I. MỤC TIÊU :
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:
- NẮM ĐƯỢC CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG.
- BIẾT DÙNG DẤU GẠCH NGANG, PHÂN BIỆT DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI.
II. CHUẨN BỊ :
GV : THAM KHẢO CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN.
HS : THAM KHẢO BÀI TRƯỚC.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1/. ỔN ĐỊNH
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ
? CHO BIẾT CÔNG DỤNG CỦA DẤU CHẤM LỬNG?
=> - TỎ Ý CÒN NHIỆU SỰ VẬT, HIỆN TƯƠNG CHƯA LIỆT KÊ HẾT.
- THỂ HIỆN CHỖ LỜI NÓI BỎ DỞ HAY NGẬP NGỪNG, NGẮT QUÃNG.
- LÀM GIÃN NHỊP ĐIỆU CÂU VĂN, CHUẨN BỊ CHO SỰ XUẤT HIỆN MỘT TỪ NGỮ BIỂU THỊ NỘI DUNG BẤT NGỜ HAY HÀI HƯỚC, CHÂM BIẾM.
Tuần 33 – Tiết 122 DẤU GẠCH NGANG I. Mục tiêu : Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Nắm được công dụng của dấu gạch ngang. - Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. II. Chuẩn bị : GV : Tham khảo các tài liệu có liên quan. Hs : Tham khảo bài trước. III. Các bước lên lớp : 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ ? Cho biết công dụng của dấu chấm lửng? => - Tỏ ý còn nhiệu sự vật, hiện tương chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. ? Cho biết công dụng của dấu chấm phẩy? => - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 3/. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang. GV ch HS đọc VD trên bảng phụ. ? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng VD? ? Tại sao cùng một dấu câu, nhưng tác dụng ở mỗi VD lại khác nhau? ? Em hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang? Hoạt động 2: Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. ? Trong VD (d) ở VD trên, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm gì? ? Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang? Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2 => a/. Đánh dấu bộ phận giải thích. b/. lời nói trực tiếp của nhân vật. c/. Được dùng để thực hiện phép liệt kê. d/. nối các bộ phận trong liên danh. => Khác nhau vì chúng ở những vị trí khác nhau trong câu (giữa câu, đầu câu, giữa hai tên riêng, ) => HS đọc Ghi nhớ SGK/130. => Dấu gạch nối được dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài (có thể coi là từ mượn) => Dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang. Thảo luận xung phong lên bảng làm I. Công dụng của dấu gạch ngang. VD: a/. Đánh dấu bộ phận giải thích. b/. lời nói trực tiếp của nhân vật. c/. Được dùng để thể hiện phép liệt kê. d/. nối bộ phận trong liên danh. * Ghi nhớ sgk/130. II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Dấu gạch nối không phải là dấu câu, nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. LUYỆN TẬP BT1/130: Nêu công dụng của dấu gạch ngang. a/. Đánh dấu bộ phận giải thích. b/. Đánh dấu bộ phận giải thích. c/. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích. d/. Nối liên danh e/. Nối liên danh. BT2/131: Nêu công dụng của dấu gạch nối. Nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài. 4/. Củng cố ? Nêu công dụng của dấu gạch ngang? ? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. 5/. Dặn dò : Học bài và soạn bài mới “Ôn tập Tiếng Việt” + Xem lại tất cả các bài tiếng Việt đã học : các kiểu câu và các dấu câu.
Tài liệu đính kèm: