A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:
- BIẾT CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM.
- LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU ĐỀ VĂN BIỂU CẢM, BƯỚC ĐẦU TÌM Ý, LẬP BỐ CỤC.
- TẬP QUAN SÁT, NHẬN DIỆN, RÚT RA ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG MIÊU TẢ VÀ SUY NGHĨ KHI TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BẢNG PHỤ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK.
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. ỔN ĐỊNH
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ
? EM HÃY NÊU MỤC ĐÍCH CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM?
? EM HÃY KỂ RA CÁC BIỆN PHÁP BIỂU CẢM THÍCH HỢP?
3/. BÀI MỚI
GIỚI THIỆU BÀI MỚI: VĂN BIỂU CẢM LÀ LOẠI VĂN CHO PHÉP TA BỘC LỘ NHỮNG TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM SÂU SẮC, KÍN ĐÁO NHẤT. NÓ THUYẾT PHỤC NGƯỜI ĐỌC Ở CHỖ TRUNG THỰC, TỰ NHIÊN NÓI LÊN CẢM XÚC CỦA MÌNH, KHÔNG GÒ BÓ THEO MỘT KHUÔN KHỔ NHẤT ĐỊNH.
Tuần 6 – Tiết 24 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Biết cách làm bài văn biểu cảm. - Làm quen với các kiểu đề văn biểu cảm, bước đầu tìm ý, lập bố cục. - Tập quan sát, nhận diện, rút ra đặc điểm của đối tượng miêu tả và suy nghĩ khi tìm hiểu đề, tìm ý. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK. D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu mục đích của bài văn biểu cảm? ? Em hãy kể ra các biện pháp biểu cảm thích hợp? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Văn biểu cảm là loại văn cho phép ta bộc lộ những tư tưởng, tình cảm sâu sắc, kín đáo nhất. Nó thuyết phục người đọc ở chỗ trung thực, tự nhiên nói lên cảm xúc của mình, không gò bó theo một khuôn khổ nhất định. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI HĐ1: GV cho HS đọc các đề trong SGK/88 ? Em hãy cho biết nôi dung biểu cảm của từng đề? GV cho đề bài : “Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.” ?Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gì? Em hình dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy? ?Bố cục bài văn miêu tả gồm có mấy phần? ?Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? => Nụ cười của mẹ. * Bước 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý: Xác định đồi tượng PBCN. * Bước 2 : Lập dàn ý. * Bước 3 : Dự kiến cách viết. * Bước 4 : Sửa chữa văn bản. I. ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM. 1/. Đề văn biểu cảm : a. Cảm nghĩ về quê hương : nêu những suy nghĩ, tình cảm của mình đối với quê hương ( nơi chôn nhao cắt rốn) d. Vui buồn tuổi thơ : những tình cãm vui, buồn mà tuổi thơ đã trãi qua. * Ghi nhớ : SGK/88 2/. Cách làm bài văn biểu cảm : a/. Mở bài: Giới thiệu tình cảm của em về nụ cười của mẹ. b/. Thân bài: Nêu những ấn tượng, kỉ niệm về nụ cười của mẹ. c/. Kết bài: Tâm trạng của em. 4/. Dặn dò: ? Em hãy nêu mục đích của bài văn biểu cảm? ? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? ? Hãy kể ra các biện pháp biều cảm thích hợp? II. LUYỆN TẬP - Bài văn bộc lộ tình cảm yêu mến, gắn bó sâu nặng với quê hương An Giang. - Có thể đặt tên văn bản như sau: An Giang quê tôi; Kí ức một miền quê; Nơi ấy quê tôi; 5/. Hướng dẫn chuẩn bị: Bài mới : “Sau phút chia ly”, “Bánh trôi nước” ? Đọc trước văn bản., ? Tìm hiểu câu hỏi ở mục tìm hiểu bài. ? Tìm hiểu thể thơ của 2 bài?
Tài liệu đính kèm: