Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 109 đến tiết 110

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 109 đến tiết 110

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

 Thấy được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và những thành công về nghệ thuật của tác phẩm.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.

 - Hiện thực về cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bon quan lại dưới chế độ cũ.

 - Những thành công về nghệ thuật của truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”- Một trong những tác phẩm mở đầu cho truyện ngắn Việt Nam hiện đại.

 - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.

2. Kĩ năng:

 a.Kỹ năng chuyên môn

 - Đọc - Hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.

 - Kể tóm tắt truyện.

 - Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập, tương phản và tăng cấp.

 

doc 16 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 109 đến tiết 110", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12 / 03 / 2012.
 Ngày giảng: 19 / 03 / 2012.
Tuần 29 :
Tiết 109, 110 : V¨n b¶n: sèng chÕt mÆc bay
 ~ Ph¹m Duy Tèn ~
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 Thấy được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và những thành công về nghệ thuật của tác phẩm. 
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
 - Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.
 - Hiện thực về cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bon quan lại dưới chế độ cũ.
 - Những thành công về nghệ thuật của truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”- Một trong những tác phẩm mở đầu cho truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
 - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.
2. Kĩ năng:
 a.Kỹ năng chuyên môn
 - Đọc - Hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.
 - Kể tóm tắt truyện.
 - Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập, tương phản và tăng cấp.
b. Kỹ năng sống
- Tự nhận thức được giá trị của tinh thần trách nhiệm với người khác.
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân. Từ đó xác định lối sống có trách nhiệm với người khác.
3. Thái độ: Biết phê phán những hành động sai trái, cảm thông trước hoàn cảnh khó khăn của mọi người
III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: §äc kÜ bµi häc vµ so¹n bµi chu ®¸o.
2. Trò: §äc kÜ bµi häc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK.
IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Bước I: Ổn định tổ chức: (1 phút)
Bước II: Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 a, Nội dung kiểm tra: Hãy nêu nghệ thuật, nội dung của văn bản '' Ý nghĩa văn chương'' ? 
b, Dự kiến kiểm tra:
Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:
 * Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian: 1 phút
- Phương pháp: Thuyết trình
- Kĩ thuật: Động não
 GV: Câu tục ngữ “Sống chết mặc bay” thể hiện thói vô trách nhiệm một cách trắng trợn của viên quan phụ mẫu chi dân trong một lần hộ đê vô tiền khoáng hậu ! câu chuyện đặc sắc đã được ngòi bút hiện thực và nhân đạo của Phạm Duy Tốn kể lại một màn kịch bi hài hấp dẫn qua vb “ sống chết mặc bay”
 * Hoạt động 2: Tri giác(Đọc, quan sát, tóm tắt)
- Thời gian dự kiến: 8 phút
- Phương pháp: Đọc , vấn đáp.
- Kĩ thuật: Động não, chúng em biết 3...
Thầy
Trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chú
Hướng dẫn Đọc – chú thích
Đọc – chú thích
I. Đọc – chú thích:
H. Tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ ?
GV hướng dẫn h.s đọc và đọc mẫu
Gọi h.s đọc . Nhận xét
H. V¨n b¶n trªn trÝch trong t¸c phÈm nµo?
- Tr×nh bµy dùa vµo chó thÝch.
- Đọc văn bản
- Tr¶ lêi dùa vµo chó thÝch.
- Tù nêu.
1. Tác giả
- Phạm Duy Tốn ( 1883- 1924 ) Quê : Hà Tây. 
- Là một trong những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam.
- Ông là 1 cây bút tiên phong và xuất sắc của khuynh hướng hiện thực ở những năm đầu TK XX.
- Truyện ngắn của ông chuyên về phản ánh hiện thực XH.
2, Tác phẩm:
a,Đọc – Tóm tắt:.
b, Xuất xứ : - “ Sống chết mặc bay” được in trong truyện ngắn Nam phong xuất bản 1918. Đây là một trong những truyện ngắn thành công nhất của tác giả Phạm Duy Tốn.
Hướng dẫn h.s tìm hiểu ý nghĩa của các từ khó
- Giải thích.
c, Từ ngữ khó: sgk
H. Trình bày bố cục của văn bản?
H.Văn bản thuộc kiểu loại gì?
H.Truyện trung đại và truyện ngắn hiện đại có điểm gì giống và khác nhau ?
- Giống: đều thuộc thể loại truyện ngắn (tự sự)
- Khác: + Truyện T. đại viết bằng chữ Hán, thiên về kể chuyện người thật, việc thật, cốt truyện đ. giản thường mang m.đích giáo huấn.
+ Truyện hiện đại viết bằng văn xuôi hiện đại có tính chất hư cấu, cốt truyện phức tạp hơn hướng vào khắc hoạ hình tượng nhân vật, phản ánh mối quan hệ nhân sinh, đời sống tâm hồn của con người.
- Trình bày
d, Bố cục: Chia làm ba phần.
- Phần 1: Từ đầu .... vỡ mất –> Cảnh sắp vỡ đê 
- Phần 2: Tiếp ... điếu, mày –> Cảnh trên đê và trong đình trước khi vỡ đê. 
- Phần 3: Còn lại -> Cảnh vỡ đê 
e, Phương thức biểu đạt: Tự sự.
 Thể loại: Truyện ngắn hiện đại.
* Hoạt đông 3: Phân tích, cắt nghĩa
- Thời gian dự kiến: 24 phút
- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, phân tích, bình giảng
- Kĩ thuật: Động não, nhóm bàn
Thầy
Trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chú
Hướng dẫn Đọc – hiểu văn bản
Đọc – hiểu văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản:
H.Quan sát vb hãy cho biết chuyện kể về sự kiện gì . nhân vật chính trong truyện này là ai?
? Phần nội dung nào là chính ? Vì sao em xác định ntn? 
- Gọi hs đọc phần đầu? 
H. Cảnh muôn dân hộ đê được tác giả miêu tả ntn ?( thời gian, không gian, địa điểm, không khí, cảnh tượng hộ đê )
H. Thời gian, không gian được tác giả đưa ra có ý nghĩa gì?
 H. Em có cảm nhận gì về không khí và tinh thần của con người trong đoạn văn?
H. Mặc dù hàng trăm nghìn người làm việc khẩn trương, có trách nhiệm song em thấy tình thế khúc đê có khả quan không? Tìm những câu văn miêu tả tình cảnh lúc bấy giờ?
H. Tên sông được nói cụ thể (sông Nhị Hà) nhưng tên làng tên phủ được ghi bằng ký hiệu (làng X thuộc phủ X). Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả ?
H. Nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn 1 có gì đặc sắc?
H. Qua phân tích em có cảm nhận gì về cảnh hộ đê của người dân ?
H. Qua đó, em nhận xét gì về thái độ của tác giả với cảnh được miêu tả?
Yêu cầu theo dõi đoạn tiếp.
H. Những kẻ có trách nhiệm trong việc đi hộ đê được nhắc đến trong truyện là ai, chúng đang ở đâu, làm gì? 
H.Cảnh trong đình được miêu tả ntn (địa điểm, không khí, quang cảnh)? Trong đó tác giả tập trung m. tả cảnh gì ?
H. Tìm những chi tiết miêu tả quan phụ mẫu? H.Em có nhận xét gì về những đồ dùng sinh hoạt của viên quan khi đi hộ đê.?
H. Điều quan tâm nhất của viên quan phụ mẫu lúc này là gì?
H. Qua những chi tiết này em có nhận xét gì về chân dung viên quan phụ mẫu?
H. Thái độ của quan trước cảnh đê có nguy cơ bị vỡ ntn? 
H. Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết truyện trong đoạn này?
* GV: Đoạn văn tập trung miêu tả viên quan phụ mẫu mang trọng trách đi hộ đê nhưng ta có cảm giác quan đang ngồi nghỉ ngơi, chơi trong tư thất với đầy đủ tiện nghi sang trọng, xa xỉ, kẻ hầu người hạ, không một chút gì lo âu hay quan tâm đến nhiệm vụ hộ đê của mình. Những lời bình của tác giả cho ta hiểu rõ hơn bộ mặt thật của viên quan phụ mẫu " Ngài mà còn dở ván bài.dầu trời long đất lở, đê vỡ, dân trôi ngài cũng thây kệ." 
* HS theo dõi đoạn tiếp: “Khi đó...điếu mày” 
H.Sự tăng cấp trong việc đam mê cờ bạc của quan phủ được thể hiện tất rõ trong đoạn này. Em hãy phân tích để làm rõ ? 
H. Đoạn trích giúp em hiểu thêm gì về viên quan phụ mẫu này? 
GV: Tên quan phụ mẫu đam mê cờ bạc, không chỉ huy nhân dân hộ đê đã đành nhưng ở trong tình thế nguy cấp, là người có trách nhiệm trong việc hộ đê mà hắn mải mê cờ bạc thờ ơ, coi như không biết gì, vô trách nhiệm đến táng tận lương tâm mặc đê vỡ , dân trôi cũng thây kệ. 
H. Nghệ thuật tương phản, tăng cấp ngày càng được thể hiện rõ ràng hơn, em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của nó?
H. Bên cạnh quan phụ mẫu, mặc dù tg không tập trung miêu tả nhiều xong những kẻ như thầy đề, thầy đội nhất, thầy thông nhì, tránh tổng, lính lệ cũng góp phần tô đậm thêm bộ mặt thật của những kẻ có chức sắc, quyền lực, trách nhiệm trong việc giúp dân hộ đê.
H. Em nhận xét gì về những nhân vật này?
H. Ngoài ra em có nhận xét thêm gì về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, xây dựng nhân vật của tác giả?
H. Qua tìm hiểu em hãy nêu nhận xét về cảnh quan phủ, nha lại đánh tổ tôm?
Nghị Quế, nghị Lại, huyện Hinh, nghị Hách..những kẻ làm quan có cùng bản chất , vốn rất nhiều trong xã hội pk xưa
H. Tác giả đã kết hợp ngôn ngữ miêu tả và ngôn ngữ biểu cảm như thế nào? Tác dụng của cách dùng ngôn ngữ này?
 H. Hãy miêu tả và nêu cảm nhận về bức tranh
* Đây là truyện ngắn hiện đại đầu tiên có chất lượng cao, nó phản ánh được hiện thực xã hội phong kiến đương thời. Tiếp tục phát huy khuynh hướng hiện thực đó, các nhà văn hiện thực phê phán 30-45 như Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng đã phản ánh khá đầy đủ và phơi bầy bộ mặt tàn bạo của giai cấp thống trị qua tác phẩm: Đồng hào có ma, Tắt đèn, Giông tố
H. Thiên tai thời nào cũng thế: ghê gớm và vụ tình,ở nước ta đồng bào Miền Trung vẫn thường xuyên chịu lũ, Đảng và nhà nước ta đã có những sự quan tâm ntn.?
Cảnh vỡ đê, nhân vật chính là quan phụ mẫu .
( Phần 2 ) vì thể hiện được nội dung văn bản
- HS tự tìm chi tiết sgk.
-Đêm khuya, mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm đê vỡ
-> Nhấn mạnh sự nguy cấp của việc cứu đê.
- Đê núng thế, thẩm lậu: 
+ trời : mưa vẫn tầm tã trút xuống
+ sông: nước cứ cuồn cuộn bốc lên
- Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời hỏng mất -> nguy cấp, vô vọng
-Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi trong nước ta.
