Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 34: Xa ngắm thác Núi Lư

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 34: Xa ngắm thác Núi Lư

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:

 - VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VỀ VĂN MIÊU TẢ, BIỂU CẢM ĐỂ PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA THÁC NÚI LƯ SƠN, QUA ĐÓ PHẦN NÀO THẤY ĐƯỢC MỘT SỐ NÉT TRONG TÂM HỒN VÀ TÍNH CÁCH NHÀ THƠ LÍ BẠCH.

- BƯỚC ĐẦU CÓ Ý THỨC VÀ BIẾT SỬ DỤNG PHẦN DỊCH NGHĨA TRONG VIỆC PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VÀ TÍCH LUỸ VỐN TỪ HÁN VIỆT.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 34: Xa ngắm thác Núi Lư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 -Tiết 34
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
 - Vận dụng kiến thức đã học về văn miêu tả, biểu cảm để phân tích vẻ đẹp của thác núi Lư sơn, qua đó phần nào thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch.
- Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và tích luỹ vốn từ Hán Việt.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy cho biết vài nét về nhà thơ Nguyễn Khuyến?
? Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ và cho biết ý nghĩa của bài thơ?
? Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
? Em hiểu thế nào cụm từ “ta với ta”?
3/. Bài mới	
Giới thiệu bài mới: Thơ Đường là đỉnh cao của thơ ca cổ điển Trung Quốc, là “thời đại hoàng kim” của thơ ca cổ điển phương Đông ở giai đoạn cực thịnh thì Lý Bạch và Đỗ Phủ là hai ngôi sao sáng nhất.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
HĐ1: Đọc văn bản và giải thích từ khó trong phần chú thích.
? Cho biết vài nét về nhà thơ Lý Bạch?
GV hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, diễn cảm.
? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
? Cho biết cách gieo vần của bài thơ?
? Nêu cách ngắt nhịp của bài thơ?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
GV cho HS đọc và dịch thơ.
? Em hiểu như thế nào về 5 từ ở bản phiên âm: vọng, sinh, quải, nghi, laic?
? Em hiểu gì về Lý Bạch và thơ của ông?
? Em hiểu thác là gì?
?Bài thơ có tựa “Xa ngắm thác núi Lư”. Vậy câu thơ mở đầu bài thơ có laic đề không?
? Vẻ đẹp của thác được miêu tả như thế nào?
GV chốt: Nếu ở câu 2, từ “quải” biến động thành tĩnh thì ở câu 3 cảnh chuyển biến từ tĩnh sang động.
? Qua từ “phi lưu”, “trực há”, giúp em hình dung được thế núi và sườn núi ở đây ra sao?
? Ngoài vẻ đẹp tráng lệ, kì vĩ thì thác còn vẻ đẹp nào khác?
? Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả ta thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
=> Thất ngôn tứ tuyệt.
=> Gieo vần ở chữ cuối câu 1,2,4.
=> Ngắt nhịp 4/3.
=> HS đọc chú thích
=> Lý Bạch -> “Tiên thơ” – Thơ ông thể hiện tình yêu, tình bạn.
=> Thác là bộ phận của sông chảy từ núi cao, có tốc độ mạnh.
=> Ở đây Lý Bạch mở tầm cao vũ trụ của thác –> cái nền bức tranh.
=> HS thảo luận
=> Núi cao, sườn dốc đứng.
=> Dãi Ngân Hà -> Vẻ đẹp huyền ảo.
=> Đọc thêm bài “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều”
I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
- Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên.
Cảnh nền bức tranh.
Dưới ánh nắng mặt trời ngọn núi như chiếc bình hương khổng lồ đang nghi ngút toả khói -> Vũ trụ.
- Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
=> Như dãi lụa hạc trắng treo giữa vách núi và dòng sông -> Vẻ đẹp tráng lệ.
- Phi lưu trực há tam thiên xích.
=> Tốc độ mạnh mẽ, ghê gớm của dòng thác -> Vẻ đẹp hùng vĩ.
- Nghi thị Ngân Hà laic cửu thiên.
=> Dãi Ngân Hà rơi -> Vẻ đẹp huyền ảo.
III. TỔNG KẾT
(Ghi nhớ SGK/112)
	4/. Dặn dò: 
? Cho biết vài nét về nhà thơ Lý Bạch?
? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
? Cho biết cách gieo vần của bài thơ?
? Nêu cách ngắt nhịp của bài thơ?
5/. Hướng dẫn chuẩn bi:
Bài mới: “Từ đồng nghĩa”	
Từ đồng nghĩa là gì?
Phân loại từ đồng nghĩa?
Cách sử dụng từ đồng nghĩa?

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET34.doc