Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: cốm

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: cốm

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:

 - CẢM NHẬN ĐƯỢC HƯƠNG VỊ ĐẶC SẮC, NÉT ĐẸP VĂN HOÁ TRONG MỘT THỨ QUÀ ĐẶC SẮC, NÉT ĐẸP VĂN HOÁ TRONG MỘT THỨ QUÀ ĐỘC ĐÁO VÀ GIẢN DỊ CỦA DÂN TỘC.

- THẤY VÀ CHỈ RA SỰ TINH TẾ, NHẸ NHÀNG MÀ SÂU SẮC TRONG LỐI VĂN, TUỲ BÚT CỦA THẠCH LAM.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: cốm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/12/2005
Tuần 15-Tiết 57
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
 - Cảm nhận được hương vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.
- Thấy và chỉ ra sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn, tuỳ bút của Thạch Lam.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày
Tiết
Lớp
SS
VM
2/. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Tiếng gà trưa” và cho biết nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
3/. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Cốm là một thứ quà riêng biệt của đất nước, một món ăn bình dị, không cao sang mà đậm đà hương vị tinh khiết của đồng nội Việt Nam được Thạch Lam thể hiện thành công trong “Hà Nội băm sáu phố phường”. Để hiểu rõ về “Cốm”, một đặc sản quý báo của Việt Nam, chúng ta sẽ cùng phân tích để hiểu rõ qua văn bản “Một thứ quà của lúa non : Cốm”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
HĐ1: Đọc và tìm hiểu chú thích.
? Cho biết vài nét về tác giả Thạch Lam?
 GV đọc văn bản 
? Thế nào là tuỳ bút? 
?Văn bản chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung văn bản.
? Tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh nào? Chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về cách dẫn nhập của tác giả?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và âm điệu?
? Ở cuối đoạn 2, nói về tập tục tốt đẹp của dân tộc tác giả thể hiện quan điểm gì của mình?
? Cho biết nội dung của đoạn cuối? 
? Cho biết sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả?
HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản.
? Em cảm nhận gì về nhận xét của tác giả?
=> HS tìm hiểu chú thích.
=> Tuỳ bút là loại văn xuôi (miêu tả, ghi chép hình ảnh sự việc -> nhà văn quan sát => Bộc lộ cảm xúc)
=> Bố cục chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: “Từ đầu  chiếc thuyền rồng”.
+ Đoạn 2: “Cốm  nhũn nhặn”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
=>Hương thơm lá sen  trong làn gió mùa hạ” 
=> Nhiều cảm giác đặc biệt là khứu giác -> Hương thơm tinh khiết đồng nội 
=> Miêu tả -> Cảm xúc có chọn lọc, câu có nhịp điệu => Đoạn văn xuôi.
=> Phê phán lối chuộng ngoại, bắt chước, phê phán những người mới giàu có vô học không biết thưởng thức, trân trọng sản vật cao quý về truyền thống dân tộc.
=> Bàn về việc sử dụng cốm.
=> Quà bình dị, không cầu kỳ, có lối nhìn thấu đáo, văn hoá thưởng thức món ăn bình dị.
I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM
1/. Tác giả
- Thạch Lam ((1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh sau đổi là Nguyễn Tường Lân, là nhà thơ nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn trước Cách mạng tháng Tám 1945.
2/. Tác phẩm
- Bài “Một thứ quà của lúa non : Cốm” rút từ tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943).
- Tuỳ bút là một thể văn.
3/. Bố cục : 3 đoạn (SGK)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/. Sự hình thành hạt Cốm
- Cánh đồng xanh -> thơm lúa non.
- Cái vỏ xanh -> phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
-  giọt sửa dần dần đọng lại.
-  làm thừ cốm dẻo thơm.
-> Từ ngữ chọn lọc tinh tế.
=> Cốm là thứ quà đặc biệt của lúa non.
2/. Giá trị đặc sắc của Cốm.
- Cốm là thứ quà riêng của đất nước  thức ăn mang hương vị mộc mạc, thanh khiết của đồng nội.
=> Cốm bình dị, khiêm nhường, sản phẩm có giá trị.
3/. Bàn về việc thưởng thức cốm.
-  ăn cốm ăn từng chút, thông thả, ngẫm nghĩ, 
=> Cái nhìn văn hoá với ẩm thực.
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ SGK/163
	4/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Chơi chữ”
	? Chơi chữ là gì?
	? Cách chơi chữ thường dùng?

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET57.doc