- Ngôn ngữ miêu tả:
+ Nhiều từ láy tượng hình (bì bõm, lướt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn)
+ Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay)
- Đọc thầm.
Quan phủ, nha lại đánh tổ tôm ở trong đình
-HS nêu chi tiết sgk. Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm.
- Đồ dùng, sinh hoạt, dáng ngồi, cách nói, với phép liệt kê.
Ván bài đang chơi dở.
- Tự nhận xét...
- Lạnh nhạt, thờ ơ, vô tâm
- Nhận xét...
- Thảo luận - chia bảng phụ thành ba cột : Âm thanh ( tác động của ngoại cảnh); Thái độ của mọi người ; thái độ của quan 
- Vô trách nhiệm, cậy quyền uy nạt lộ, đẩy trách nhiệm cho người khác, là kẻ vô nhân tính.
- Khắc hoạ tính chất tàn nhẫn cuả tên quan phụ mẫu, làm cho câu chuyện càng hấp dẫn, mâu thuẫn thắt chặt, nút truyện được đẩy lên đỉnh điểm.
- Tuy chưa đến nỗi táng tận lương tâm như tên quan phụ mẫu, họ còn biết run sợ, lo lắng trước cảnh đê vỡ xong họ cũng là những kẻ đáng bị lên án vì thói xu nịnh, ích kỉ, vô trách nhiệm.
- Ngôn ngữ sinh động, thể hiện cá tính nhân vật (lời đối thoại)
- Nhận xét...
-Học sinh theo dõi đoạn cuối văn bản
- Tự nêu...
-HS quan sát kênh hình 2 trên máy chiếu.
- Quan tâm đặc biệt, phòng chống, cứu hộ kịp thời
- Bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trực tiếp chỉ đạo chống bão
1. Cảnh sắp vỡ đê
 - Thời gian: gần 1h đêm
- Không gian: mưa tầm tã, nước sông lên to
- Địa điểm: Khúc đê làng X thuộc phủ X núng thế, thẩm lậu.-> ở chỗ đê xung yếu nhất.
- Không khí, cảnh tượng hộ đê: trống đánh liên thanh, ốc thổi liên hồi, tiếng người xao xác gọi nhau, 
Cảnh dân phu: hàng trăm nghìn người,. Hộ đê từ chiều, đói khát, mệt mỏi, ướt lướt thướt. -> Không khí: nhốn nháo, căng thẳng
-> Công vịêc: nặng nhọc, nguy cấp
->Con người: dốc hết sức lực, khả năng, hết trách nhiệm
 => Tình thế căng thẳng, cấp bách đe dọa cuộc sống của người dân
* Nghệ thuật:
-Nghệ thuật tương phản:
 thiên nhiên> < con người :
Sức trời : nước ngày 1 to,ngày một dữ dội.>< Sức người mỗi lúc một cạn ngày một mệt m ... ầu HS đọc 3 cách viết mở bài.
H. Có mấy cách mở bài cho bài văn lập luận giải thích? Đó là những cách nào ?
Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
H. Phần MB cần nêu những gì ?
Y/ cầu Hs đọc 3 đoạn văn giải thích.
H. Phần TB của bài văn giải thích cần phải làm gì ?
Y/ cầu HS viết và đọc phần KB.
H. Phần KB của bài văn giải thích cần nêu những gì ?
H. Bước cuối cùng của bài văn giải thích là bước nào ?
Yêu cầu ghép thành bài hoàn chỉnh
- Nhắc lại kiến thức cũ...
- Tự nêu
- Đọc đề.
- Nêu các bước làm bài nghị luận.
- Văn GT.
- Tự nêu
- Dùng các cách trong văn GT, chủ yếu là lí lẽ
- Ta dùng dẫn chứng
- HS viết mở bài.
- Tự nêu
- Mỗi tổ 1 đoạn văn TB.
- Tự nêu
- HS viết và trình bày bài viết của bản thân
- Nêu các bước làm thân bài
- Viết và đọc kết bài
- Tự nêu
- Viết bài
- Ghép thành bài hoàn chỉnh
I.Văn giải thích là gì?
- Giải thích là làm cho người nghe nhận thức được 1 v/đề chưa biết.
II. Những nét đặc trưng của văn giải thích:
- Giải thích có nhiều lớp lang: giải thích 1 từ, 1 k/n, 1 v/đề của c/sống.
- Nói 1 cách đơn giản, giải thích là đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi:
+ Là gì? Thế nào? ( nêu định nghĩa )
+ Tại sao? Vì sao?
+ Như thế nào?
III- Các bước làm 1 bài văn lập luận giải thích:
* Đề bài: Giải thích câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách.
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài: Giải thích.
- Vấn đề: Lời khuyên về lối sống tương thân tương ái, yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa con người trong XH.
2. Lập dàn ý: 
* MB: - Giới thiệu k/q ND câu tục ngữ
 - Trích dẫn câu tục ngữ vào
* TB: 
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng: Thế nào là lá lành? Thế nào là lá rách? Lá lành đùm lá rách nghĩa là gì? ( Sử dụng pp nêu định nghĩa )
+ Nghĩa đen: Khi gói bánh, người ta thường dùng những chiếc lá lành để bọc ngoài những chiếc lá rách để che những chổ rách, hổng của lá -> chiếc bánh đẹp hơn .
+ Nghĩa bóng: Người có điều kiện thuận lợi hơn, sung túc hơn phải che chở đùm bọc, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh hơn mình.
-> Câu TN là lời khuyên về lối sống tương thân tương ái, yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa con người trong XH
- Tại sao phải sống tương thân tương ái, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình?
( sử dụng pp liệt kê chỉ ra mặt lợi mặt hại của lối sống ttta )
+ Họ là những người đáng thương, cần sự sẻ chia, giúp đỡ của cộng đồng để vượt qua khó khăn, để tiếp tục sống và sống có ích.
+ Đó là đạo lí nhân nghĩa, là tình cảm thiêng liêng mà 1 con người cần phải có.
- Lối sống tương thân tương ái đã đươc thể hiện ntn?
( Liệt kê những biểu hiện của lối sống tương thân tương ái: sự đùm bọc , giúp đỡ lẫn nhau của con người VN trong những hoàn cảnh khó khăn: thiên tai, bão lũ )
- Bản thân chúng ta cần làm gì để thực hiện lời khuyên của cha ông? ( Thực hiện bằng việc làm cụ thể , thiết thực chứ không phải bằng lời nói suông)
* KB: Tổng kết ý nghĩa của câu TN và rút ra bài học cho bản thân.
3- Viết bài:
4- Đọc và sửa lại bài:
Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát
- Thời gian dự kiến: 5 phút
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Động não
Thầy
Trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chú
Hướng dẫn đánh giá, khái quát
Đánh giá, khái quát
* Ghi nhớ: sgk.
H. Muốn làm một bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện những bước nào?
H. Em hãy nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích?
H. Khi viết văn giải thích cần chú ý gì ?
Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
- Khái quat ND bài...
- Nêu dàn ý
- Tự nêu.
- §äc ghi nhí
* Kết hợp tốt các phương pháp giải thích , người viết sẽ tạo lập được hệ thống ý và lí lẽ trong bài văn -> Dàn ý bên là hệ thống ý thường gặp trong bài văn lập luận giải thích. Bài viết như vậy cũng sẽ chặt chẽ, lớp lang, rành mạch hơn. 
Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng
- Thời gian dự kiến: 9 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghép
Thầy
Trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chú
Hướng dẫn luyện tập
Luyện tập
IV. Luyện tập:
H. Viết thêm những cách kết bài khác cho đề bài trên ?
Hưíng dÉn häc sinh viÕt råi gäi tr×nh bµy. NhËn xÐt.
- Viết các kết bài khác -> trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
1. Hướng dẫn học bài cũ:
- Học thuộc ghi nhớ, làm phần luyện tập.
- Xem lại cả bài văn trên để nắm được cách làm bài văn giẩi thích.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
 - Đọc bài “Luyện tập lập luận giải thích” theo câu hỏi sgk.
 - Chú ý phần chuẩn bị bài ở nhà
 Ngày soạn: 12 / 03 / 2012.
 Ngày giảng: 23 / 03 / 2012.
Tiết 112: LuyÖn tËp lËp luËn gi¶i thÝch 
( Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà )
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
 - Khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích.
 - Vận dụng những hiểu biết đó vào làm 1 bài văn giải thích. 
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:Cách làm bài văn lập luận giải thích.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. 
3. Thái độ:Gi¸o dôc häc sinh ý thøc thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c bưíc khi lµm v¨n lËp luËn gi¶i thÝch. 
III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: §äc kÜ bµi häc vµ so¹n bµi chu ®¸o. Bảng phụ
2. Trò: §äc kÜ bµi häc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK.
IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Bước I: Ổn định tổ chức: (1 phút)
Bước II: Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
a, Nội dung kiểm tra: Em hãy nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích ?
b, Dự kiến kiểm tra:
 Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:
 * Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian: 1 phút
- Phương pháp: Thuyết trình
- Kĩ thuật: Động não
 GV: Trong văn nghị luận các em đã học cách viết bài theo lập luận giải thích. Vậy chúng ta cùng vận dụng điều đó vào 1 bài cụ thể ở buổi học hôm nay.
 * Hoạt động 2, 3: Tri giác, phân tích các ví dụ, đánh giá khái quát.
- Thời gian dự kiến: 17 phút
- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: Nhóm bàn, động não
Thầy
Trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chú
Hướng dẫn tìm hiểu 
Tìm hiểu 
I. Lý thuyÕt.
Gäi häc sinh ®äc ®Ò v¨n trong SGK. 
H: Nh¾c l¹i c¸c bưíc lµm bµi v¨n lËp luËn gi¶i thÝch? 
H: H·y x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò v¨n trªn ? 
H: Dùa vµo ®©u em nhËn ra ®­îc c¸c yªu cÇu trªn ? 
H: Em h·y gi¶i thÝch ý nghÜa c©u nãi ? 
H: V× sao nãi ®Õn s¸ch 
ng­êi ta liÒn nghÜ ®Õn trÝ tuÖ con ng­êi ? 
H: H·y t×m nh÷ng vÝ dô cho thÊy s¸ch lµ trÝ tuÖ bÊt diÖt ? 
H: C©u nãi trªn cßn ca ngîi ®iÒu g× ? 
H: H·y t×m thªm nh÷ng c©u nãi hay kh¸c vÒ s¸ch ®Ó hiÓu s©u vÊn ®Ò? 
H: Em cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo víi s¸ch vµ c©u nãi trªn ? 
Ho¹t ®éng 2: LËp dµn bµi 
H: Nh¾c l¹i dµn ý chung cña bµi v¨n nghÞ luËn gi¶i thÝch ?
 H. Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu, bài làm cần có những ý gì ?
 MB cần nêu những gì?
H.Ta có thể sắp xếp các ý của phần TB như thế nào ?
 Giải thích sách là gì ?
 Giải thích tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ ?
 Thái độ của em đối với việc đọc sách như thế nào?
Cho hs lµm råi gäi tr×nh bµy. 
Cho nhËn xÐt, bæ sung 
GV: §­a dµn ý mÉu vµ cho hs ®èi chiÕu ( ghi b¶ng phô ) 
H: Nh¾c l¹i c¸c yªu cÇu khi viÕt ®o¹n më, th©n bµi, kÕt bµi ? 
- Häc sinh ®äc 
- Häc sinh nh¾c l¹i 
- ThÓ lo¹i: NghÞ luËn gi¶i thÝch 
Néi dung: trùc tiÕp gi¶i thÝch mét c©u nãi, gi¸n tiÕp gi¶i thÝch vai trß cña s¸ch ®èi víi trÝ tuÖ con ngưêi. 
- Dùa vµo mÖnh lÖnh vµ tõ ng÷ trong ®Ò. 
- S¸ch chøa ®ùng trÝ tuÖ cña con ng­êi. 
- S¸ch lµ ngän ®Ìn s¸ng: ngän ®Ìn s¸ng räi chiÕu, soi ®­êng cña con ng­êi ra khái chèn tèi t¨m. 
- S¸ch lµ ngän ®Ìn s¸ng bÊt diÖt ngän ®Ìn kh«ng bao giê t¾t. 
-> S¸ch lµ nguån s¸ng bÊt diÖt ®­îc th¾p lªn tõ trÝ tuÖ cña con ng­êi
- Nh÷ng cuèn s¸ch cã gi¸ trÞ ghi l¹i nh÷ng hiÓu biÕt quý gi¸ nhÊt mµ con ng­êi th©u øom ®­îc trong mäi lÜnh vùc. 
- Nh÷ng hiÓu biÕt mµ s¸ch ghi l¹i kh«ng chØ cã Ých cho mét thêi mµ cho mäi thêi ®Æc biÖt truyÒn l¹i cho ®êi sau. 
- Häc sinh lÊy vÝ dô: s¸ch lÞch sö, ®Þa lÝ ... 
- Ca ngîi vai trß cña s¸ch ®èi víi trÝ tuÖ con ng­êi 
- Kh«ng cã s¸ch lµ kh«ng cã tri thøc ... 
- S¸ch lµ nguån tri thøc cña nh©n lo¹i. 
- CÇn ph¶i ch¨m ®äc s¸ch 
- CÇn chän s¸ch tèt, s¸ch hay ®Ó ®äc. 
- TiÕp nhËn ®­îc ¸nh s¸ng trÝ tuÖ trong s¸ch. 
- Häc sinh nh¾c l¹i 
- Häc sinh lËp dµn ý theo các gợi ý trên råi tr×nh bµy 
- NhËn xÐt bæ sung 
MB: - S¸ch lµ nguån tri thøc v« gi¸ cña nh©n lo¹i ... 
- Mét nhµ v¨n cã nãi " S¸ch lµ ngän ®Ìn ..." 
TB: - Gi¶i thÝch ý nghÜa c©u nãi. 
- Nãi ®Õn s¸ch lµ ng­êi ta nghÜ ®Õn trÝ tuÖ con ng­êi. 
- Qua c©u nãi mäi ng­êi ph¶i cã th¸i ®é ®óng víi s¸ch. 
KB: H·y yªu quý s¸ch nh­ yªu quý chÝnh b¶n th©n m×nh. 
- Häc sinh nh¾c l¹i 
- Quan s¸t.
- Nh¾c l¹i kiÕn thøc bµi.
*Đề bài: Một nhà văn có nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
1/ T×m hiÓu ®Ò vµ t×m ý
+ T×m hiÓu ®Ò 
- ThÓ lo¹i: nghÞ luËn gi¶i thÝch.
- Néi dung: ý nghÜa cña c©u nãi, vai trß cña s¸ch víi trÝ tuÖ con ng­êi. 
+ T×m ý: 
+ NghÜa ®en 
+ S¸ch lµ ngän ®Ìn s¸ng 
+ S¸ch lµ ngän ®Ìn s¸ng bÊt diÖt. 
+ S¸ch chøa ®ùng tri thøc cña con ng­êi. 
- Nãi tíi s¸ch lµ nghÜ ngay tíi trÝ tuÖ con ng­êi.
- Th¸i ®é cña mäi ng­êi víi s¸ch. 
2/ LËp dµn bµi 
II. Lập dàn bài:
1. MB: 
- Nhận xét khái quát về vai trò của câu dẫn trong đời sống con người.
- Trích dẫn câu nói.
2.TB:
a- G.thích ý nghĩa câu nói:
- Sách là gì: là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh thần, là người bạn tâm tình gần gũi.
-Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của con 
người: Sách giúp ta hiểu về mọi lĩnh vực, sách giúp ta vượt mọi khoảng cách về thời gian, không gian.
b- Thái độ đối với việc đọc sách: 
- Tạo thói quen đọc sách.
- Cần chọn sách để đọc.
- Phê phán và lên án những sách có ND xấu.
3-KB:
- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách.
- Nêu phương hướng hành động của bản thân.
Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng
- Thời gian dự kiến: 20 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghép
Thầy
Trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chú
Hướng dẫn luyện tập
Luyện tập
II.Thùc hµnh trªn líp.
-Chia líp thµnh 4 nhãm theo bàn tæ: 
Vßng 1 :N1: ViÕt ®o¹n më bµi 
N2: ViÕt ®o¹n ®Çu phÇn th©n bµi. 
N3: ViÕt ®o¹n hai phÇn th©n bµi. 
N4: ViÕt ®o¹n kÕt bµi
Gv H­íng dÉn häc sinh viÕt nhận xét -sửa chữa và tổng kết rút kinh nghiệm.
Vòng 2ghép thành bài văn hoàn chỉnh 
- Häc sinh viÕt ®o¹n v¨n theo yªu cÇu cÇu nhãm m×nh -> tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
3/ ViÕt ®o¹n v¨n 
4/ §äc - söa ch÷a 
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
1. Hướng dẫn học bài cũ:
 - TiÕp tôc «n l¹i c¸c b­íc lµm bµi v¨n lËp luËn gi¶i thÝch .
- Hoµn thµnh bµi v¨n trªn.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
 - Viết bài TLV số 6- Văn lập luận giải thích (ở nhà).
 Đềbài: Em hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 tuan 29 chuan KTKN moi.doc