A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:
- THẤY ĐƯỢC TÍNH ĐỘC ĐÁO TRONG VIỆC THỂ HIỆN TÌNH CẢMQUÊ HƯƠNG SÂU NẶNG CỦA NHÀ THƠ.
- BƯỚC ĐẦU NHẬN BIẾT PHÉP ĐỐI TRONG CÂU CÙNG TÁC DỤNG VỚI NÓ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ngày soạn: 02/11/2005 Tuần 10 -Tiết 38 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảmquê hương sâu nặng của nhà thơ. - Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng với nó. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày Tiết Lớp SS VM 2/. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy cho biết vài nét về nhà thơ Lý Bạch? ? Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ và cho biết ý nghĩa của bài thơ? ? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? ? Nhận xét nghệ thuật của bài? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: “Quê hương” hai tiếng thân thương tha thiết luôn luôn là nỗi nhớ canh cánh trong long người đi xa xứ. Khác với Lý Bạch, Hạ Tri Chương khi từ quan về quê, nỗi nhớ chẳng những không vơi được mà còn tăng lên gấp bội. Tình cảm ấy chúng ta sẽ hiểu rõ hơn khi tiếp cận với bài “Hồi hương ngẫu tứ”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI HĐ1: Đọc văn bản và giải thích từ khó trong phần chú thích. ? Cho biết vài nét về nhà thơ Hạ Tri Chương. ? Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? GV hương dẫn đọc : Giọng nhẹ nhàng, diễn cảm. HĐ2: Tìm hiểu văn bản. GV cho HS đọc bài thơ. ? Tác giả nhớ quê hương vào lúc nào? ? Ở bài này sự biểu hiện tình yêu quê hương có gì khác? ? Em hiểu gì về yếu tố “ngẫu”(là ngẫu nhiên viết) tình cờ bộc lộ cảm xúc sao đáng trân trọng? ? Đằng sao duyên cớ ngẫu nhiên là gì? ?Nhận xét nghệ thuật ở câu 1? ? Vậy ở câu đầu, các vế đối nhau như thế nào? ? Câu 1 là kiểu câu gì? Phép đối làm nổi bật điều gì? ? Phân tích phép đối trong câu 2? ? Em hãy phân tích sự xuất hiện của nhi đồng, tiếng cười, câu hỏi có làm tác giả vui không? ? Qua bài thơ “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”, cho biết điểm giống và khác nhau? => HS trả lời SGK. => Xin từ quan về quê => Vào lúc từ quan về quê. => Từ yêu quê hương khi vừa về đến đầu làng. => “Ngẫu nhiên viết” -> không chủ định làm thơ ngay khi mới vừa đặt chân về đến quê. => Tình cảm sâu nặng, tình tiết hết sức chân thật nhưng rất mực phi lý. => Phép đối => Thiếu > < lão. Tiểu > < đại. Li gia > < hồi => Câu kể, khái quát một cách ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan. => Hương âm > < mấn mao. Vô cải > < tồi. => Các em càng hớn hở, tác giả càng tan nát lòng. => Giống nhau: đều nói về tình yêu quê hương. - Khác nhau: “Tĩnh dạ tứ” (giọng nhẹ nhàng, thấm thía); “Hồi hương ngẫu thư” (giọng sâu sắc, hóm hĩnh) I. GIỚI THIỆU BÀI 1/. Tác giả: (SGK/127) 2/. Hoàn cảnh sáng tác: Năm 744, nhà thơ từ quan về quê sáng tác bài thơ sau trên 50 năm làm quan ở thủ đô Trường An. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. -Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi -Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Thiếu > < lão Tiểu > < đại Li gia > < hồi Hương âm > < mấn mao Vô cải > < tồi Phép đối, câu kể, lời tả chân thực, sâu sắc. Quãng đời xa quê làm quan đã thay đổi vóc người, tuổi tác, tóc rụng nhưng giọng nói quê hương không đổi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức. Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai? III. TỔNG KẾT (Ghi nhớ SGK/112) 4/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Từ trái nghĩa” Từ trái nghĩa là gì? Cách sử dụng từ trái nghĩa?
Tài liệu đính kèm: