A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:
- CŨNG CỐ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG ĐÃ HỌC VỀ VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI.
- ĐÁNH GIÁ BÀI LÀM CỦA MÌNH SO VỚI YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI, NHỜ ĐÓ CÓ KINH NGHIỆP VÀ KIÊN QUYẾT LÀM TỐT HƠN Ở NHỮNG BÀI SAU :
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO :
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. ỔN ĐỊNH
Ngày soạn : 24/ 12/2005 Tuần 17 – Tiết 66 trả bài viết số 3 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Cũng cố kiến thức và kỹ năng đã học về văn biểu cảm về con người. - Đánh giá bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, nhờ đó có kinh nghiệp và kiên quyết làm tốt hơn ở những bài sau : B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới Hoạt động dạy và học. GV : ghi đề lên bảng. Đề : Cảm nghĩ của em về người thân trong gia đình (cha, mẹ, anh, chị, em) GV : Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản : trên cơ sở định hướng (Đối tượng biểu cảm là ai? Kỉ niệm về đối tượng biểu cảm? Tả vài nét về đối tượng?) Gọi HS đọc lại đề bài. GV : Nhận xét * Ưu : các em làm đúng thể loại, đúng yêu cầu, hiểu đề, trình bài khá, bố cục mạch lạc, * Khuyết : còn sai lỗi chính tả nhiều, chữ cẩu thả, viết tuỳ tiện, lan man. 4/. Củng cố : Phát bài. 5/. Dặn dò: Học bài và soạn trước bài : “ Ôn tập tác phẩm trữ tình” + Đọc lại các văn bản đã học. + Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của các văn bản trữ tình.
Tài liệu đính kèm: