A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:
- HIỂU VAI TRÒ YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM VÀ CÓ Ý THỨC VẬN DỤNG CHÚNG.
- NHẬN RÕ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM.
- LUYỆN TẬP VẬN DỤNG YẾU TỐ TRÊN.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ngày soạn: 25/11/2005 Tuần 13 -Tiết 51-52 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng. - Nhận rõ các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. - Luyện tập vận dụng yếu tố trên. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày Tiết Lớp SS VM 2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/. Bài mới: Giới thiệu bài mới: GV viết đề lên bảng Đề: Cảm nghĩ về người thân trong gia đình em (Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị). Gợi ý: - Xác định đối tượng biểu cảm. - Lựa chọn chi tiết - Biết kết hợp biểu cảm với tự sự và miêu tả. - Làm đủ bố cục 3 phần. 4/. Củng cố : GV thu bài làm của HS. 5/. Dặn dò: Xem lại bài và soạn bài mới: “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. ? Tìm hiểu tác giả Xuân Quỳnh? ? Đọc trước văn bản và câu hỏi ở mục Tìm hiểu bài.
Tài liệu đính kèm: