(làm cụm phụ ngữ trong cụm động từ ).
d/(Từ ngày) Cách mạng tháng tám / thành công 
 c v
Làm phụ ngữ trong cụm danh từ .
_ Hs đọc lại ghi nhớ .
 I/ Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu :
* Khi nói hoặc viết có thể dúng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường , gọi là cụm chủ vị làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu .
II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu :
Hoạt động 2
Luyện Tập
_Cho hs đọc y/c bài tập 1 và lần lược thực hiện theo y/c .
III. Luyện tập :
1.Xác định cụm chủ vị làm thành phần câu , thành phần cụm từ:
a/ Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được (cụm chủ vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ ).
b/ Khuôn mặt đầy đặn (cụm chủ vị làm vị ngữ).
c/ Các cô gái vòng đỗ gánh ( cụm chủ vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ ) .
+ Hiện ra từng lá cốm , sạch sẽ và tinh khiết không có mảy may một chút bụi nào (cụm chủ vị làm phụ ngữ trong cụm động từ ).
d/ Một bàn tay đập vào vai (cụm chủ vị làm chủ ngữ ) .
4. Củng cố : 
_ Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu .
_ Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu .
5. Dặn dò :
	_ Học bài + Xem tiếp bài “ Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tt) “.
Tuần 26
Tiết 103
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 ( TIẾNG - VIỆT VĂN )
* Đã soạn ở câu chấm trả bài 
* Dặn dò : Phần tập làm văn chuẩn bị bài , tìm hiểu chung về văn giải thích .
	_ Văn : Soạn bài “ Sống chết mặc bay”
	_ Tiếng việt : Luyện tập dùng cụm chủ vị để mở rộng câu .

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET102.doc