Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 29: Qua đèo ngang

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 29: Qua đèo ngang

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:

- HÌNH DUNG ĐƯỢC CẢNH TƯỢNG ĐÈO NGANG, TÂM TRẠNG CÔ ĐƠN CỦA TÁC GIẢ KHI QUA ĐÈO.

- BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK.

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. ỔN ĐỊNH

 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ

? ĐỌC BÀI THƠ “BÁNH TRÔI NƯỚC” VÀ NÊU Ý NHGIÃ BÀI THƠ

? ĐỌC BÀI THƠ “SAU PHÚT CHIA LI” VÀ CHO BIẾT NỘI DUNG CỦA BÀI THƠ?

 3/. BÀI MỚI

GIỚI THIỆU BÀI MỚI: ĐÈO NGANG THUỘC DÃY NÚI HÀNH SƠN CÁCH HAI TỈNH HÀ TỈNH VÀ QUÃNG BÌNH, LÀ ĐỊA DANH NỔI TIẾNG NƯỚC TA, CÓ NHIỀU THI NHÂN LÀM THƠ VỊNH ĐÈO NGANG NHƯ CAO BÁ QUÁT BÀI “ĐĂNG HOÀNH SƠN”; NGUYỄN KHUYẾN BÀI “HOÁ HOÀNH SƠN”. NHƯNG CÓ NHIỀU NGƯỜI ƯA THÍCH BÀI “QUA ĐÈO NGANG” CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN MÀ CHÚNG TA SẼ TÌM HIỂU HÔM NAY.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 29: Qua đèo ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8– Tiết 29
QUA ĐÈO NGANG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Hình dung được cảnh tượng đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của tác giả khi qua đèo.
- Bước đầu làm quen thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK.
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1/. Ổn định
	2/. Kiểm tra bài cũ
? Đọc bài thơ “Bánh trôi nước” và nêu ý nhgiã bài thơ
? Đọc bài thơ “Sau phút chia li” và cho biết nội dung của bài thơ?
	3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Đèo Ngang thuộc dãy núi Hành Sơn cách hai tỉnh Hà Tỉnh và Quãng Bình, là địa danh nổi tiếng nước ta, có nhiều thi nhân làm thơ vịnh đèo Ngang như Cao Bá Quát bài “Đăng Hoành Sơn”; Nguyễn Khuyến bài “Hoá Hoành Sơn”. Nhưng có nhiều người ưa thích bài “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
HĐ1: GV cho HS đọc chú thích.
? Giới thiệu vài nét về tác giả, xuất xứ, thể loại của bài thơ?
? Em hãy phân tích theo bố cục thơ Đường.
? Bài thơ thể hiện nội dung gì?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
? Cảnh Qua đèo Ngang như thế nào? (2 câu đề)
? Cảnh đèo Ngang được phát hoạ bằng cách nói ra sao? 
(2 câu thực)
GV: Qua 4 câu đầu ta thấy tâm trạng buồn cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan.
GV cho HS đọc 2 câu tiếp.
? Giải thích hai từ “quốc quốc”; “gia gia”?
GV: Tiếng chim đa và tiếng quốc kêu trên đèo vắng lúc chiều tà vốn đã thê long nay càng khắc khoải trong lòng nhà thơ càng gợi thêm cõi hắt hiu, buồn vắng -> Nỗi buồn nhẹ nhàng trở nên mênh mông.
? Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan thể hiện như thế nào ở hai câu cuối?
? Mảnh tình riêng giữa trời, non, nước với mảnh tình riêng ta với ta?
? Em hãy nhận xét về ngôn ngữ và cảm xúc của nhà thơ khi qua đèo Ngang?
=> Tác giả – Tác phẩm (SGK/102) -> Trên đường vào kinh để dạy cho các công phi theo lệnh của vua -> Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật.
=> Hai câu đề 
-------------- thực
------------- luận
------------- kết
=> Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan.
=> Buổi chiều tàn, nắng nhạt, sắp tối, núi non hiểm trở, hoang vu.
=> lom khom, lác đác -> gợi hình -> dưới núi, bên sông.
-> Cuộc sống thưa thớt dân cư.
=> HS trả lời SGK.
=> “Ta với ta”
=> Cái rông bao la: 
Trời biển > < tình riêng khép kín.
I. PHẦN GIỚI THIỆU.
1/. Tác giả và tác phẩm
(SGK/102)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1/. 2 câu đề
-  bòng xế tà
- Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
-> Điệp từ, điệp âm liên tiếp.
=> Cảnh hoang vu, vắng vẻ lúc chiều tà.
2/. 2 câu thực
- Lom khom dưới núi 
- Lác đác bên sông 
-> Phép đối, đảo ngữ, từ láy tượng hình.
=> Giữa cảnh hoang vu, heo hút, thấp thoáng có sự sống con người.
3/. 2 câu luận
- Nhớ nước đau lòng 
- Thương nhà 
-> Phép đối, chơi chữ, nhân hoá.
=> Nói lên sự nuối tiếc thời vàng son rực rỡ, tâm trạng trĩu nặng nỗi niềm thương nhớ buồn đau.
4/. 2 câu kết
- Trời, non, nước
- Một mảnh tình riêng “ta với ta”
-> Đối lập
=> Nỗi buồn cô quạnh, thầm lặng.
III. TỔNG KẾT 
( Ghi nhớ SGK/104)
	4/. Dặn dò:
? Qua bài thơ, em hãy cho biết ý nghĩa của bài thơ? 
? Cho biết nghệ thuật sử dụng trong bài thơ?
? Nêu nhận xét của em về cành đèo Ngang?
II. LUYỆN TẬP
BT1/104 : Tìm hàm nghĩa cụm từ “ta với ta”
=> Cụm từ bộc lộ sự cô đơn gân như tuyệt đối của tác giả.
- Tình biểu cảm trực tiếp đó là nỗi buồn cô đơn, thầm kín, hướng nội của tác giả giữa cảnh đèo Ngang.
BT2/104: Đọc thêm bài “Chiều hôm nhớ nhà”
5/.Hướng dẫn chuẩn bị:Bài mới : “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến
	+ Tìm hiểu vài nét về Nguyễn Khguyến.
	+ Đọc bài thơ 
	+ Tác giả miêu tả hoàn cảnh của mình khi bạn đến chơi nhà?
	+ Tình bạn bộc lộ như thế nào?	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET29.doc