A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:
- LUYỆN TẬP CÁC THAO TÁC TẬP LÀM VĂN BIỂU CẢM : TÌM HIỂU ĐỀ, LẬP Ý, LẬP DÀN Ý, VIẾT BÀI.
- CHUẨN BỊ PHÁT BIỂU, LÀM QUEN VIỆC TÌM Ý, LẬP DÀN Ý GIÚP HS ĐỘNG NÃO, TƯỞNG TƯỢNG, SUY NHGĨ, CÓ CẢM XÚC TRƯỚC ĐỀ VĂN BIỂU CẢM.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BẢNG PHỤ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tuần 7 – Tiết 28 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Luyện tập các thao tác tập làm văn biểu cảm : Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết bài. - Chuẩn bị phát biểu, làm quen việc tìm ý, lập dàn ý giúp HS động não, tưởng tượng, suy nhgĩ, có cảm xúc trước đề văn biểu cảm. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày Tiết Lớp SS VM 2/. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các emđã học đặc điểm văn biểu cảm, đánh giá văn biểu cảm. Đánh giá chính là hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình, những suy nghĩ can diễn đạt. Vì vậy, muốn bài văn, lời văn gợi cảm, sinh động thì hôm nay các em sẽ thực hành tiết “Luyện tập cách làm văn biểu cảm” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI HĐ1: GV ghi đề lên bảng. Đề : Loài cây em yêu. GV gợi ý ? Đề yêu cầu gì? ? Em yêu cây gì? ? Vì sao em yêu cây phượng hơn cây khác? HĐ2: GV hướng dẫn HS thực hành GV cho HS chia nhóm lập dàn ý (3 phần) ? Cây phượng đối với cuộc sống con người như thế nào? ? Đối với em, cây phượng giúp ích gì cho em? ? Từ hình ảnh cây phượng, em cảm nhận được gì? GV cho HS đọc bài văn. ? Giới thiệu cây sấu như thế nào? ? Hình ảnh nào gợi nhớ cây sấu? ? Cây sấu có ý nghĩa gì? => Suy nghĩ về loài cây mình yêu. => Cây phượng => Vì phượng tượng trưng cho tuổi học trò hồn nhiên. HS chia nhóm lập dàn ý cho đề văn. => Toả bóng mát, không khí trong lành. => Gợi nhớ tuổi học trò. => Cảm thấy xao xuyến bâng khuâng I. TÌM HIỂU ĐỀ, LẬP DÀN Ý. Đề : Loài cây em yêu. 1/. Định hướng chính xác. Viết : Loài cây em yêu. Đối tượng : Câu phượng -> Vì cây phượng tượng trưng cho sự hồn nhiên, đáng yêu của tuổi học trò. 2/. Lập dàn ý. Mở bài: Nêu lí do em thích loài cây. Thân bài: Phẩm chất cây. Thân to, rễ lớn, tàng che mát. Hoa đỏ thắm. Đẹp, bền, dẽo vai, chịu đựng mưa nắng. @ Cây phượng trong cuộc sống con người : Toả bóng mát con đường, sân trường, tạo vẻ đẹp nên thơ, hấp thụ không hkí trong lành. @ Trong cuộc sống của em. Gợi nhớ: tuổi học trò, thầy cô, bạn bè. Màu đỏ, tiếng ve, cánh hoa ép. Do đó em yêu. Kết bài: Tình yêu của em. Em rất yêu quí cây phượng. Xao xuyến, bâng khuâng khi chia tay. II. LUYỆN TẬP Vẻ đẹp khôi ngô, hương thơm dịu dàng, hoa chao nghiêng trong gió mặt đường. Gợi nhớ thương lòng người xa xứ.Bửa cơm gia đình, món ăn giản dị.Chùm sấu non xanh gợi thời thơ ấu. Thủ đô Hà Nội. 4/. Dặn dò: Xem lại cách làm bài văn biểu cảm 5/ Hướng dẫn chuẩn bị: Bài mới : “Qua đèo ngang” + Tìm hiểu tác giả: Bà Huyện Thanh Quan. + Tìm hiểu câu hỏi ở mục tìm hiểu bài. + Tìm hiểu bài thơ được viết theo thể thơ gì? + Ý nghĩa của bài thơ như thế nào?
Tài liệu đính kèm: